Giáo án Vật lý lớp 11 - Năm 2010 - 2011

Giáo án Vật lý lớp 11 - Năm 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Nhắc lại được một số khái niệm đã học và bổ sung thêm các khái niệm mới: hai loại điện tích, lực tương tác giữa hai điện tích.

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.

- Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực Cu-lông trong chân không.

Kỹ năng:

- Biết cách biễu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vector.

- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng vector.

- Vận dụng được công thức xác định lực Cu-lông.

 

doc 157 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:1
§1.ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Ngày soạn: 
Tuần: 1
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Nhắc lại được một số khái niệm đã học và bổ sung thêm các khái niệm mới: hai loại điện tích, lực tương tác giữa hai điện tích.
Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.
Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực Cu-lông trong chân không.
Kỹ năng:
Biết cách biễu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vector.
Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng vector.
Vận dụng được công thức xác định lực Cu-lông.
II. CHUẨN BỊ
GV:
Giáo án.
Các kiến thức liên quan.
HS:
SGK
Bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Ôn định lớp, kiểm tra bài cũ
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Trình bày khái quát nội dung của chương 1.
Dẫn dắt vào bài: nhắc lại thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát đã học ở bậc THCS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về 2 lọai điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Đặt các câu hỏi, cho Hs thảo luận nhóm và trả lời:
 1. Có mấy loại điện tích?
 2. Chúng tương tác với nhau như thế nào?
 3. Đơn vị của điện tích là gì?
 4. Độ lớn điện tích của Electron?
Nhận xét và củng cố.
Có mấy dạng nhiễm điện?
Hãy phân biệt các dạng nhiễm điện?
2 bàn một nhóm, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
Một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Thảo luận và trình bày từng dạng nhiễm điện và phân biệt các dạng nhiễm điện.
I. Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện của các vật.
 a. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
Cùng dấu: đẩy nhau. Trái dấu :hút nhau.
Đơn vị điện tích: Culông (C)
Điện tích của electron:
 e= - 1,6.10-19C
Trong tự nhiên electron là hạt mang điện nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố.
	Ta luôn có :
	q = n
b. Sự nhiễm điện của các vật.
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật Cu-lông
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên trình bày thí nghiệm cân xoắn.
Mời Hs phát biểu định luật Cu-lông.
Yêu cầu Hs quan sát H1.6 và cho biết các đặc điểm của lưc Cu-lông về phương, chiều, độ lớn.
Gv nêu công thức của định luật Cu-lông trong trường hợp tổng quát.
Phát biểu và viết công thức của định luật.
Quan sát và trình bày các đặc điểm của lực Cu-lông.
Tham khảo hằng số điện môi của một số chất trong bảng 1.2
II.Định luật Culông.
Phát biểu: (SGK)
 r: khoảng cách giữa hai điện tích( m ).
 k = 9.109Nm2/C2 
Đặc điểm của lực Cu-lông:
Điểm đặt : tại q bị tác dụng lực.
Phương : trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
Chiều : H1.6 (SGK)
Độ lớn : Biểu thức định luật Culông.
III.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi
Chú ý:
: Là hằng số điện môi.
Hoạt động 4: Củng cố. Dặn dò về nhà
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Mời Hs trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Làm bài tập 1,2 SGK
Dặn dò 
Trả lời các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức vừa học.
Làm bài 3,4 SGK.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết:2
§2. THUYẾT ELECTRON.
 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
Ngày soạn: 
Tuần: 1
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Nắm nội dung của thuyết electron cổ điển.
Khái niệm hạt mang điện, vật nhiễm điện.
Định luật bảo toàn điện tích.
Kỹ năng:
Vận dụng để giải thích một số hiện tượng vật lí.
Ap dụng giải các bài tập đơn giản
II. CHUẨN BỊ
GV:
Thí nghiệm về sự nhiễm điện của các vật. Hình vẽ.
Các kiến thức liên quan.
HS:
Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Kiểm tra sĩ số học sinh
Nêu câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
Trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết êlectron
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Mời Hs nêu cấu tạo của vật chất và cấu tạo nguyên tử.
Yêu cầu Hs đọc SGK và trình bày 3 ý chính của thuyết electron.
Mời Hs trả lời C1.
Đặt vấn đề: e, p là những hạt mang điện thì điện tích từ đâu di chuyển đên chúng?
Mời Hs trả lời C2.
Mời Hs lấy VD về vật dẫn điện và cách điện.
Hướng dẫn Hs giải thích tính chất dẫn điện hay cách điện của môi trường.
Quan sát H2.1 và trả lời.
Trình bày nội dung của thuyết electron.
Trả lời C1: không nên nói như vậy (vì tách proton ra khỏi HN rất khó, chỉ xảy ra trong các phản ứng HN hay trong phân rã phóng xạ).
Thảo luận ® phân biệt sự khác nhau giữa hạt mang điện và vật mang điện.
Trả lời C2: đây là cách nói hình thức.
Ví dụ.
Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
I.Thuyết electron:
Bình thương tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không.
Nếu nguyên tử mất e thì thành iôn dương.
Nếu nguyên tử nhận e thì thành iôn âm.
Bình thường vật trung hoà về điện. Do một điều kiện nào đó (cọ sát, tiếp xúc, nung nóng), một số electron chuyển từ vật này sang vật khác vật làm cho vật trở thành thừa hoặc thiếu electron, ta nói vật bị nhiễm điện.
 + Vật thừa electron: nhiễm điện âm.
 + Vật thiếu electron: nhiễm điện dương.
2.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.
- Vật dẫn điện : Là những vật có nhiều hạt mang điện có thể di chuyển được trong những khoảng lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử của vật( điện tích tự do)
 - Vật cách điện (điện môi): Là những vật có chứa rất ít điện tích tự do.
Hoạt động 3: Vận dụng thuyết êlectron giải thích ba hiện tượng nhiễm điện.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Nêu lại ba cách nhiễm điện.
Hãy giải thích sự nhiễm điện do cọ xát ?
Hãy giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc ?
Hãy giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng?
Giới thiệu cho Hs hệ cô lập về điện tích. Và định luật bảo toàn điện tích.
Hs giải thích sự nhiễm điện của các vật: do cọ xát, do tiếp xúc, do hưởng ứng.
Nêu rõ bản chất của từng hiện tượng.
Tìm hiểu về hệ cô lập và định luật bảo toàn điện tích.
3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
1.Nhiễm điện do cọ sát: SGK
2.Nhiễm điện do tiếp xúc: SGK
3.Nhiễm điện do hưởng ứng:	SGK
4. Định luật bảo toàn điện tích: Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Nêu bài tập 1,2 SGK.
Tóm tắt bài
Dặn dò về nhà.
Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
1,2,3,4 SGK.
Tiết:3
§.BÀI TẬP
Ngày soạn: 
Tuần:2
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Củng cố các kiến thức về định luật Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích.
Kỹ năng:
Vận dụng được công thức của định luật của Cu-lông để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV:
Một số bài tập 
Các kiến thức liên quan.
HS:
Ôn lại các kiến thức về lực Cu-lông 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Ổn định. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Nêu câu hỏi: 
 Hãy trình bày nội dung của thuyết electron. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.
Nhận xét và cho điểm.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức cũ
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Mời Hs nhắc lại công thức của định luật Cu-lông, giải thích kí hiệu.
Phát biểu công thức định luật Cu-lông giải thích kí hiệu và đơn vị.
Định luật Cu-lông:
Hoạt động 3: Giải bài tập
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Đề 1:Cho 2 điện tích điểm
 đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong chân không. 
Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích.
Cho điện tích đặt tại trung điểm của AB. Xác định lực tương tác do q1, q2 tác dụng lên q3
Đề 2: Cho 2 điện tích điểm
 đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10cm trong chân không. Cho điện tích đặt tạiC cách A 8cm,cách B 6cm. Xác định lực tương tác do q1, q2 tác dụng lên q3.
 Nhận xét và củng cố
Tóm tắt.
Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
 a) 
 b) Nhận xét : 
Mà ®
Tóm tắt.
Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhận xét : là tam giác vuông.
Ap dụng định lí Pitago để tìm F3.
1. BT 1.
 Đáp số:
2. BT 2.
 Đáp số:
 « 
 ® 
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Củng cố định luật Cu-lông, thuyết electron.
Dặn dò Hs chuẩn bị bài ở nhà.
Ghi nhận kiến thức.
Chuẩn bị bài “ ĐIỆN TRƯỜNG”
Tiết:4,5
§3.ĐIỆN TRƯỜNG
Ngày soạn: 
Tuần: 2
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Điện trường. Tính chất cơ bản của điện trường.
Hiểu được điện trường là một vectơ.
Hiểu được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện . Quy tắc vẽ đường sức.
Hiểu được khái niệm điện phổ. Khái niệm điện trường đều.
Đặc tính của điện trường đều.
Biết được sự khác nhau và giống nhau của các “đường hạt bột” của điện phổ và các đường sức.
Kỹ năng:
Vận dụng xác định vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Hiểu nguyên lí chồng chất của điện trường.
Vận dụng giải các bài tập SGK.
II. CHUẨN BỊ
GV:
Thí nghiệm điện phổ.
Hình vẽ và các kiến thức liên quan.
HS:
On lại khái niệm điện trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 1
Kiểm tra tình học sinh.
Nêu câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
Trình bày câu trả lời về thuyết êlectron. Giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trường , vectơ cường độ điện trường:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Nhắc lại trường hấp dẫn ở lớp 10, tương tự cho tương tác điện.
Cho ví dụ về tương tác trực tiếp và tương tác gián tiếp.
Tại sao chúng tương tác được với nhau?
Làm thế nào để nhận biết được điện trường ?
Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm cường độ điện trường.
Nêu câu hỏi C1.
Mời Hs nhận xét về phương và chiều của .
Nhận xét về tương tác trực tiếp và tương tác gián tiếp.
Đưa ra khaí niệm điện trường.
Suy ra tính chất cuả điện trường.
Tìm khái niệm cường độ điện trường.
Trả lời C1: không đúng vì q thay đổi thì thay đổi còn không đổi.
Nhận xét phương , chiều của vectơ cường độ điện trường so với lực điện.
1 .Điện trường
 a)Khái niệm điện trường
 ( SGK )
 b)Tính chất
- Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
- Vật nhỏ mang điện tích nhỏ để phát hiện lực điện gọi là điện tích thử.
2. Cường độ điện trường
Khái niệm : (SGK)
 ® 
Nếu q>0: .
Nếu q<0: .
Đơn vị: V/m 
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Vẽ hình đường sức điện, từ đó yêu cầu Hs nêu khái niệm đường sức điện.
Giáo viên củng cố các tính chất của đường sức điện.
Làm thí nghiệm.
Quan sát và suy ra khái niệm đường sức.
Quan sát các H3.3 và H3.4 và nêu các tính chất của đường sức.
Quan sát thí nghiệm và H3.5, H3.6a,b, H3.7® rút ra khái niệm điện phổ.
3.Đường sức điện.
 a)Định nghĩa ( SGK ) 
 b)Các tính chất của đường sức điện:
Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi.
Các đường sức là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm.
Vẽ đường sức dày ở nơi có điệ ...  ñoà taïo aûnh
Víi f1=
vµ f2 
d1= 70cm,a = 20cm(kho¶ng c¸ch gi÷a L1 vµ L2)
Ta cã: 
Khoaûng caùch töø S1 tôùi L2 :
d2 = a – d’1 = 20 -175 = - 155 cm < 0
Þ S1 laø vaät aûo ñoái vôùi L2.
Aûnh cuoái cuøng S2 caùch L2 laø : < 0 Þ Aûnh cuoái cuøng laø aûnh aûo caùch L1 moät khoaûng 73,8cm 
Aûnh cho bôûi heä caùch L2 laø 
S2
F’2
a
O1
S
S1
F’1
F1
F2
(L2)
(L1)
O2
 Coi ñaây nhö haøm soá phuï thuoäc vaøo d1
Laäp baûng xeùt daáu :
D1
175 cm
Töû soá
-
-
Maãu soá
+
-
d’2
-
+
Ta thaáy khi d’1 > 175 cm thì d’2 >0 nghóa laø aûnh cho bôûi heä laø aûnh thaät 
Vaäy thí nghieäm chæ xaûy ra nhö trong baøi taäp, neáu khoaûnh caùch d giöõa vaät vaø maøn aûnh phaûi lôùn hôn boán laàn tieâu cöï cuûa thaáu kính.
Ñaëc bieät neáu d = 4f, ta suy ra l = 0 ; nghóa laø chæ coù moät vò trí cuûa thaáu kính cho aûnh hieän leân maøn E.
b) Aùp duïng baèng soá vôùi d = 120 cm, l = 30cm, ta coù tieâu cöõ thaáu kính laø f = 28,1 cm.
Ho¹t ®éng 5: Tæng kÕt bµi häc (2 Phót)
 - NhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cña HS
- BTVN: Sè .25-7.28/SBT
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi: ThÊu kÝnh máng
- Ghi nhiÖm vô vÒ nhµ.
IV. rót kinh nghiÖm: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:
THỰC HÀNH.
Ngày soạn: 
Tuần: 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
 a. Về kiến thức: Xác định chiết suất của nước và của thấu kính phân kỳ.
 b. Về kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng sử dụng,lắp ráp,bố trí các linh kiện quang học và kỷ năng tìm ảnh cho bởi thấu kính
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Chuẩn bị các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài thực hành cho học sinh
	 - Kiểm tra thiết bị và tiến hành thí nghiệm thử trước khi cho HS tiến hành
b.Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về các kiến thức đã học về thấu kính
	 - Nghiên cứu bài thực hành để thể hiện rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và hình dung
 được các bước tiến hành thí nghiệm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)
? Pháp tuyến đối với mặt phẳng tại 1 điểm là đường thẳng như thế nào.
- Nhận xét trình bày của HS và cho điểm
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết(17')
- Yêu cầu HS đọc SGK,tìm hiểu mục đích,cơ sở lý thuyết của bài thực hành.
? Trình bày mục đích và cơ sở lý thuyết của bài thực hành theo yêu cầu.
Gợi ý: + Để xác định chiết suất của nước ta phải làm như thế nào?
+ Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét trình bày của HS và nhận xét,kết luận.
- Tìm hiểu mục đích và cơ sở lý thuyết của bài thực hành.
- Thảo luận nhóm và trình bày mục đích,cơ sở lý thuyết của việc xác định chiét suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ theo câu hỏi của GV.
- Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung.
1.Mục đích:
- Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng,lắp rắp,bố trí các dụng cụ quang và kỷ năng tìm ảnh của vật cho bởi thấu kính.
2. Cơ sở lý thuyết
Trình bày như SGK
Hoạt động 3:Tìm hiểu dụng cụ thực hành và trình tự tiến hành thí nghiệm(20')
- Chia nhóm HS và cho HS nhận dụng cụ thực hành về nhóm.
- Hướng dẫn HS quan sát,tìm hiểu về tác dụng của các dụng cụ thực hành.
-Yêu cầu HS tìm hiểu trình tự tiến hành thí nghiệm và cách thức lắp ráp dụng cụ thực hành 
- Yêu cầu HS lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu cho từng nhóm.
- Tập trung theo nhóm,quan sát,tìm hiểu dụng cụ thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Tìm hiểu trình tự tiến hành thí nghiệm và cách bố trí dụng cụ trong thí nghiệm.
- Tiến hành lắp ráp các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của GV.
3. Phương án thí nghiệm
a.Xác định chiết suất của nước
-Dụng cụ thí nghiệm: Như SGK
- Cách thức tiến hành: Như SGK
Lưu ý: Điều chỉnh khoảng cách từ nến đến cốc sao cho tạo được các vết mảnh,rõ nét trên màn quan sát.
b. Xác định tiêu cự của thấu kính
- Dụng cụ thí nghiệm: Như SGK
- Cách thức tiến hành: Như SGK
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị báo cáo thí nghiệm và tìm hiểu kỷ các phương án thí nghiệm để tiết sau tiến hành được tốt.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
Lưu ý: Phải lắp các dungj cụ quang học đồng trục và vuông góc với trục,trục chính của thấu kính phải trùng với đường thẳng đi qua tâm của đèn chiếu và đi qua giữa màn ảnh.
- Để tránh được sai số nhiều,sau khi tìm được vị trí ảnh rõ nét trên màn,ta cần xê dịch màn ảnh quanh vị tró đó để tìm vị trí mà mắt ta cảm thấy rõ nét nhất.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tiết:
THỰC HÀNH(tt)
Ngày soạn: 
Tuần: 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
 a. Về kiến thức: Xác định chiết suất của nước và của thấu kính phân kỳ.
 b. Về kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng sử dụng,lắp ráp,bố trí các linh kiện quang học và kỷ năng tìm ảnh cho bởi thấu kính
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Chuẩn bị các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài thực hành cho học sinh
	 - Kiểm tra thiết bị và tiến hành thí nghiệm thử trước khi cho HS tiến hành
b.Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về các kiến thức đã học về thấu kính
 	 - Nghiên cứu bài thực hành để thể hiện rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và hình dung
 được các bước tiến hành thí nghiệm.
	 - Chuẩn bị báo cáo thực hành theo yêu cầu của GV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(3phút)
? Trình bày mục đích và cơ sở lý thuyết của việc xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
- Nhận xét trình bày của HS và cho điểm
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Xác định chiết suất của nước (20')
- Yêu cầu các nhóm được phân công thực hành xác định chiết suất của nước tiến hành thực hành theo quy trình đã hướng dẫn từ tiết trước.
 Lưu ý: +Điều chỉnh khoảng cách từ nến đến cốc sao cho tạo được các vết mảnh,rõ nét trên màn quan sát.
+ Theo dõi,quan sát HS tiến hành thí nghiệm,hướng dẫn và gợi ý cho HS khi cần thiết.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của GVvà theo trình tự như SGK
- Thu lại kết quả và ghi vào bảng số liệu
- Xử lý các kết quả thu được theo yêu cầu
- Thu dọn dụng cụ thực hành trả về đúng vị trí ban đầu.
Hoạt động 3: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ(20')
- Yêu cầu các nhóm được giao nhiệm vụ thực hành xác định tiêu cự của thấu kính phân tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.
Lưu ý: + Phải lắp các dungj cụ quang học đồng trục và vuông góc với trục,trục chính của thấu kính phải trùng với đường thẳng đi qua tâm của đèn chiếu và đi qua giữa màn ảnh.
+ Để tránh được sai số nhiều,sau khi tìm được vị trí ảnh rõ nét trên màn,ta cần xê dịch màn ảnh quanh vị tró đó để tìm vị trí mà mắt ta cảm thấy rõ nét nhất.
- Theo dõi,quan sát HS tiến hành thí nghiệm,hướng dẫn và gợi ý cho HS khi cần thiết.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu cầu GV và theo trình tự như SGK
- Thu lại kết quả và ghi vào bảng số liệu.
- Xử lý các kết quả thu được theo yêu cầu.
- Thu dọn dụng cụ thực hành và trả về đúng vị trí ban đầu.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Hướng dẫn HS viết báo báo thực hành theo yêu cầu .
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Dặn HS về nhà viết báo cáo thực hành và hôm sau nộp.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Ngày soạn: 
Tuần: 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
 - Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của HS qua các phần kiến thức đã học trong học kỳ 2
 - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học cho HS
 - Rèn luyện kỷ năng kỷ xảo,đức tính trung thực,cẩn thận,chính xác của HS.
 - Phát huy khả năng làm việc độc lập của HS
II. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: - Chuẩn bị đề kiểm tra cho HS
b.Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp,phát đề cho HS (2')
- ổn định lớp,phát đề cho HS và nêu yêu cầu về kỷ luật đối với giờ kiểm tra
- Phát đề cho HS
- Nhận đề bài và ghi rõ họ tên
Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra (43')
- Quản lý,bảo đảm tính trung thực công bằng trong giờ kiểm tra.
- Thu bài kiểm tra
- Làm bài kiểm tra
- Nộp bài kiểm tra
Hoạt động 3: Tổng kết bài học (2 Phút)
- Nhận xét thái độ học tập của HS
-Dặn HS chuẩn bị bài: Kính hiển vi
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAVL11NC3COT20102011.doc