Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 21

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 21

I: MỤC TIÊU:

1. Trả lời được các câu hỏi:

2. Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không?Điện tích là gì?Điện tích điểm là gì?Có nhữnh loại điện tích nào?Tương tác giữa các điện tích xẩy ra như thế nào?

3. Phát biểu đực định luật CuLông và vận dụng định luật đóđể giảI được nhữnh bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

4. Hằng số điện môI của một chất cách điện chom ta biết điều gì?

II: CHUẨN BỊ:

- Một số thí nghiẹm đơn giản về nhiểm điện do cọ xát.

- Một chiếc điện nghiệm nếu có.

- Hình vẽ to cân xoắn CuLông.

- Phiếu học tập:

 

doc 44 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÂN I :Điện học điện từ học	
	Chương I: Điện tích điện trường	
 Tiết 1: 
 Bài 1: Điện tích. định luật CuLông
I: Mục tiêu:
Trả lời được các câu hỏi:
Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không?Điện tích là gì?Điện tích điểm là gì?Có nhữnh loại điện tích nào?Tương tác giữa các điện tích xẩy ra như thế nào?
Phát biểu đực định luật CuLông và vận dụng định luật đóđể giảI được nhữnh bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.
Hằng số điện môI của một chất cách điện chom ta biết điều gì?
II: Chuẩn bị:
Một số thí nghiẹm đơn giản về nhiểm điện do cọ xát.
Một chiếc điện nghiệm nếu có.
Hình vẽ to cân xoắn CuLông.
Phiếu học tập:
Phiếu học tập 1
Trong những cách sau đây, cách nào có thể làm nhiễm điện cho vật:
 A: Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.
 B: Đặt thanh nhựa gân vật nhiễm điện.
 C: Đặt một vật gần một nguồn điện.
 D: Cho một vật tiếp xúc với một viên pin.
Phiếu học tập 2
Điện tích điểm là 
Vật tích điện có kích thước rất nhỏ
Điện tích coi như tập trung tại một điểm
Vật chứa rất ít điện tích
Điểm phát ra điện tích
Phiếu học tập 3
Về sự tương tác điện, nhận định nào dưới đây là không đúng
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
Các diện tích khác loại thì hút nhau
Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau 
Hai thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau
Phiếu học tập 4
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện ?
Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
Chim thường xù lông về mùa rét
Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường
Sét giữa các đám mây
Phiếu học tập 5
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không giảm xuống hai lần thì độ lớn lực CuLông:
 A: Tăng 2 lân. C: Giảm 4 lần.
 B: Tăng 4 lần. D: Giảm 2 lần.
Phiếu học tập 6
Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn C đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2, thì chúng:
Hút nhau một lực 0,5 N
Hút nhau một lực 5 N
Đẩy nhau một lực 5 N
Đẩy nhau một lực 0,5 N
 Gợi ý đáp án:
1: A. 2: A. 3: C. 4: B. 5: B. 6: C.
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1:
	Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật.Điện tích tương tác điện.	
 Hoạt dộng của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Thảo luận trả lời C1.
HS: Trả lời C2.
HS: Đọc mục I SGK.
HS: - Trả lời C3.
- Nhận xét trả lời cua bạn.
HS: Trả lời C4:
 - Có hai loại điện tích:Điện tích âm (-) và Điện tích tích dương(+).
 - Cùng dấu thì đẩy nhau,trái dấu thì hút nhau.
HS: Lắng nghe khắc sâu lưu ý.
C1: Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho một vật? Biểu hiện của một vật khi nhiễm điện ?
C2: Nêu và làm một số thí nghiệm về cách nhiễm điện cho vật?
GV: Cho HS đọc mục I SGK.
C3: Điện tích là gì ? Điện tích điểm là gì ? Trong điều kiện nào một vật nhiễm điện được xem là chất điểm?
C4: - Có mấy loại điện tích?
 - Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích?
GV: Lưu ý cho học sinh điện tích âm,điện tích dương là do quy ước,không nên nhầm giữa số âm và số dương trong toán học.Tuy nhiên nó lại có ý nghĩa giống như trong toán học khi tính tổng hoặc tích. 
GV: Giới thiệu một số ứng dụng của sự nhiễm điện.
 Hoạt động 2:
Vận dụng và củng cố
 Hoạt dộng của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi trắc nghiệm từ 1 – 4
HS: - Khắc sâu nội dung bài học
 - về nhà làm theo hướng dẫn của GV
 GV: Lần lượt cho học sinh trả lời các phiếu học tập từ 1 – 4.
GV: nhận xét trả lời của HS
GV: Khắc sâu nội dung bài dạy
Biết được cách làm cho một vật nhiễm điện
Biểu hiện của một vật khi nhiễm điện
Biết các đặc điểm về tương tác giữa hai điện tích
Về nhà chuẩn bị nội dung phần tiếp theo để hôm sau ta học
*************************
Tiết 2
Điện tích. Định luật CuLông (tiết 1)
 Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ
 Hoạt dộng của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS1: Trả lời C1
HS2: Trả lời C2
HS3: Nhận xét trả lời của bạn
HS: Lắng nghe nhận xét trả lời của GV
C1: Nêu các cách làm cho một vật nhiễm điện ? Biểu hiện của một vật khi nhiễm điện? 
C2: Có mấy loại điện tích ? Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa hai điện tích khi đặ gần nhau ?
C3: Nhận xét trả lời của bạn ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Hoạt động 2:
	Tìm hiểu định luật CuLông.Hằng số điên môi.	
 Hoạt dộng của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Đọc mục II SGK.
HS: Trả lơI C5.
HS: Lăng nghe giới thiệu của GV.
HS: Thảo luận trả lời C6.
HS: Trả lời C7.
 Trong chân không:
F = K. 
HS:- Trả lời yêu cầu C2 SGK.
Lắng nghe gơI ý của GV.
HS: Trả lời C9.
 Trong điện môi:
F = 9109. 
HS: Trả lời yêu cầu C3 SGK.
GV: Cho học sinh đọc mục II SGK.
C4: Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cân xoắn ?
GV: Gợi ý, giới thiệu thêm về quá trình thí nghiệm của CuLông.
C5: Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp sau:
 Hai điện tích dương đặt gần nhau.
 Hai điện tích âm đặt gần nhau.
 Hai điện tích trái dấuđặt gần nhau.
C6:- Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không ?
 - Định luật CuLông và ý nghĩa của các đại lượng ?
C7: Trả lời yêu cầu C2 SGK ? 
GV: - Nhận xét trả lời của HS.
 - Giới thiệu cách nghiên cứu sự phụ thuộc của lực tỉnh điện vào độ lớn của các điện tích.
C8: Điện môi là gì? Hăng số điện môi cho ta biết điều gì ?
C9: Trả lời yêu cầu C3 SGK ?
GV: Giới thiệu hằng số điện môi của một số chất và lưu ý đối với không khí có thể xem = 1
 Hoạt động 3:
Vận dụng, củng cố.
Hoạt dộng của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Trả lời C11.
HS: Lắng nghe nhận xét của HS
HS: Trả lời C12.
HS: Lắng nghe,khắc sâu kiến thức và về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.
C10: Trả lời phiếu học tập 5
GV: Nhận xét trả lời của HS
C11: Trả lời phiếu học tập 6
GV: - Khắc sâu kiến thức bài học
 - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài học sau.
 ***************************************
 Tiết 3
Bài 2: Thuyết Êlectron.
Định luật bảo toàn điện tích (tiết2)
I:Mục tiêu:
Trình bay được nội dung cơ bản cua thuyết Êlectron.
Trình bay được cấu tạo sơ lược của nguyên tư về phương diện điện.
Vận dụng được thuyết Êlecton để giảI thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
II: Chuẩn bị:
 - Xem SGK Vật lý 7 để xem đã học những gì ở THCS.
 - Chuẩn bị các phiếu học tập.
 Phiếu học tập 1
 Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
 A. Prôton mang điện tích là + 1,6 10-19c.
 B. Khối lượng Prôton xấp xỉ bằng khối lượng Nơtron.
 C. Tổng số hạt Prôton và Nơtron trong hạt nhân bằng số Êlectron quay xung quanh nguyên tử. 
 D.Điện tích của Prôton và Êlectron gọi là điện tích nguyên tố.
 Phiếu học tập 2
 Vật nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát:
 A. Êlectron chuyển từ vật này Sang vật khác.
 B. Vật bị nóng lên.
 C. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
 D. Các điện tích bị mất đi.
III: Tổ chức các hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ.
 Hoạt động của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Trả lời C1.
HS: Trả lời C2.
HS: Trả lời C3.
HS: Nhận xét trả lời của bạn.
C1: Nêu các cách làm vật nhiễm điện?Biểu hiện của một vật khi nhiễm điện?
C2: Định luật CuLông và ý nghĩa của các đại lượng?
C3: Điện môi là gì? Hằng số điện môI cho ta nbiết điều gì?
GV: Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung thuyết Êlectron.
 Hoạt động của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Đọc mục I SGK.
HS: Trả lời C1.
HS: Trả lời yêu cầu C3.
HS: Thảo luận trả lời C4.
HS: Trả lời C5.
HS: Nêu Đ/N Ion âm, Ion dương.
HS: Thảo luận trả lời C7.
HS:Êlectron khi cư trú hay di chuyển sẽ làm thay đổi tính chất điện của vật.
HS: Lắng nghe nắm được nội dung của thuyết.
HS: Thảo luận trả lời yêu cầu C1 SGK.
GV: Cho HS đọc mục I SGK.
C1: -Nêu cấu tạo nguyên tư về phương diện điện?
 -Đặc điểm của Êlectron,Prôtn, Nơtron?
 GV: Nhận xét trả lời của HS.
C3: Điện tích nguyên tố là gì? 
C4: Các Na+; Cl- ; SO4; Al3+ cho ta bbiết gì cấu tạo của các nguyên tử đó? 
C5: Khi nào một nguyên tử trrở thành Ion âm, Ion dương?
C6: Ion âm là gì? Ion dương là gì?
C7: Tính độ lớn của các Ion trên?
GV: Nhận xét trả lời của HS.
C8: Nhận xét gì về Êlectron?
GV: Giới thiệu nội dung của thi\uyết Êlec tron.
C9: Trả lời yêu cầu C1 SGK?
GV: Nhận xét trả lời của HS.
 Hoạt động 3:
	Giải thích một vài hiện tượng điện.	
 Hoạt động của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Thảo luận trả lời C10.
HS: Trả lời C11.
HS: Lắng nghe,khắc sâu kiến thức. 
C10: - Thế nào là chất dẫn điện? Chất cánh điện?
 - Nhận xét định nghĩa trên với Đ/N đã học ở lớp 7?
C11: Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
GV: Nhận xét và khắc sâu tầm quan trọng của thuyết Êlectron.
 Hoạt động 4:
Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích.
 Hoạt động của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Tham khảo tài liệu và trả lời C12.
HS: Thảo luận trả lời C13.
HS: Thảo luận trả lời C14.
C12: Nêu nội dung định luật Bảo toàn điện tích? Hệ cô lập về điện là gì?
C13: Nừu một hệ hai vật cô lập về điện ban đầu trung hoà về điện sau đó vật một nhiễm điện +10c hỏi vật hai nhiễm điện gì? Giá trị là bao nhiêu?
C14: Hai quả cầu giống nhau.một quả mang điện +6 10-6c,quả kia mang điện 
2 10-6c.Hỏi khi cho hai nqua tiếp xúc nhau thì điện tích mổi quả là bao nhiêu?
GV: Nhận xét trả lời của HS.
 Hoạt động 5:
	Vận dụng và củng cố.	
 Hoạt động của học sinh
 Trợ giúp của giáo viên
HS: Trả lời phiếu học tập 1.
HS: Trả lời phiếu học tập 2.
HS: Lắng nghe,tiếp thu kiến thức về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.
C15: Trả lời phiếu học tập 1
C16: Trả lời phiếu học tập 2
GV: -Khắc sâu kiến thức bài dạy
 -Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài học sau.
 **********************************
 Tiết 4:
Bài 3: Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường.
Đường Sức Điện.(Tiết1)
I: Mục tiêu:
Trình bay được khai niệm sơ lược về điện trường.
Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.Viết được công thức tổng quát
 E = Và nói rõ ý nghĩa của các đại lượng Vật lí trong công thức đó.Nêu được đơn vị cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất kỳ.
Nêu được các đặc điểm về phương chiều và độ lớn của véc tơ E. Vẽ được véc tơ cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Nêu được định nghiã cua đường sức điện và một vài đặc điểm quan trọng của các đường sức điện.Trình bay được kháI niệm điện trương đều.
Vận dụng được các công thức về điện và nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tỉnh điện.
II: Chuẩn bị:
 GV: Hình vẽ các đường sức điện trường trên giấy khổ lớn.Phiếu học tập.
 HS: Ôn lại kiến thức về định luật CuLông và về tổng hợp lực. 
III:Tổ chức hoạy động dạy học.
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm điện trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Đọc tìm hiểu thí nghiệm.
HS: Trả lời C1.
HS: Nắm được khái niệm điện trường.
HS: Thảo luận trả lời C2.
HS: Thảo luận trả lời C3.
GV:Cho HS tìm hiểu thí nghiệm hình 3.1
C1:Không khí có phả ...  mạch có chứa nguồn điện.
tính được suất điện động và điẹn trở trong của các loại bộ nguồn nối tiếp, sông song hoặc hỗn hợp đối xứng.
II. Chuẩn bị
 Giáo viên:
 Chuẩn bị phiếu học tập
Phiếu học tập 1
Nếu ghép 3 Pin giống nhau thành một bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không đạt được giá trị suất điện động nào ?
A: 3 V B: 6 V C: 9 V D: 5 V
III. tổ chức hoạt động dạy học
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu đoạn mạch chứa nguồn điện (Nguồn phát điện)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Nghe, quan sát mạch điện
HS: Trả lời C1 
 = I (R1 + R + r) (1)
HS: Trả lời C2 
HS: Trả lời C3 
hS: Trả lời C4
 UAB = IR1 (2)
HS: Trả lời C5
	I = 
HS: Trả lời C6: UAB < 0 (Vì dòng điện chạy từ B đến A)
HS: Lắng nghe ghi nhớ quy ước
HS: Lắng nghe nắm được lưu ý
HS: Thảo luận trả lời C3 SGK
GV: Giới thiệu mạch điện kín như hình 10.1 SGK
C1: Viết biểu thức điện động trong mạch ?
C2: A và B chia mạch điện kín ra làm mấy đoạn ? Đọc tên các đoạn mạch đó ?
C3: Làm cách nào để nhận biết đó là đoạn mạch chứa nguồn điện ?
C4: Viết biểu thức UAB cho đoạn mạch chứa điện trở R1 ?
C5: Từ (1) và (2) viết biểu thức cường độ dòng điện ?
C6: Nhận xét gì về UAB trong đoạn mạch chứa nguồn trên ?
GV: Đặt R + r = RAB là điện trở tổng cộng của đoạn mạch khi đó ta có
	I = 
GV: Lưu ý HS chiều tính UAB là tử A đến B (SGK) 
C7: Trả lời yêu cầu C3 SGK ?
GV: Nhận xét trả lời của HS
 Hoạt động 2
Tìm hiểu ghép các nguồn điện thành bộ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Lắng nghe nắm được bộ nguồn ghép nối tiếp và song song và hỗn hợp.
HS: Chia vở theo hướng dẫn của GV
HS: Trả lời C8
HS: Thảo lụân trả lời C9
HS: Trả lời C10
HS: Thảo luận trả lời C11
HS: Biết được cách ghép hỗn hợp đối xứng
HS: Thảo luận trả lời C12
GV: Giới thiệu cho HS các cách ghép nguồn điện thành bộ thường dùng
GV: Vho HS chia đôi vở ghi để sô sánh về hai cách ghép
C8: Từ hình vẽ nêu định nghĩa về cách ghép nối tiếp và song song ?
C9: Cho biết biểu thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong cách ghép nối tiếp?
C10: Các biểu thức trên sẽ như thế nào nếu ta có n nguồn điện giống nhau ?
C11: Cho biết biểu thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau ghép song song?
GV: Giới thiệu bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (hình10.5 SGK)
C12: Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó ?
GV: Nhận xét trả lời của HS
 Hoạt động 3: 
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Thảo luận trả lời phiếu học tập
HS: - Lắng nghe, khắc sâu nội dung bài
 học
Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên
C13: Trả lời phiếu học tập 
GV: - Nhận xét trả lơi của học sinh
Khắc sâu nội dung bài học cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh về làm bài tập và chuẩn bị nội dung bài 11 “Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch”
********************
 Tiết 19
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
I. Mục tiêu
Vận dụng được định luật Ôm để giải được các bài toán về toàn mạch
Vạn dụng được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện.
Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàn mạch.
II. Chuẩn bị
 GV: - Nhắc nhở HS ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu 
 êu trên
 Giải trước các bài tập cần ra cho HS.
 HS Ôn tập các nội dung kiến thức mà giáo viên đã yêu cầu
III. Tổ chức hoạt động dạy học
 Hoạt động 1
Những lưu ý trong phương pháp giải bài toán về toàn mạch
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Trả lời C1
HS: Lắng nghe, ghi nhớ lưu ý.
HS: Trả lời yêu cầu C1 SGK.
HS: Trả lời yêu cầu C2 SGK.
HS: Trả lời C4
HS nắm được lưu ý của GV
C1: Em hãy nêu những lưu ý khi giải bài toán về toàn mạch mà em đã giải ?
GV: Nhấn mạnh cho HS về cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Cách tính điện trở ngoài ...
C2: Trả lời yêu cầu C1 SGK ?
C3: Trả lời yêu cầu C2 SGK ?
C4: Khi giải bài toán về toàn mạch ta thường sử dụng những công thức nào ?
GV lưu ý cho HS khi sử dụng các công thức trong việc giải các bài toán về toàn mạch.
 Hoạt động 2
Tìm hiểu các bài tập ví dụ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: các nhóm nhận nhiệm vụ và hoạt động nhóm để giải.
HS: Đại diện nhóm lên giải
HS: nhận xét bài làm của bạn
HS: Nắm được lưu ý của Gv
GV chia lớp ra làm 4 nhóm
Nhóm 1, 2, 3 lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3 trong bài học. Nhóm 4 làm bài tập tậpn 1 trang 62 SGK.
C5: Nhóm trưởng đại diện nhóm lên bảng trình bày
C6: Nhận xét bài trình bày của bạn ?
GV: Nhận xét trả lời và bài làm của HS, nhấn mạnh bài toán 2, đây là bài toán mà mạch ngoài là vật dẫn có điện trở được tính qua công suất và hiệu điện thế.
 Hoạt động 3
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Trả lời C7
HS: Về nhà làm theo hướng dẫn của GV.
C7: Em hãy lưu ý chung để giải một số bài toán về toàn mạch ?
GV: Về nhà làm các bài tập SGK và sách tham khảo các bài tập phần này để hôm sau ta chữa.
**************************
 Tiết 20
Bài 12. Thực hành:
Xác định suất điện động và điện trở trong 
của một pin điện hoá
Mục tiêu
 1. Về nội dung kiến thức
Biết cách khảo sát sự phụ thộc của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U = f(I) dưới dạng một đường thẳng để ngiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn:
Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài băngd cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thi 
 y = = f(R) dưới dạng một đường thẳng để nghiệm lại định 
 luật Ôm đối với toàn mạch: 
Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động và điện trở trong r của một pin điện hoá theo phương pháp Vôn – Ampe.
II. Chẩn bị
 GV: - Phổ biến cho HS những nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành.
 - Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và tiến 
 hành các phép đo theo nội dung của SGK.
 HS: Đọc kỹ nội dung bài thực hành để hiểu được:
Cơ sở lí thuyết và phương pháp xác định suất điện động và điện trở trong của moọt pin điện hoá.
Cách sử dụng biến trở và các dụng cụ làm thí nghiệm.
Cách lựa chọn các giá trị đo phù hợp với dụng cụ đo
Chuẩn bị bảng ghi kết quả thí nghiệm để lấy và xử lí kết quả đo được.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
 Hoạt động 1
Tìm hiểu mục đích và cá dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: - Đọc SGK
Trả lời C1
HS: Trả lời C2.
HS: Lắng nghe, khắc sâu lí thuyết
HS: Trả lời C3
HS: trả lời C4
GV: Cho HS đọc SGK
C1: Hãy nêu một phương án để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá ?
C2; Dựa vào đâu mà em sử dụng phương án đó ?
GV: Nhận xét trả lời của HS và khắc sâu về cơ sở lí thuyết.
C3: Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì ?
C4: Khi sử dụng đồng hồ đo đa năng hiện số, cần chú ý những điều gì?
GV: Giới thiệu dụng cụ và tiến hành lắp ráp và làm thử cho HS xem
 Hoạt động 2
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Khắc sâu nội dung bài học và về nhà làm theo hướng dẫn của GV.
GV: Khắc sâu nội dung bài học và phương án làm thí nghiệm
Dặn dò HS về nhà nắm vững lí thuyết và cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số.
Về nhà kẻ sẵn bảng số liệu để hôm sau làm cho nhanh.
******************************
 Tiết 20
Bài 12. Thực hành:
Xác định suất điện động và điện trở trong
của một pin điện hoá
 Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
1 HS trả lời C1.
HS 2 trả lời C3
HS 3 trả lời C3
C1: Em hãy nêu các dụng cụ cần có để tiến hành làm thí nghệm ?
C2:Trình bày cách mắc và cách tiến hành thí nghiệm ?
C3: nhận xét trả lời của bạn ?
GV: Nhận xét trả lời của HS
 Hoạt động 3
Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành lắp ráp.
HS Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm
Giao dụng cụ cho từng nhóm
GV: Kiểm tra cách mắc của từng nhóm trước khi HS tiến hành thí nghiệm.
GV: Quan sát và nhắc nhở HS trong quá trình làm thí nghiệm
 Hoạt động 3
Nhận xét và hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Về nhà viết báo cao theo nhóm.
 - Chuẩn bị ôn tập bài để kiểm tra. 
Nhận xét quá trình làm thí nghiệm của các nhóm
Về nhà viết báo cao theo mẫu ở SGK, trình bày theo nhóm (riêng lớp 11A1 thì làm theo cá nhân).
Về ôn tập bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 Tiết 21
Bài tập
I. Mục tiêu
Giúp HS nắm vững hơn về cách giải một số dạng bài toán về toàn mạch
Rèn luyện kỹ năng làm bài tập của HS và tính làm việc tập thể trong việc giải các bài toán khó.
II. Chuẩn bị
 GV: Giải trước các bài tập sẽ ra cho học sinh qua đó để rút ra phương pháp
 giải.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
 Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Trả lời câu hỏi C1
HS: Nhận xét trả lời của bạn
C1: Em hãy nêu các lưu ý cơ bản khi giải một số bài toán về toàn mạch?
C2: Nhận xét trả lời của bạn ?
GV: Nhận xét trả lời của HS và cho điểm.
 Hoạt động 2
Giải bài tập SGK và bài tập nâng cao
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
2 HS được giao nhiệm vụ lên bảng trình bày.
Các HS còn lại ghi và làm bài theo nhóm học tập
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Ghi nhớ nhận xét của GV
4 nhóm trưởng trình bày phương án và đáp số của nhóm mình.
HS: Đại diện nhóm đượng phân công lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Lắng nghe và khắc sâu nhận xét của GV.
GV: Gọi 2 HS lên trình bày bài 2, 3 SGK trang 62.
GV: Đọc đề bài tập nâng cao
Cho mạch điện như hình vẽ ,r
 = 12 V; r = 3 
R1 = 12 ; 	 R1
a. Hỏi R2 bằng bao 
nhiêu để công suất 
mạch ngoài lớn R2
nhất? 
b. R2 = ? để công suất trên R2 là lớn nhất ? Tính công suất ấy ?
C3: Nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng ?
GV: Nhận xét và cho điểm bài làm của 2 HS.
C4: Các nhóm trưởng trình bày phương án và đáp số bài toán nâng cao của nhóm mình ?
GV: nhận xét và chọn nhóm có phương án giải tốt nhất lên bảng trình bày ?
C5: nhận xét bài làm của bạn ?
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
 Hoạt động 3
Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HS: Khắc sâu nội dung bài học và về nhà làm theo hướng dẫn của GV.
GV: Khắc sâu phương án giải một số bài toán về toàn mạch đặc biệt là bài toán tính công suất cực đại của mạch ngoài và của moọt điện trở.
Về nhà làm thêm các bài tập ở sách BTVL 11 và sách nâng cao
Chuẩn bị nội dung bài thực hành để hôm sau ta học tiết 1 về lí thuyết. 
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án 11 co ban.doc