Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 11

Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 11

I) MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- ôn lại kiến thức cơ bản về điện tích, tương tác điện ,cách nhận biết vật nhiễm điện.

- Xác định được các đặc điểm của lực điện: Điểm đặt; phương; chiều; độ lớn; phạm vi áp dụng

2) Kĩ năng:

 - Vận dụng định luật Culông giải bài toán tương tác của hệ hai điện tích điểm

 - Biểu diễn lực Culông.

 - Suy ra được ý nghĩa hằng số điện môi.

3) Thái độ:

- Tình cảm: có hứng thú với bộ môn thực nghiệm, tôn trọng ý kiến bạn bè, biết phối hợp trong công việc.

II) CHUẨN BỊ:

1) Thầy: 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh lụa, các mẩu giấy nhỏ, 1 điện nghiệm, bản vẽ to cân xoắn Culông, phiếu học tập.

2) HS: 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh lụa, các mẩu giấy nhỏ, 1 điện nghiệm, bản vẽ to cân xoắn Culông, phiếu học tập . Xem lại VL 7 phần sự nhiễm điện, xem trước bài mới.

 

doc 26 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1482Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I 	: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC 
Chương I 	: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 
Bài 1	: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Ngày soạn: 4/9/2007
Tiết 1:	
I) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: 
- ôn lại kiến thức cơ bản về điện tích, tương tác điện ,cách nhận biết vật nhiễm điện.
- Xác định được các đặc điểm của lực điện: Điểm đặt; phương; chiều; độ lớn; phạm vi áp dụng
2) Kĩ năng: 
	- Vận dụng định luật Culông giải bài toán tương tác của hệ hai điện tích điểm
	- Biểu diễn lực Culông.
	- Suy ra được ý nghĩa hằng số điện môi.
3) Thái độ:
- Tình cảm: có hứng thú với bộ môn thực nghiệm, tôn trọng ý kiến bạn bè, biết phối hợp trong công việc.
II) CHUẨN BỊ:
1) Thầy: 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh lụa, các mẩu giấy nhỏ, 1 điện nghiệm, bản vẽ to cân xoắn Culông, phiếu học tập.
2) HS: 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh lụa, các mẩu giấy nhỏ, 1 điện nghiệm, bản vẽ to cân xoắn Culông, phiếu học tập . Xem lại VL 7 phần sự nhiễm điện, xem trước bài mới.
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A – Hoạt động ban đầu:
1) Ổn định tổ chức (1ph): Chia lớp thành 6 nhóm lớn, các nhóm nhỏ (2 bạn gần nhau).
2) Giới thiệu (3ph): Giới thiệu chương trình VL 11: 2 phần chính: Điện học, điện từ học – Quang học.
- Chương I: Nghiên cứu về tương tác các điện tích, điện trường.
3) Tạo tình huống học tập (3ph): 
	- Yêu cầu 1 HS lên làm thí nghiệm: Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, chạm vào quả cầu điện nghiệm, HS thấy 2 lá điện nghiệm xòe ra.
	- Hỏi: Tại sao?
	- HS: 2 lá nhiễm điện cùng dấu, đẩy nhau.
	- ĐVĐ: Tương tác giữa hai vật mang điện xảy ra như thế nào? Lực tương tác có độ lớn thế nào?
B – Tiến trình bài học:
TL
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Kiến thức
10ph
HĐ 1: Ôn tập nhiễm điện do cọ xát, tìm hiểu khái niệm điện tích, điện tích điểm
- HS đọc SGK mục I.
- 1HS làm TN.
- HS TB: Dùng các vật nhẹ (mẩu giấy,bấc).
- HS Y: Trả lời theo SGK.
- HS Y: Trả lời theo SGK.
- Yêu cầu HS đọc SGK mục I.
- Yêu cầu 1 HS làm TN cọ xát thanh thủy tinh hút các mẩu giấy.
- H1: Làm thế nào phát hiện 1 vật nhiễm điện?
- H2: Điện tích là gì? Thế nào là điện tích điểm?
- H3: Có mấy loại điện tích? Tương tác nhau như thế nào?
I-Sự nhiễm điện các vật – điện tích – tương tác điện.
- Vật nhiễm điện gọi là điện tích.
- Điện tích điểm: là vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm đang xét.
- Tương tác điện: 
+ 2 điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.
14ph
HĐ2: Tìm hiểu nội dung định luật Culông – biểu diễn lực Culông
- HS thảo luận nhóm
+ Trả lời H4: F phụ thuộc vào r và độ lớn điện tích.
+ HS nêu phương án.
+ Đọc SGK
+ 1 HS lên bảng biểu diễn, trả lời.
+ Trả lời H7.
+ F giảm 9 lần
+ F ~ 1:r2 ; F ~ q1q2
 F ~ q1q2 : r2
- 1HS Y phát biểu.
- H4: Dự đoán xem, độ lớn, lực tương tác phụ thuộc những yếu tố nào? (F càng lớn khi nào?)
- H5: Lập phương án TN, tìm sự phụ thuộc F vào r và q.
- F rất nhỏ, đo chính xác bằng cân xoắn.
- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu cách dùng cân xoắn.
- H6: Biểu diễn lực Culông (vẽ sẵn trên bảng hệ hai điện tích âm và dương) và nhận xét phương, chiều, độ lớn 2 lực?
- H7: F phụ thuộc như thế nào vào r, q?
- Gọi 1 HS K trả lời câu C2.
- Gọi 2 HS K lần lượt viết hệ thức biểu diễn mối quan hệ F theo r, F theo q
- H8: Phát biểu định luật Culông.
- GV ghi bảng nêu hệ số k. 
II. Định luật Culông – hằng số điện môi:
1) Định luật Culông: Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong hệ SI:
k = 9.109 N.m2/ C2
6ph
HĐ3: Tìm hiểu lực tương tác trong điện môi – Ý nghĩa E
- HS thảo luận nhóm nhỏ (2 bạn)
- Giảm E lần so với trong chân không.
Viết F như SGK
+ HS TB: độ giảm F trong điện môi so với trong chân không.
- Thông báo khái niệm điện môi (ví dụ).
- Yêu cầu HS đọc mục II.2
- H9: trong điện môi, độ lớn lực Culông thay đổi như thế nào? Suy ra công thức F trong điện môi?
- Yêu cầu học sinh xem bản E
- H10: E cho biết gì?
2. Lực tương tác giữa các điểm trong điện môi đồng tính – hằng số điện môi.
E > 1là hằng số điện môi của môi trường
- Hằng số điện môi đặc trưng cho tính chất điện của 1 chất cách điện: E cho biết độ giảm lực tương tác 2 điện tích điểm trong điện môi giảm đi bao nhiêu lần so với trong chân không.
Hoạt động kết thúc tiết học:
1) Củng cố kiến thức: (7ph) 
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật Culông, công thức tính F.
- Trả lời các câu trắc nghiệm:
Câu 1: Tăng khoảng cách 2 điện tích điểm lên 5 lần thì lực Culông giữa chúng:
A. Tăng 5 lần	B. Tăng 25 lần
C. Giảm 5 lần	D. Giảm 25 lần.
Câu 2: 2 điện tích điểm q1 = -q2 = 10-7C đặt tại A và B trong không khí, hút nhau bằng lực F = 0,1N, khoảng cách r:
A. r = 3cm	B. r = 30cm	C. r = 0,3cm	D. r = 9 cm
Đáp án: 1) D	2) A
2) Bài tập về nhà: (1ph) Xem trước bài 2: Thuyết êlectron – ĐLBTĐT.
	- Làm các bài 1 – 8 SGK.
BÀI 2: THUYẾT ELECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu:
Kiến thức
Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của thuyết điện tử.
Hiểu khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện, định luật bảo toàn điện tích.
Vận dụng thuyết điện tử giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các hiện tượng tự nhiên " yêu môn học.
Thái độ tình cảm: Giúp học sinh khám phá và hiểu các hiện tượng tự nhiên " yêu môn học.
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ mô hình 2.1, 2.2, thanh thủy tinh, mảnh lụa, phiếu trả lời TN.
Chuẩn bị của trò: Nắm vững nội dung của thuyết Rơzefo, đọc trước nội dung bài dạy.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động ban đầu:
Oån định tổ chức (chia nhóm) – 1 phút.
Kiểm tra bài cũ (5 phút): phát biểu định luật Culông, viết biểu thức.
Tạo tình huống: (2 phút)
Bài 1: Ta biết sự nhiễm điện của các vật (nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng, do cọ xát). Nguyên nhân nào gây ra các hiện tượng đó? Nếu xét 1 hệ vật nhiễm điện cô lập thì điện tích của hệ có thay đổi không? Có mất điện tính không " Bài mới. Ta sẽ giải thích các câu hỏi đó.
Nội dung bài mới:
TL
Hoạt động của HS
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1
15’
Đọc mục 1 thuyết e và xem mô hình 2.1, 2.2.
Thảo luận nhóm.
Trả lời câu hỏi 1, 2
Đánh giá
Ghi nhận kiến thức
Đọc mục 1 thuyết e và xem mô hình 2.1, 2.2.
Trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Quan sát hình 2.1, 2.2, xác định số điện tích âm, dương của nguyên tử Liti đưa ra khái niệm nguyên tử trung hòa ion âm, dương và trả lời C2 (SGK).
Câu 2: Trả lời câu hỏi C1 (SGK).
Gợi ý:
Câu 1: Dựa vào số e để giải thích.
Câu 2: Dựa vào khối lượng e (mp = 1846me) " Độ linh động của e lớn. Nên (C1) nói không đúng.
1/ Thuyết electron:
Bình thường trong nguyên tử có ∑(-Q) + ∑(+Q) = 0(1)
- Nếu mất (e) thì tổng (1) lớn hơn 0 " có ion dương.
- Nếu nhận (e) thì tổng (1) nhỏ hơn 0 " có ion âm.
Do khối lượng e rất nhỏ (me << mp) nên e rất linh động " e di chuyển trong vật hoặc từ vật này sang vật khác. " gây ra các hiện tượng về điện.
5’
Đọc mục 2, thảo luận câu hỏi 1, 2
Trả lời câu hỏi 1, 2
Đánh giá
Ghi nhận kiến thức
Câu 1: Thế nào là điện tích tự do?
Câu 2: Thế nào là vật dẫn, điện môi.
Gợi ý: 
C1: Hạt mang điện có thể di chuyển " điện tích tự do.
C2: Vật có nhiều điện tích tự do là vật dẫn, ít là điện môi.
2/ Vật dẫn điện và vật cách điện:
Ghi 2 khái niệm: Điện tích tự do, vật dẫn điện và cách điện.
10’
HOẠT ĐỘNG 3
Đọc mục 3.
Thảo luận câu hỏi 1, 2
Trả lời câu hỏi 1, 2
Đánh giá
Ghi nhận kiến thức
Câu 1: Vận dụng thuyết e giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện.
Câu 2: Cho biết cơ chế nhiễm điện khác nhau của 3 hiện tượng đó.
Gợi ý:
C1: như SGK
C2: 
- Nhiễm điện do cọ xát: e bứt " di chuyển từ thủy tinh sang lụa " 2 vật nhiễm điện trái dấu.
- Nhiễm điện do xúc tác: Do sự di chuyển của e từ vật này sang vật khác " 2 vật nhiễm điện cùng dấu.
- Nhiễm điện do hưởng ứng: do tương tác điện (đầu vật dẫn mang điện tích trái dấu với vật mang điện).
3/ Giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện:
Ghi nhận 3 hiện tượng nhiễm điện như SGK.
HOẠT ĐỘNG 4
5’
Đọc mục 4
Thông báo như SGK
4/ ĐLBT điện tích
Củng cố: (2’) 
Nắm vững nội dung của thuyết ĐLBT điện tích.
Bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm: 
BÀI 3 ĐIỆN TRƯỜNG
Ngày soạn :12/9/2007
Tiết thứ 	 :3	Bài 3 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
	- Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trường là tính chất gì.
	- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm.
	- Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện.
	- Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và nêu lên được một ví dụ về điện trường đều.
	- Phát biểu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
	2. Kỹ năng:
	- Biết cách phát hiện điện trường.
	- Biết vẽ và ngược lại.
	- Vẽ được vectơ tại một điểm có đường sức đi qua.
	- Xác định được vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra.
	- Biết áp dụng nguyên lý chồng chất vào bài toán tính cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích điểm gây ra.
	3. Thái độ.
	 Mối quan hệ nhân quả giữa và . Kết qủa phụ thuộc nguyên nhân quan điểm triết học nhận thức quy luật tự nhiên.
	II. Chuẩn bị.
	- Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm về điện phổ
	- Chuẩn bị của trò: Xem lại đường sức từ, từ phổ (đã học ở THCS) để học về đường sức điện, điện phổ ở bài này.
	III. Tổ chức hoạt động dạy học:
	A. Hoạt động ban đầu:
	1. Ổn định tổ chức (1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
	Câu 1: (gọi một học sinh đứng tại chỗ) phát biểu định luật Coulonb
	Câu 2: (Cho HS làm bằng phiếu học tập) cho 2 điện tích điểm trong chân không là q1= và 
 	q2 = ,cách nhau mo ... hức từ GV.
- Phân tích cho HS thấy được cơng thức chỉ dùng để xác định điện dung của tụ về khả năng tích điện, tuy nhiên về bản chất thì điện dung của tụ điện phải phụ thuộc vào bản chất của tụ điện.
- Đưa ra cơng thức xác định điện dung của tụ điện.
- Yêu cầu HS phân tích cơng thức để rút ra.
+ Muốn tăng điện dung thì phải như thế nào?
+ Nêu khái niệm về hiệu điện thế giới hạn, điện mối bị đánh thủng .
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách ghép tụ điện.
3. Ghép tụ điện:
8’
Quan sát và chuẩn bị các phương án trả lời theo yêu cầu của GV. 
+ Cách mắc song song.
+ Điện tích của bộ tụ điện, điện dung tương đương của bộ tụ điện.
Q1 = C1.U , Q2 = C2.U
=> Q = Q1 ,Q2 = (C1+C2).U
+ Lập huận để tìm ra biểu thức của điện dung của bộ tụ điện.
C = C1 + C2 + C3 + 
- Trả lời theo yêu cầu của GV:
+ Cách mắc nối tiếp.
+ Điện tích của bộ tụ, điện dung tương đương của bộ tụ điện.
Q = Q1 = Q1 = 
U = U1 + U2 + 
+ Lập luận để tìm ra biểu thức của điện dung của bộ tu.
- ĐVĐ trong thực tế để giới thiệu cho HS cĩ 2 cách ghép: nối tiếp và song song.
* Ghép song song các tụ điện.
- Cách ghép:
Quan sát và rút ra nhận xét về điện dung của tụ.
+ Điện tích của bản cực thứ 2 sẽ như thế nào?
+ Điện tích bản cực thứ nhất của tụ thứ 2 như thế nào?
+ Nhận xét chung điện tích của các tụ điện và điện tích bộ tụ.
+ Sử dụng cơng thức tính điện dung để chứng minh cơng thức.
C = C1 + C2 + C3 
* Ghép nối tiếp các tụ điện.
- Vẽ sơ đồ SGK.
- Khi nối điện A với cực (+), điện B với cực (-) của nguồn điện khơng đổi thì bản cực thứ nhất tụ tích điện gì?
- Điện tích của bản cực thứ 2 sẽ như thế nào?
- Điện tích ban cực thứ 1 của tụ 2 như thế nào?
- Nhận xét chung điện tích của các tụ điện? và điện tích bộ tụ?
- Theo quy luật cộng điện thế và sử dụng cơng thức tính điện dung để chứng minh cơng thức.
a. Ghép song song:
Điện dung của bộ tụ.
C= C1 + C2 + + Cn
(C1, C2Cn là điện dung của các tụ 1,2, n.
b. Ghép nối tiếp.
Điện dung của bộ tụ.
C. Hoạt động kết thúc tiết học.
	1. Củng cố kiến thức: (3’)
	- Định nghĩa điện dung của tụ điện, viết cơng thức tính điện dungcủa tụ điện phẳng.
	- Ảnh hưởng của điện mơi đối với điện dung của tụ điện, cơng thức tính điện dung của bộ tụ ở 2 cách ghép.
	2. Bài tập về nhà: (1’).
	- Trả lời các câu hỏi từ 1->6/36 – SGK.
	- Giải bài tập từ 1-> / 36-37 – SGK.
	- Ơn lại cách tính thế năng đàn hồi của một lị xo hoặc cách tính quãng đường đi trong CĐ TNDĐ dựa vào đồ thị vận tốc.
Bài 8 : NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
	Ngày soạn:
	Tiết:
 	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Viết được cơng thức tính năng lượng của tụ điện.
	- Viết được cơng thức tính năng lượng điện trường trong tụ và nêu được đặc điểm về mật độ năng lượng điện trường.
	2. Kỹ năng:
	- Giải được các bài tập đơn giản về năng lượng của tụ điện và năng lượng điện trường.
	3. Thái độ:
	II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:	- Bộ đèn của máy ảnh.
	- Chuẩn bị các phiếu học tập.
	2. Học sinh:
	- Ơn lại cách tính thế năng đàn hồi của một lị xo hoặc cách tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều dựa vào đồ thị vận tốc.
	III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A. Hoạt động ban đầu.
	1. Ổn định tổ chức: (1 phút).
	2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút).
	Câu hỏi: 	- Hãy nêu định nghĩa điện dung của tụ điện?
	- Viết cơng thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
	3. Tạo tình huống học tập: (2 phút).
	GV bật bộ đèn máy ảnh, đèn lĩe sáng, giáo viên giới thiệu tiếp: Trong bộ đèn máy ảnh cĩ một tụ điện, tụ này được tích điện. Năng lượng làm cho đèn lĩe sáng là do tụ điện cung cấp. Điều đĩ chứng tỏ tụ điện tích điện thì cĩ năng lượng. Vậy năng lượng của tụ điện được xác định như thế nào? 
B. Bài mới.
TL
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Năng lượng của tụ điện.
15’
- HS trả lời câu hỏi của GV. 
- Cách xác định năng lượng thơng qua cơng mà nguồn điện đã thực hiện để đưa điện tích đến các bản. 
- Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ luơn luơn tỉ lệ với điện tích.
+ Khi tụ chưa tích điện thì U = O và năng lượng của tụ bằng O
+ Khi điện tích của tụ bằng Q thì hiệu điện thế của tụ bằng U.
=> Cơng của nguồn điện.
=> Năng lượng của tụ:
- Năng lượng của tụ điện được xác định như thế nào?
GV gợi ý:
- Theo ĐLBT năng lượng cơng mà nguồn điện thực hiện đưa các điện tích đến các bản tụ bằng năng lượng của tụ.
- Khi điện tích của tụ bằng O thì hiệu điện thế và năng lượng của tụ như thế nào?
GV: Giá trị trung bình của hiệu điện thế giữa 2 bản tụ trong quá trình tích điện là: 
- Yêu cầu học sinh đưa vào cơng thức tính cơng của nguồn điện A và năng lượng tụ.
Bài 8: Năng lượng điện trường.
1. Năng lượng của tụ điện.
Hoạt động 2: Năng lượng điện trường.
14’
- HS lĩnh hội kiến thức.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên (câu C, SGK).
- Rút ra kiến thức về năng lượng điện trường.
- Khái niệm mật độ năng lượng điện trường.
GV lập luận để đưa và nhận xét: Năng lượng của tụ điện là năng lượng điện trường trong tụ.
GV cho HS hiểu khái niệm mật độ năng lượng điện trường là gì?
2. Năng lượng điện trường.
- Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng.
- Mật độ năng lượng điện trường.
	C. Hoạt động kết thúc tiết dạy:
	1. Củng cố: (6 phút)
	- Nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm trong phần nanưg lượng.
	- Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm.
	Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện?
	Câu 2: Một tụ điện phẳng được mắc vào nguồn cĩ hiệu điện thế U = 1000V. Diện tích mỗi bản d = 1cm. Hỏi năng lượng của tụ điện thay đổi bao nhiêu lần nếu ta dịch các bản cách xa nhau d = 10cm.
	A. giảm 10 lần 	B. tăng 10 lần
	C. giảm 20 lần 	D. tăng 20 lần
	(1 phút) Bài tập về nhà: Giải các bài tập trong SGK và SBT.
Ngày soạn:	5/10/2007	
Tiết dạy:11	
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ä Kiến thức trọng tâm: Áp dụng công thức tính công lực điện tường A = qEd = qU. Vận dụng giải bài toán chuyển động của điện tính trong điện trường.
Ä Kỹ năng: 
Ä Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nêu vấn đề - pháp vấn 
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy: 
Chuẩn bị của trò: 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Điện tích di chuyển dọc theo đường sức B-C công lực điện tường ? (A=fd=qEd, A=q(VB – VC) = qUBC). Điện thế do điện tích gây ra điểm cạnh nó R : V = 9.109Q/R	
Thời gian
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 :
q1 = 6,6 .10-9 ©
q2 = 1,3-9 ©
r1 = 40 (cm)
r2 = 25 (cm)
Điện thế do điện tích q gây ra tại B và C 
a) Ta giữ hai điện tích q ởø A và di chuyển q2 từ BàC công phải thực hiện là: 	(trái dấu công lực điện tường)
A1 = q2 (VIC – VIB) = 1,3.10-9. (2,37,6 – 148,5) 
A1 = 1,16.10-7(J)
b) Công thực hiện đưa q2 ra vô cực.
A2 = q2 (V1a - V1B) = -q2V1B
= -1,93.10-7(J)
Bài 2 : 
A chọn làm gốc VA=0
Theo giả thiết ta có VA>VB, VC>VB
Ta có: VA – VB = E1.d1
Mà ta chọn gốc điện thế tại A
Nên VA = 0 vậy: – VB = E1.d1
	VB = - 4.104.5.102 = -2000(V)
Điện thế bản C: VC – VB = E2.d2
	VC = VB + E2.d2 = -2000 + 5.104.8.10-2
	VC = 2000(V)
Bài 3: (2 SGK)
 ch động như thế nào? S=?
 Điện trường giữa 2 bản tụ , chuyển động dọc theo đuờng sức.
Dưới tác dụng của lực điện trường 
Vì qe Theo định luật II Newton gia tốc e thu được:
Giả sử bắt đầu chuyển động bản thì quãng đường đi được S (a<0)
Ban đầu chuyển động chậm dần đều S = 7,1Cm. Dừng lại chuyển động nhanh dần đều về bản .
(1) Hai điện tích q1 = 6,6.10-9( C ) và q2 = 1,3.10-9(C ) đặt cạnh nhau 
r1 = 40(cm).
a) Cần phải thực hiện công A bằng bao nhiệu để đưa chúng lại gần nhau đến lực cách nhau r2 = 25(cm)
b) Cần thực hiện công A2 =? để đưa chúng rất xa nhau (1s = a)
* Điện thế do điện tích điểm gây ra tại điểm cạnh nó R.
(V=9.109 Q/R)
* Ta biết điện thế luôn hướng từ nơi có điện thế cao xuống nơi có điện thế thấp.
 H: Hiệu điện thế UAB?
()
H: Hiệu điện thế UCB?
Củng cố: Một hạt bụi m=1(g) mang điện tích q= -10-16(c) nằm cân bằng trong điện trường đều 2 bản. Tụ điện phằng nằm ngang d= 2Cm. Cho g = 10 (m/s2). Tính U của tụ điện?
Cân bằng khi :
Ä CŨNG CỐ KIẾN THỨC: Nếu điện tích hạt bụi giảm đi 20% phải thay đổi U thế nào để hạt bụi vẫn cân bằng?
Ä BÀI TẬP VỀ NHÀ: 6,7 /35 SGK
Rút kinh nghiệm :...
Ngày soạn:	06/10/2007	
Tiết dạy:11	
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ä Kiến thức trọng tâm: Vận dung C=Q/U, tụ điện phẳng. C,U,Q bộ tụ mắc nối tiếp song song.
Ä Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải mạch tụ.
Ä Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục tính cẩn thận , chính xác 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thuyết trình, nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy: 
Chuẩn bị của trò: 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Viết liên hệ Q, C, U mạch tụ nối tiếp, song song.	
Thời gian
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Bài 1 : 
Cho C1 = 5MF Cbộ =?
 C2 = 3MF
 C3 = 10MF
Ta có (C1 như trên C2)// C3
Điện dung của bộ tụ Cb =C12 + C3
C12=C1C2/C1+C2 = 5.3/5+3 = 15/8(MF)
Cbộ = 15/8 +10 = 11,9(MF)
Bài 2 : 
Điện dung bộ tụ :
Mạch tụ // C1nt (C2ntC3)//C4
C23 = C2C3/C2+C3 = 5/2 (MF) = 2,5 (MF)
C234 = C23 + C4 = 12,5 (MF)
C1234 = C1 C234/C1+ C234 = 5.12,5/5+12,5
Điện tích bộ tụ Q=C.U=13,6.10-6.100
Q=1,36.10-3 (C)
Điện tích tụ C5 : Q5=C5.U=10.10-6.100
Q5=10-3 ( C )
Q1234 =Q – Q5 = 0,36.10-3 (C )
Q2 = Q3 = Q23 =Q234 – Q4= 0,8.10-4(c)
Củng cố : Cho bộ tụ như hình vẽ.
C1=1MF , C2 = 3MF
C3=6MF , C4 = 4MF
UAB =20v
 Hãy tính điện dung của bộ tụ điện điện tích hiệu điện thế mỗi tụ.
a). k mở; b) k đóng
F Khi k mở: (C1 nt C2)//(C3 nt C4)
F Khi k đóng: (C1//C3) nt (C2//C4)
ÞC1 = 3,5 mF
C13 = C1 + C3 = 7mF
C24 = C2 + C4 = 7mF 
Bài 5 : (SGK)
a) CAB = ?
b) Q = ?
CAB = C1.C23/C1+C23
= C23=C2+C3=2MF
CAB = 1MF
Điện tích của bộ tụ : Q=CAB.U
Q=10-6.4=4.10-6 ©
Điện tích ucả các tụ như trên bằng nhau bằng điện tích bộ tụ : 
Q1=Q=4.10-6 (C )
Q2+Q3=Q Þ C2=//C3 Þ Q2=Q3=Q/2
Q2=Q3=2.10-6 ( C)
Bài 2 : Cho mạch điện hư hình vẽ : 
UMN =100v, C1=C2=C3=5MF
C4 = C5=10MF tính điện dung bộ tụ, điện tích hiệu điện thế mỗi tụ.
Các tụ ghép như thế nào ?
(C5// C1)nt(C2ntC3) //C4
* Điện tích của bộ tụ ?
(Qbộ = CMN.U)
* Tụ C5//C1234 Þ U5 = U
Tụ C1 có U ? Q1 ?
(Q1 = Q1234 , U1 = Q1/a)
* Khi K mở mạch tụ mắc như thế nào ?
(C1nt C2) // (C3nt C4)
* Khi K đóng mạch tụ mắc như thế nào ?
(C1//C3) nt (C2//C4)
Ä CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Tìm q, U của mỗi tụ?
Ä BÀI TẬP VỀ NHÀ: Cho mạch tụ(hình vẽ)
	Tìm Cbộ tụ =? U2 = ?
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong 1.doc