Giáo án Vật lý lớp 11 - Nguyễn Hồng Quang

Giáo án Vật lý lớp 11 - Nguyễn Hồng Quang

1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

 - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

 - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

 b) Về kỹ năng:

 - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.

 - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.

 - Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

 c) Về thái độ:

 - Giáo dục lòng say mê khoa học.

 

doc 132 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1446Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Nguyễn Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SƠN LA.
TRƯỜNG THPT GIA PHÙ.
(TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU.)
?&@
GIÁO ÁN
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Hồng Quang.
GIÁO ÁN MÔN: Lý.
KHỐI LỚP: 11 cơ bản.
TỔ: Lý - CN - Tin.
NĂM HỌC: 2010 - 2011.
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Ngày soạn: 15/08/2010
Ngày dạy: 17/08/2010. Dạy lớp: 11C1
Ngày dạy: 17/08/2010. Dạy lớp: 11C2
1. Mục tiêu:
	a) Về kiến thức:
	- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
	- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
	- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
	b) Về kỹ năng:
	- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
	- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
	- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
	c) Về thái độ:
	- Giáo dục lòng say mê khoa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a) Chuẩn bị của GV:
	- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
	- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
	b) Chuẩn bị của HS: 
	- Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
3. Tiến trình bài dạy:
	* Ổn định lớp: (1 phút )
	a) Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra trong khi giảng.
	* Đặt vấn đề (1 phút).
	- Các vật mang điện có thể tương tác được với nhau. Vậy lực tương tác đó phụ thuộc vào những yếu tố nào và tuân theo những quy luật nào?
	b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát.
 Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện.
 Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện.
 Giới thiệu điện tích.
 Cho học sinh tìm ví dụ.
 Giới thiệu điện tích điểm.
 Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm.
 Giới thiệu sự tương tác điện.
 Cho học sinh thực hiện C1.
 Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện.
 Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
 Tìm ví dụ về điện tích.
 Tìm ví dụ về điện itchs điểm.
 Ghi nhận sự tương tác điện.
 Thực hiện C1.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
 Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. 
 Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
 Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
 Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện
 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
 Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
Hoạt động 2 (18 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật.
 Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó.
 Giới thiệu đơn vị điện tích.
 Cho học sinh thực hiện C2.
 Giới thiệu khái niệm điện môi.
 Cho học sinh tìm ví dụ.
 Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.
 Cho học sinh thực hiện C3.
 Ghi nhận định luật.
 Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó.
 Ghi nhận đơn vị điện tích.
 Thực hiện C2.
 Ghi nhận khái niệm.
 Tìm ví dụ.
 Ghi nhận khái niệm.
 Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.
 Thực hiện C3.
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông
 Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
 ; k = 9.109 Nm2/C2.
 Đơn vị điện tích là culông (C).
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi
+ Điện môi là môi trường cách điện.
+ Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1).
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k.
+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện.
	c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)
	- Có những loại điện tích nào, chúng tương tác với nhau như thế nào? làm thế nào để tạo ra các điện tích?
	- Nội dung định luật cu lông? phương chiều của lực cu lông như thế nào?
	- Hằng số điện môi có ý nghĩa gì?
	d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
	- Lý thuyết: trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10.
	- Bài tập: 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : BÀI TẬP
Ngày soạn: 17/08/2010.
Ngày dạy: 19/08/2010. Dạy lớp: 11C1 .
Ngày dạy: 20/08/2010. Dạy lớp: 11C2 .
1. Mục tiêu:
	a) Về kiến thức:
	- Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm.
	- Các tính chất của đường sức điện.
	b) Về kỹ năng:
	- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm.
	- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường.
	c) Về thái độ:
	- Giáo dục lòng say mê khoa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a) Chuẩn bị của GV:
	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
	b) Chuẩn bị của HS: 
	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
3. Tiến trình bài dạy:
	* Ổn định lớp: (1 phút )
	a) Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra trong khi giảng.
	* Đặt vấn đề (1 phút).
	- Vận dụng định luật cu-lông, các công thức của định luật để giải bài tập.
	b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (8 phút): Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
	- Tương tác giữa các điện tích:
	Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
	- Nội dung định luật cu lông:
	Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
	- Biểu thức định luật:
; k = 9.109 Nm2/C2.
	- Phương chiều lực cu lông:
	+ Phương trùng đường thẳng nối 2 điện tích.
	+ Chiều lực hút nếu các điện tích trái dấu và ngược lại.
	- Định luật cu lông trong điện môi đồng chất:
	; e là hằng số điện môi.
Hoạt động 2 (10 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Chứng minh đáp án đúng D.
 Chứng minh đáp án đúng C.
 Chứng minh đáp án đúng B.
 Chứng minh đáp án đúng D.
 Chứng minh đáp án đúng D.
 Chứng minh đáp án đúng D.
 Chứng minh đáp án đúng D.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 10 SGK: D
Câu 6 trang 10 SGK: C
Câu 1.1 trang 3 SBT: B
Câu 1.2 trang 3 SBT: D
Câu 1.3 trang 3 SBT: D
Câu 1.4 trang 4 SBT: D
Câu 1.5 trang 4 SBT: D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Công thức định luật cu lông?
Trả lời: 
Hoàn thành lời giải
Bài 8 trang 
ĐLCL:
. Vì q1=q2 nên ta có.
Thay số được: .
Nhắc lại công thức lực hướng tâm, công thức lực hấp dẫn?
Trả lời: 
Trả lời: 
Hoàn thành lời giải
Bài 1.6 trang 4 SBT
a. Lực hút giữa e và hạt nhân He:
Thay số được: F=5,33.10-11N.
b. Tốc độ góc của e:
Thay số được: w=1,41.1017rad/s.
c. Lực hấp dẫn giữa e và hạt nhân
Thay số được: FG=4,67.10-46N
Vậy 
	c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) 
	- Nhắc lại kiến thức phần hoạt động 1.
	d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
	- Bài tập: Các bài tập còn lại.
* RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 . THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Ngày soạn: 22/08/2010.
Ngày dạy: 24/08/2010. Dạy lớp: 11C1 .
Ngày dạy: 24/08/2010. Dạy lớp: 11C2 .
1. Mục tiêu:
	a) Về kiến thức:
	- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
	- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
	- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
	b) Về kỹ năng:
	- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
	- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
	c) Về thái độ:
	- Giáo dục lòng say mê khoa học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a) Chuẩn bị của GV:
	- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
	- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
	b) Chuẩn bị của HS: 
	- Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
3. Tiến trình bài dạy:
	* Ổn định lớp: (1 phút )
	a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
	* Câu hỏi:
	Phát biểu, biết biểu thức của định luật Cu-lông.
	* Đáp án:
	Nội dung: SGK.
	Biểu thức: F = k.
	* Đặt vấn đề (1 phút).
	- Dựa trên cơ sở nào để có thể giải thích được hiện tượng nhiễm điện?
	b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (12 phút) : Tìm hiểu thuết electron.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử.
 Nhận xét thực hiện của học sinh.
 Giới thiệu điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron.
 Yêu cầu học sinh cho biết tại sao bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện.
 Giới thiệu điện tích nguyên tố.
 Giới thiệu thuyết electron.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
 Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì nguyên tử không còn ... 
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn B.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 179 : D
Câu 5 trang 179 : C
Câu 6 trang 179 : A
Câu 4 trang 189 : B
Câu 5 trang 189 : A
Câu 6 trang 189 : B
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Vẽ hình.
 Yêu cầu học sinh xác định i1, r1, r2 và tính i2.
 Yêu cầu học sinh tính góc lệc D.
 Yêu cầu học sinh tính n’ để i2 = 900.
 Yêu cầu học sinh tính tiêu cự của thấu kính.
 Yêu cầu học sinh viết công thức xác định vị trí ảnh và suy ra để xác định vị trí ảnh.
 Yêu cầu học sinh xác định số phóng đại ảnh.
 Yêu cầu học sinh xác định tính chất ảnh.
 Vẽ hình.
 Xác định i1, r1, r2 và tính i2.
 Tính góc lệch D.
 Tính n’.
 Tính tiêu cự của thấu kính.
 Viết công thức xác định vị trí ảnh và suy ra để xác định vị trí ảnh.
 Tính số phóng đại ảnh.
 Nêu tính chất ảnh.
Bài 28.7 
a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0.
 Tại J ta có r1 = A = 300
sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 
 = sin490 => i2 = 490.
Góc lệch: 
D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190.
b) Ta có sini2’ = n’sinr2 
 => n’ = = 2
Bài 11 trang 190
a) Tiêu cự của thấu kính:
Ta có: D = 
f = = - 0,2(m) = 20(cm).
b) Ta có: = .
 => d’ = = - 12(cm).
 Số phóng đại: k = - = 0,4.
 Anh cho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 59. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Học sinh
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 3 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 4 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 5 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang sgk và sbt.
 Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 60. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy: : 	
2. Kỹ năng 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thưc:
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài trang 
Bài trang 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 61, 62. MẮT
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Học sinh
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 3 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 4 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 5 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang sgk và sbt.
 Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 63. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy: : 	
2. Kỹ năng 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài trang 
Bài trang 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 64. KÍNH LÚP
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Học sinh
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 3 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 4 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 5 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang sgk và sbt.
 Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 65. KÍNH HIỂN VI
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Học sinh
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 3 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 4 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 5 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang sgk và sbt.
 Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 66. KÍNH THIÊN VĂN
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Học sinh
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 3 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 4 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 5 ( phút) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang sgk và sbt.
 Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 67. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy: : 	
2. Kỹ năng 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn .
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Câu trang : 
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài trang 
Bài trang 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 68, 69. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
Học sinh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: ( phút): Xây dựng phương án thí nghiệm.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2.
 -Gợi ý HS thực hiện.
-Nêu câu hỏi C1.
-Nêu câu hỏi PC3; PC4.
-Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu và thực hiện câu hỏi PC1;PC2.
-Nhận xét câu thực hiện của bạn.
-Thực hiện câu hỏi C1.
-Thảo luận nhóm, thực hiện PC3, PC4.
 Hoạt động 2: ( phút): Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thí nghiệm.
-Quan sát các nhóm thí nghiệm.
-HD HS nếu cần.
-Kiểm tra các thành viên trong nhóm về phương án thí nghiệm của nhóm.
-Bố trí giá quang học.
-Lắp các thiết bị theo sơ đồ.
-Kiểm tra thí nghiệm.
-Bật nguồn điện, bật đèn.
-Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét.
-Đo các khoảng cách cần thiết.
-Ghi số liệu.
 Hoạt động 3: ( phút): Hoàn thành và nộp báo cáo.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-HD hoàn thành báo cáo.
-Thu báo cáo.
-Nhắc HS thu dọn thí nghiệm.
-Tính toán, nhận xét  hoàn thành báo cáo.
-Nộp báo cáo.
-Thu dọn thiết bị thí nghiệm.
 Hoạt động 4: ( phút): Vận dụng, cũng cố.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Cho HS thảo luận theo PC5
-Nhận xét, rút kinh nghiệm về Bài thực hành.
-Thảo luận, thực hiện câu hỏi theo phiếu PC5.
-Nhận xét câu thực hiện của bạn.
Hoạt động 4: ( phút): 
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Cho HS thảo luận theo PC5
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong Bài.
-Thảo luận, thực hiện câu hỏi theo phiếu PC5
-Nhận xét câu thực hiện của bạn.
 Hoạt động 5: ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
IV. KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 11CB Chuan 961 Nam 2010.doc