Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 30

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 30

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức.

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về định lật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

 2. Kĩ năng.

- Vận dụng thành thạo định luật Cu-lông giải các dạng bài tập tương tác điện.

- Xác định được lực tương tác giữa hai điện tích điểm.

 3. Tư duy, thái độ.

 - Giáo dục cho học sinh về tính cách: Tự giác, tích cực và luôn nỗ lực trong học tập.

II. Chuẩn bị.

 1. Giáo viên.

 - Sưu tầm dạng bài tập tương tác điện.

 - Phấn màu và thước kẻ.

 2. Học sinh.

 - Ôn tập lí thuyết điện tích. Định luật Cu-lông.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc 45 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/08/2009	Ngày giảng: ./08/2009
Tiết 1. 	Bài Tập điện tích. Định luật culông
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về định lật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
 2. Kĩ năng.
- Vận dụng thành thạo định luật Cu-lông giải các dạng bài tập tương tác điện.
- Xác định được lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
 3. Tư duy, thái độ.
	- Giáo dục cho học sinh về tính cách: Tự giác, tích cực và luôn nỗ lực trong học tập.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
	- Sưu tầm dạng bài tập tương tác điện.
	- Phấn màu và thước kẻ.
 2. Học sinh.
	- Ôn tập lí thuyết điện tích. Định luật Cu-lông.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức 
Lớp 11A1	11A3.	
 2. Kiểm tra bài cũ. 
CH: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông?
 3. Bài mới. 
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ, vở bài tập của học sinh và tóm tắt kiến thức.
a) Các lực cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
b) Định luật Cu-lông. (SGK – 8).	
	Với k=9.109 ( ) là hệ số tỉ lệ.
c) Nếu hai điện tích đặt trong điện môi đồng tính thì:	
Hoạt động 2 (10 phút). Vận dụng kiến thức giải bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài học
Gv nêu đề bài.
Hs ghi, phân tích, chọn đáp án và giải thích.
Gv nhận xét, kết luận.
* Nếu đặt hai điện tích vao trong dầu hoả thì lực tương tác giữa chúng?
Bài 1. Có thể nói đến hằng số điện môi của chất nào sau đây?
A. Nhôm. B. Không khí khô.
C. Dung dịch muối. D. Sắt.
Đáp án: B. Không khí khô.
Bài 2. Chọn câu đúng. Khi tăng khoảng cách hai điện tích lên hai lần thì lực tương tác giữa chúng
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
Đáp án: D. Giảm đi 4 lần.
Hoạt động 3 (15 phút). Vận dụng giải bài tập tự luận về định luật Cu-lông.
Gv nêu đề bài.
Hs đọc, tóm tắt và phân tích đề
? Nêu phương pháp giải bài tập?
Hs suy nghĩ trả lời.
Gv nhận xét, yêu cầu hs lên bảng giải bài tập
Gv hướng dẫn nếu cần.
Bài 3. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó
b. Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4 N.
Bài 4. Hai điện tích điểm đặt cách nahu 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật.
Hoạt động 4 (5 phút). Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh giải bài tập về nhà.
Gv nêu nhiệm vụ về nhà và hướng dẫn hs các giải bài tập.
Hs ghi nhớ cách giải.
* BTVN: 1.7, 1.8 (SBT)
Ngày soạn: 10/08/2009	Ngày giảng: ./08/2009
Tiết 2. 	Bài Tập điện tích. Định luật culông
I. Mục tiêu. (Đã nêu trong tiết 1)
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên
	- Làm phiếu học tập
	- Kết hợp các phương pháp để học sinh hiểu bài.
 2. Học sinh.
	- Hoàn thành nhiệm vụ được giao về nhà trong tiết trước.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức 
Lớp 11A1	11A3.	
 2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp cùng bài mới)
 3. Bài mới. 
Hoạt động 1 (7 phút) : Kiểm tra chuẩn bị bài cũ, vở bài tập của học sinh.
Hoạt động 2 (18 phút): Tiếp tục vận dụng kiến thức giải bài tập tự luận về định luật Cu-lông.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài học
Gv nêu đề bài.
Hs đọc, tóm tắt và phân tích đề bài.
? Nêu cách giải bài tập?
Hs suy nghĩ trả lời.
Gv nhận xét, hướng dẫn nếu cần.
* Yêu cầu Hs lớp 11A1 giải bài 6.
Bài 5. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ?
Bài 6. Hai điện tớch điểm cú độ lớn bằng nhau được đặt trong khụng khớ cỏch nhau 12cm. Lực tương tỏc giữa 2 điện tớch bằng 10N. Đặt 2 điện tớch đú vào trong dầu và đưa chỳng cỏch nhau 8cm thỡ lực tương tỏc giữa chỳng vẫn bằng 10N. Hỏi độ lớn của cỏc điện tớch và hằng số điện mụi của dầu là bao nhiờu?
Hoạt động 3 (15 phút). Hs hoạt động nhóm giải bài tập trên phiếu học tập
GV. Phân nhóm(4 h/s một nhóm). phát phiếu học tập và giới hạn thời gian hoạt động (10’)
HS. Hoạt động nhóm giải bài tập và trình bày kết quả hoạt động nhóm.
GV. Nhận xét và rút kinh nghịêm trong giải bài tập trắc nghiệm, tự luận.
Hoạt động 4 (5 phút). Củng cố kiến thức, hướng dẫn học sinh giải bài tập về nhà.
Gv nêu nhiệm vụ về nhà và hướng dẫn hs các giải bài tập.
Hs ghi nhớ cách giải.
* BTVN: 1.9, 1.10 (SBT)
Ngày soạn: 15/08/2009	Ngày giảng: ./08/2009
Tiết 3.	Điện trường và cường độ điện trường
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
	- Củng cố kiến thức về cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm M.
 2. Kĩ năng.
	- Vận dụng tốt kiến thức vào từng dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận.
	- Rèn luyện kĩ năng biến đổi công thức toán học và sử dụng máy tính bỏ túi
 3. Tư duy, thái độ.
	- Tư duy tốt về các hiện tượng vật lí.
	- Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
	- Sưu tầm các dạng bài tập có liên quan.
	- Làm phiếu học tập cho 8 nhóm học sinh.
	- Kết hợp các phương pháp để học sinh hiểu bài.
2. Học sinh.
	- Ôn tập kiến thức về điện trường.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức 
Lớp 11A1	11A3.	
 2. Kiểm tra bài cũ.
	CH. Trình bày các kiến thức cơ bản về điện trường?
 3. Bài mới.
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ của học sinh và tóm tắt kiến thức.
1. Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện.
2. Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng của lực điện của điện trường:
 hay 
 3. Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: 
 4. Vectơ cường độ điện trường của điện trường tổng hợp: 
 5. Tiếp tuyến tại mỗi điểm của đường sức điện là giá của vectơ tại đó.
Hoạt động 2 (20 phút): Vận dụng kiến thức trả lời bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài học
Gv phát phiếu học tập và giới hạn thời gian hoạt động 10 phút.
Hs hoạt động nhóm giải bài tập trên phiếu.
Cá nhân trình bày đáp án và giải thích.
Gv nhận xét và kết luận đáp án đúng.
1. A
2. B
3. D
4. B
5. C
Hướng dẫn hs vận dụng công thức .
1. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	 B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
2. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	 B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
3. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín. 	
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
5. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: 
A. q = 8.10-6 (μC).	 B. q = 12,5.10-6 (μC).	 
C. q = 1,25.10-3 (C).	 D. q = 12,5 (μC).
Hoạt động 3 (10 phút). Vận dụng giải bài tập biểu diễn vectơ .
Gv nêu đề bài.
Hs suy nghĩ và lên bảng biểu diễn 
Gv nhận xét kết luận.
Bài 6. Xác định tại điểm M do điện tích Q gây ra trong các hình sau.
Q
M
Q
M
Hoạt động 4 (5 phút). Củng cố kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà.
Hs nêu các kiến thức được vận dụng trong tiết học.
Gv nhận xét bổ xung và giao nhiệm vụ về nhà
BTVN. 3.7, 3.8 (8-SBT)
Ngày soạn: 16/08/2009	Ngày giảng: ././2009
Tiết 4.	Điện trường và cường độ điện trường
I. Mục tiêu. (Đã nêu trong tiết 3)
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
	- Làm phiếu học tập cho 8 nhóm học sinh.
	- Kết hợp các phương pháp để học sinh hiểu bài.
2. Học sinh.
	- Hoàn thành nhiệm vụ được giao về nhà trong tiết trước.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức 
Lớp 11A1	11A3.	
 2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 (7 phút) : Kiểm tra chuẩn bị của học sinh ở nhà cho tiết học.
Hoạt động 2 (20 phút): Vận dụng kiến thức giải bài tập trên phiếu học tập
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài học
GV. Phân nhóm(4 h/s một nhóm). phát phiếu học tập và giới hạn thời gian hoạt động (10’)
HS. Hoạt động nhóm giải bài tập và trình bày kết quả hoạt động nhóm.
GV. Nhận xét và rút kinh nghịêm trong giải bài tập trắc nghiệm, tự luận.
Hoạt động 3 (13 phút). Vận dụng giải bài tập xác định vectơ .
Gv nêu đề bài.
Hs đọc, tóm tắt, phân tích đề và suy nghĩ cách giải bài tập.
Gv hướng dẫn học sinh giải bài tập.
 + Xác định tại M do q1 gây ra.
 + Xác định tại M do q2 gây ra.
 + Cường độ điện trường tại M là 
Hs vận dụng xác định, tính toán và so sánh kết quả với giáo viên.
* Hướng dẫn hs lớp 11A1 giải bài tập 2.
Bài 1. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
Hướng dẫn
Cương độ điện trường tại trung điểm q1q2 là.
Mà và cùng hướng về q2 nên
 E=E1+E2
Vậy: E = 36000 (V/m).	
Bài 2. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
 E = 1,2178.10-3 (V/m). 	
Hoạt động 4 (5 phút). Củng cố kiến thức và hướng dẫn học sinh về nhà tự học
Gv hướng dẫn hs về nhà giải bài tập 3.10 – SBT
Hs ghi nhớ cách giải bài tập
BTVN: 3.9, 3.10 (9-SBT)
Ngày soạn: 27/08/2009	Ngày giảng: ././2009
Tiết 5.	Công của lực điện. Điện thế. hiệu điện thế
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức. 
	Củng cố lại các kiến thức cơ bản về
	+ Công của lực điện.
	+ Điện thế. Hiệu điện thế.
 2. Kĩ năng.
	- Vận dụng được công thức tính công lực điện giải bài tập có liên quan.
	- Tính được hiệu điện thế tại hai điểm trong điện trường.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
	- Làm đề kiểm tra 10 phút.
	- Kết hợp các phương pháp để học sinh hiểu bài. 
 2. Học sinh.
	- Ôn tập kiến thức được giao về nhà trong tiết trước.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức 
Lớp 11A1	11A3.	
 2. Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra viết 10 phút)
Câu 1. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
 A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
 B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
 C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
  ... ới mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Góc chiết quang của lăng kính là
A. A = 410.	B. A = 38016’.	C. A = 660.	D. A = 240.
Câu 7. Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất và góc chiết quang A = 300. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: 
A. D = 50.	B. D = 130.	C. D = 150.	 D. D = 220.
Câu 8. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là:
A. D = 2808’.	B. D = 31052’.	C. D = 37023’.	D. D = 52023’.
Câu 9. Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Góc tới có giá trị bằng: A. i = 510.	B. i = 300.	C. i = 210.	D. i = 180.
Câu 10. Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Chiết suất của lăng kính là: A. n = 1,55.	B. n = 1,50.	C. n = 1,41.	D. n = 1,33.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài học
Gv phát phiếu học tập, yêu cầu Hs làm từ câu 1 đến 6.
Hs hoạt động nhóm giải bài tập trên phiếu học tập.
Cá nhân nêu đáp án và giải thích.
Gv nhận xét, kết luận.
Gv yêu cầu Hs về nhà làm các bài còn lại.
1-B; 2-C; 3-D; 4-C; 5-D; 6-B.
Ngày soạn: 2/3/2010	Ngày giảng: ././2010
Tiết 28. 	Lăng kính
I. Mục tiêu. (Như tiết 27)
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên.
	- Bộ thí nghiệm về lăng kính.
	- Tổng kết các dạng bài tập về lăng kính
 2. Học sinh. 
	- Ôn tập kiến thức có liên quan và hoàn thiện bài tập trong phiếu học tập tiết 27
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức.
	11A1:	11A3:
 2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp cùng bài mới)
 3. Bài mới.
Hoạt động 1 (20 phút). Giải đáp bài tập về nhà trong phiếu học tập.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài học
Cá nhân nêu đáp án và giải thích.
Gv nhận xét, kết luận và nhấn mạnh các công thức cần nhớ về lăng kính
7-C; 8-D; 9-A; 10-A.
Hoạt động 2 (25 phút). Làm thí nghiệm kiểm tra về sự thay đổi góc lệch khi thay đổi tia sáng tới lăng kính.
Hs nêu dụng cụ, bố trí thí nghiệm để kiểm tra sự thay đổi góc lệch khi thay đổi tia sáng tới lăng kính.
Gv nhận xét, nhấn mạnh cách sử dụng đèn laze và nguồn điện.
Hs làm thí nghiệm, quan sát và nêu nhận xét.
Gv theo dõi, hướng dẫn và tổng kết lại kết quả thí nghiệm.
Ngày soạn: 17/3/2010	Ngày giảng: ././2010
Tieỏt 29. 	THẤU KÍNH MỎNG	
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực : 	Heọ thoỏng kieỏn thửực vaứ phửụng phaựp giaỷi baứi taọp veà laờng kớnh, thaỏu kớnh.
2. Kyừ naờng: 	+ Reứn luyeõn kỹ naờng veừ hỡnh vaứ giaỷi baứi taọp dửùa vaứo caực pheựp toaựn vaứ caực ủũnh lớ trong hỡnh hoùc.
	+ Reứn luyeõn kỹ naờng giaỷi caực baứi taọp ủũnh lửụùng veà laờng kớnh, thaỏu kớnh.
II. TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC
Hoaùt ủoọng 1 (15 phuựt) : toựm taột hệ thống húa lại nhửừng kieỏn thửực lieõn quan ủeỏn caực baứi taọp caàn giaỷi
	+ Caực coõng thửực cuỷa laờng kớnh: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A .
	+ ẹửụứng ủi cuỷa tia saựng qua thaỏu kớnh:
	Tia qua quang taõm ủi thaỳng.
	Tia tụựi song song vụựi truùc chớnh, tia loự ủi qua (keựo daứi ủi qua) tieõu ủieồm aỷnh chớnh F’.
	Tia tụựi qua tieõu ủieồm vaọt (keựo daứi ủi qua) F, tia loự song song vụựi truùc chớnh.
	Tia tụựi song song vụựi truùc phuù, tia loự ủi qua (keựo daứi ủi qua) tieõu ủieồm aỷnh phuù F’n.
	+ Caực coõng thửực cuỷa thaỏu kớnh: D = ;= ; k = = -
	+ Qui ửụực daỏu: Thaỏu kớnh hoọi tuù: f > 0; D > 0. Thaỏu kớnh phaõn kỡ: f 0; vaọt aỷo: d 0; aỷnh aỷo: d’ 0: aỷnh vaứ vaọt cuứng chieàu ; k < 0: aỷnh vaứ vaọt ngửụùc chieàu.
Hoaùt ủoọng 2 (15 phuựt) : Giaỷi baứi taọp tửù luaọn 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung cụ baỷn
- Ảnh A’B’ là ảnh gỡ? Vỡ sao? 
- độ phúng đại k = ? vỡ sao
- Vận dụng cụng thức khoảng cỏch giữa vật và ảnh yờu cầu học sinh lờn bảng giải
- Dựng cụng thức nào để xỏc định tiờu cự? Giả thiết bài toỏn cho những gỡ?
- Từ học sinh suy nghĩ trả lời cõu hỏi và lờn bảng giải
- Trả lời và lờn bảng làm
Bài tập 1: Vật sỏng AB qua thấu kớnh cho ảnh A’B’ trờn màn. Màn cỏch vật 45cm và A’B’ = 2AB. Tỡm vị trớ vật , ảnh và tiờu cự ?
Giải 
- Sơ đồ tạo ảnh: ............................
- Ảnh A’B’ hứng trờn màn nờn là ảnh thật
Ta cú: d + d’ = 45 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) => d = 15 cm
 d’ = 30cm
 Tiờu cự: f = 10cm
Bài tập 2: Vật sỏng AB qua thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cỏch vật 60cm. Xỏc định tiờu cự thấu kớnh?
Giải 
Vật qua TKPK cho ảnh ảo do đú:
 (1)Và d + d’ = 60 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: d = 120cm ; d’ = -60cm
=> f = -120 cm
Hoaùt ủoọng 3 (10 phuựt) : Giaỷi baứi taọp trắc nghiệm 
Hoaùt ủoọng cuỷa 
giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa 
hoùc sinh
Noọi dung cụ baỷn
 Cho HS thaỏ luận và giải thớch lựa chọn 
HS chọn và giải thớch lực chọn
Cõu 1 : Nhận xột nào sau đõy về thấu kớnh phõn kỡ là khụng đỳng?
A. Với thấu kớnh phõn kỡ, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kớnh phõn kỡ, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kớnh phõn kỡ, cú tiờu cự f õm.
D. Với thấu kớnh phõn kỡ, cú độ tụ D õm.
Cõu 2 : Một thấu kớnh mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi cú cỏc bỏn kớnh 10 (cm) và 30 (cm). Tiờu cự của thấu kớnh đặt trong khụng khớ là:
A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm). C. f = 25 (cm). D. f = 17,5 (cm).
Cõu 3 : Một thấu kớnh mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi cú cỏc bỏn kớnh 10 (cm) và 30 (cm). Tiờu cự của thấu kớnh đặt trong nước cú chiết suất n’ = 4/3 là:
A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).
Cõu 4 : Một thấu kớnh mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong khụng khớ, biết độ tụ của kớnh là D = + 5 (đp). Bỏn kớnh mặt cầu lồi của thấu kớnh là:
A. R = 10 (cm). B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm).
Cõu 5 : Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự f = - 12 (cm), cỏch thấu kớnh một khoảng d = 12 (cm) thỡ ta thu được
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vụ cựng lớn.
B. ảnh ảo A’B’, cựng chiều với vật, vụ cựng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cựng chiều với vật, cao 1 (cm).
D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
Hoaùt ủoọng4 (5 phuựt) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh qua thấu kớnh cho ảnh A’B’ = 2AB trờn màn M. Màn đặt song song và cỏch vật 90cm
 a/ Thấu kớnh này là thấu kớnh gỡ? Tỡm tiờu cự thấu kớnh
 b/ Giữ vật và màn cố định, thay thấu kớnh trờn bằng thấu kớnh khỏc cú tiờu cự f’. khi dịch chuyển thấu kớnh này giữa vật và màn thỡ thấy chỉ cú 1 vị trớ của thấu kớnh cho ảnh rừ trờn màn. Tỡm f’ ?
HS ghi lại về nhà giải
Ngày soạn: 17/3/2010	Ngày giảng: ././2010
Tieỏt 30. 	BÀI TẬP THẤU KÍNH	( T2 )	
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực : 	Heọ thoỏng kieỏn thửực vaứ phửụng phaựp giaỷi baứi taọp veà laờng kớnh, thaỏu kớnh.
2. Kyừ naờng: 	+ Reứn luyeõn kổ naờng veừ hỡnh vaứ giaỷi baứi taọp dửùa vaứo caực pheựp toaựn vaứ caực ủũnh lớ trong hỡnh hoùc.
	 + Reứn luyeõn kổ naờng giaỷi caực baứi taọp ủũnh lửụùng veà laờng kớnh, thaỏu kớnh.
II. TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC
Hoaùt ủoọng 1 (10 phuựt) : toựm taột hệ thống cỏch giải nhửừng baứi taọp dạng mới :
Vật dịch chuyển - ảnh dịch chuyển: Vật và ảnh dịch chuyển cựng chiều nhau
 Gọi d1 và là vị trớ vật và ảnh trước khi dịch chuyển
 d2 và là vị trớ vật và ảnh sau khi dịch chuyển
 - Khi vật dịch lại gần thấu kớnh một đoạn a, ảnh dịch đoạn b và khụng đổi bản chất:
 - Khi vật dịch chuyển ra xa thấu kớnh một đoạn a, ảnh dịch đoạn b và khụng đổi bản chất
Hoaùt ủoọng 2 (20 phuựt) : Giaỷi baứi taọp tửù luaọn 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung cụ baỷn
- Ảnh và vật dịch chuyển thế nào với thấu kớnh?
- Viết cụng thức xỏc định mối liờn hệ giữa vị trớ vật , ảnh trước và sau khi dịch chuyển?
- Áp dụng cụng thức tớnh độ phúng đại. từ đú giải ra tỡm f
- Vật AB qua thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh cú tớnh chất như thế nào? Vậy dấu của k?
- Viết cụng thức tớnh độ phúng đại k của ảnh trước và sau khi dịch chuyển?
- Từ dú suy ra vật dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kớnh?
- Mà vật dịch chuyển một đoạn 12cm. vậy mối liờn hệ giữa d1 và d2 như thế nào? 
- Ảnh và vật luụn di chuyển cựng chiều
- Do đú ta cú:
- Học sinh suy nghĩ và lờn bảng giải
- luụn cho ảnh ảo
- Độ phúng đại k > 0
- Cụng thức: 
- Từng học sinh suy nghĩ và lờn bảng làm
Bài tập 1: Vật AB qua thấu kớnh cho ảnh cú độ phúng đại k = -2, dịch chuyển AB ra xa thấu kớnh 15cm thỡ ảnh dịch chuyển 15cm. Tỡm tiờu cự thấu kớnh?
Giải 
- Vật và ảnh luụn dịch chuyển cựng chiều nờn khi vật dịch chuyển ra xa thấu kớnh thỡ ảnh dịch chuyển lại gần thấu kớnh
- Ta cú: Ta lại cú: 
=> 
- Từ (2)
=> => f = 10cm
Bài tập 2: Vật sỏng AB đặt trờn trục chớnh thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh bằng 1/3 vật. Dịch vật dọc theo trục chớnh một đoạn 12cm thỡ ảnh bằng 0,5 lần vật. Hỏi vật dịch lại gần hơn hay ra xa thấu kớnh? Tỡm tiờu cự thấu kớnh?
Giải 
- Vật thật qua thấu kớnh phõn kỡ luụn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật => k > 0 
Trước khi dịch chuyển: (1)
- Sau khi dịch chuyển: (2)
Ta thấy d1 > d2 nờn vật dịch lại gần thấu kớnh
Ta lại cú: d2 = d1 – 12 (3)
Thế (1) và (2) vào (3) Suy ra: f = -12cm
Hoaùt ủoọng 3 (10 phuựt) : Giaỷi baứi taọp trắc nghiệm 
Hoaùt ủoọng cuỷa 
giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa 
hoùc sinh
Noọi dung cụ baỷn
 Cho HS thaỏ luận và giải thớch lựa chọn 
HS chọn và giải thớch lực chọn
Cõu 1 Thấu kớnh cú độ tụ D = 5 (đp), đú là:
A. thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = - 5 (cm).
B. thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = + 20 (cm).
Cõu 2 Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ cú độ tụ D = + 5 (đp) và cỏch thấu kớnh một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kớnh, cỏch thấu kớnh một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kớnh, cỏch thấu kớnh một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kớnh, cỏch thấu kớnh một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kớnh, cỏch thấu kớnh một đoạn 20 (cm).
Cõu 3Chiếu một chựm sỏng song song tới thấu kớnh thấy chựm lú là chựm phõn kỡ coi như xuất phỏt từ một điểm nằm trước thấu kớnh và cỏch thấu kớnh một đoạn 25 (cm). Thấu kớnh đú là:
A. thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 25 (cm).
B. thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = 25 (cm).
C. thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = - 25 (cm).
Cõu 4 Vật sỏng AB đặ vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh phõn kỡ (tiờu cụ f = - 25 cm), cỏch thấu kớnh 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh là:
A. ảnh thật, nằm trước thấu kớnh, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kớnh, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kớnh, cao gấp hai lần vật.
 D. ảnh thật, nằm sau thấu kớnh, cao bằng nửa lần vật.
Hoaùt ủoọng4 (5 phuựt) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
HS ghi lại về nhà giải

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 11(2).doc