Giáo án: Vật lý 12 - Trường THCS và THPT Mỹ Quý

Giáo án: Vật lý 12 - Trường THCS và THPT Mỹ Quý

I. MỤC TIÊU :

1) Kiến thức :

-Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì

-Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình.

2) Kĩ năng :

-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .

- Giải các bài tập liên quan .

II. CHUẨN BỊ :

1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5

 2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều

III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :

1) Ổn định tổ chức :

2)Kiểm tra bài cũ :

 Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ môn

 3) Giảng bài mới :

 

docx 76 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Vật lý 12 - Trường THCS và THPT Mỹ Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng I dao ®éng c¬
Tiết : 01 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì
-Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình.
2) Kĩ năng :
-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .
- Giải các bài tập liên quan .
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5
 	2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
2)Kiểm tra bài cũ :
 Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ môn
 3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò
Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG CƠ :
Mục tiêu :Nắm được định nghĩa dao động cơ và dao động tuần hoàn
GV Nêu ví dụ: gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy 
 Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ?
Dao động cơ học là gì ?
*Hoạt động 2 :PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
Mục tiêu : Nắm được định nghĩa dao động điều hòa và ý nghìa của phương trình
GV Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm .
 Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ¹ 0
 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ¹ 0
x = OP 
 = OM cos (wt + ).
 Nêu định nghĩa dao động điều hòa 
HSTrả lời C1
 cho biết ý nghĩa của các đại lượng:
 + Biên độ, 
 + pha dao động, 
 + pha ban đầu.
 + Li độ 
 + Tần số góc
Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ:
- Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động 
Khái niệm :
 Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
VD: Dao động của lắc đồng hồ
II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
 1Ví dụ .
Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn theo chiều dương với vận tốc góc là (rad/s)
Thời điểm t ¹ 0, vị trí của điểm chuyển động là M, Xác định bởi góc (wt + )
: x = OP = OM cos (wt + ).
Hay: x = A.cos (wt + ).
A, w , là các hằng số
2. Định nghĩa:
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian 
3. Phương trình: 
Phương trình x=Acos(wt+j)gọi là phương trình dao động điều hòa 
thì:
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB)
+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(wt+j) =1.
 +(wt+j): Pha dao động (rad)
 + j : pha ban đầu.(rad)có thể dương , âm hoặc bằng 0
4. Chú ý :
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó .
 IV Củng cố dặn dò:
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các khái niệm dao động , dao động tuần hoàn và viết phương trình dao động điều hòa bằng các câu hỏi1,2 SGK
- Bài tập về nhà 7,9,10 SGK/9
Tiết : 02 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (TT) 
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Nêu được định nghĩa tần số , chu kì 
-Viết được công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa , công thức liên hệ giữa tần số góc , chu kì và tần số.
2) Kĩ năng :
-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .Giải các bài tập liên quan .
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : Hình vẽ 1.6 SGK/7
 	2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
2)Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Định nghĩa dao động điều hòa . viết phương trình và giải thích các đại lượng trong phương trình.
Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa x= -6cos(6t) (cm). Hãy cho biết biên độ và pha ban đầu. xác định tọa độ của vật khi t =0.5s
3) Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy , Trò
Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
Mục tiêu : Nắm các khái niệm chu kì , tần số góc của dao động điều hòa
GV :Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì , tần số giao viên hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu kì tần số , tần số góc của dao động điều hòa .
đinh nghĩa các đại lượng chu kì tần số , tần số góc 
Gv có thể nói thêm : tần số là số chu kì trong một đơn vị thời gian
*Hoạt động 4 : VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : 
Mục tiêu : Viết được biểu thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa 
GV :Hãy viết biểu thức vận tốc trong dao động điều hòa?
 Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc như thế nào ?
 Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ?
Hs :v = x’ = -wAsin(wt + j)
 x = ± A v = 0 ; x = 0 : v = ± wA
 Người ta nói rằng vận tốc trễ pha p / 2 so với ly độ.( Hay ly độ sớm pha p / 2 so với vận tốc )
GV; Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hòa ?
 Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ?
Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
*Hoạt động 3 :ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : 
Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T
III. CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA :
1. Chu kì và tần số .
a. Chu kì (T): 
 Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao độngtoàn phần .
Đơn vị chu kì là giây (s)
b. Tần số (f)
Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .
Đơn vị của tần số Hz
 f = T= t/n 
n là số dao động toàn phần trong thời gian t 
2. Tần số góc:( w ) đơn vị : rad/s
Biểu thức : 
IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
1. Vận tốc :
Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian
 v = x/ = - Awsin(wt + j)
Ta thấy vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa
 + Vật ở vị trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại. vmax= wA 
+Ở vị trí biên khi x = ± A thì vận tốc bằng 0
KL: vận tốc sớm pha p / 2 so với ly độ.
2. Gia tốc .
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian
a = v/ = -Aw2cos(wt + j)= -w2x
Gốc tọa độ O là vị trí cân bằng : a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó Fhl = 0 .
- Gia tốc luôn hướng ngược dấu với li độ
(Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ
V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
· Vẽ đồ thị cho trường hợp j=0.
t
 0 T/4 T/2 3T/4	 T
x
 A 0 -A 0	 A
v
 0 -Aw 0 Aw	 0
a
-Aw2 0 Aw2 0	 Aw2 
IV Củng cố dặn dò:
- Thế nào là dao động? Dao động tuần hoàn? Thế nào là dao động điều hoà?
- Phân biệt được dao động tuần hoàn và dao động điều hoà?
- C©u hái tõ 1 ®Õn 5- trang 8- SGK. Bµi tËp 7, 8, 9 trang 9- SGK.
TiÕt: 03	Bµi tËp	
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc.
Thuéc vµ sö dông c¸c c«ng thøc dao ®éng ®iÒu hoµ.
N¾m b¾t ®­îc ph­¬ng ph¸p gi¶i to¸n vÒ dao ®éng ®iÒu hoµ.
Qua hai bµi mÉu sö dông ®­îc nh÷ng ®iÒu ®· häc lµm ®­îc c¸c bµi tËp kh¸c
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng thành thạo c«ng thức tÝnh to¸n vào dao động điều hoµ thµnh kÜ n¨ng kÜ s¶o trong khi lµm bµi tËp.
II. Chuẩn bị:
1. Gi¸o viªn : H­íng dÉn n¾m v÷ng c¸c c«ng thøc vµ bµi tËp mÉu.
2. Häc sinh. : ¤n tËp kiÕn thøc vÒ dao ®éng ®iÒu hoµ.
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ
3) Giảng bài mới
Ho¹t ®éng 1: ( 15 phót) ¤n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n.
ho¹t ®éng cña GV - hs
NỘI DUNG
Gv: Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa vÒ dao ®éng, dao ®éng tuÇn hoµn, dao ®éng ®iÒu hoµ vµ viÕt PT d®®h?
Gv: Nªu ®Þnh nghÜa chu k× vµ tÇn sè cña dao ®éng ®iÒu hoµ vµ viÕt biÓu thøc?
Gv: Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ theo PT x = Acos().
- ViÕt CT tÝnh v vµ a cñat vËt?
- ë vÞ trÝ nµo th× vËn tèc vµ gia tèc b»ng 0?
- ë vÞ trÝ nµo th× vËn tèc vµ gia tèc cã ®é lín cùc ®¹i? 
Gv: §­a biÓu thøc liªn hÖ a, v, x?
I. KiÕn thøc c¬ b¶n.
 1. Dao ®éng: lµ chuyÓn ®éng qua l¹i quanh mét vÞ trÝ ®Æc biÖt gäi lµ vÞ trÝ c©n b»ng.
2. Dao ®éng tuÇn hoµn: Lµ dao ®éng mµ cø sau nh÷ng kho¶ng thêi gian b»ng nhau gäi lµ chu k× vËt trë l¹i vÞ trÝ cò theo h­íng cò.
3. Dao ®éng ®iÒu hoµ:
§Þnh nghÜa: Dao ®éng ®iÒu hoµ lµ dao ®éng trong ®ã li ®é cña vËt lµ mét hµm c«sin ( hay sin ) cña thêi gian.
Ph­¬ng tr×nh dao ®éng ®iÒu hoµ:
Trong ®ã:
- x lµ li ®é dao ®éng.
- A lµ biªn ®é dao ®éng.
- ( w.t + j ) pha t¹i thêi ®iÓm t.
- j gäi lµ pha ban ®Çu.
5. Chu k×: lµ thêi gian mµ vËt thùc hiÖn ®­îc mét dao ®éng toµn phÇn.
6. TÇn sè f: lµ sè dao ®éng mµ vËt thùc hiÖn ®­îc trong 1 gi©y. 
7. TÇn sè gãc: 
8. VËn tèc vµ gia tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ.
Ph­¬ng tr×nh vËn tèc:	
Khi vËt ë biªn ,x = A th× vËn tèc b»ng kh«ng.
Khi vËt ë VTCB th× vËn tèc cùc ®¹i: 
Ph­¬ng tr×nh gia tèc: 
Khi vËt ë VTCB x = 0 th× a = 0.
Khi vËt ë vÞ trÝ biªn, x = A th× .
5. Liªn hÖ gi÷a vËn tèc vµ gia tèc. 	
	 , 
Ho¹t ®éng 2: ( 30 phót) VËn dông.
Gv: Yªu cÇu hs ®äc kü ®Çu bµi, vµ liªn hÖ víi c«ng thøc ®· häc.
Hs: x = Asin 
v = x' = A 
a = v' = x" = -A
vmax= A ; amax= A
Gv: Chia líp 4 nhãm ,th¶o luËn ®­a ra c¸ch lµm (10ph).
Gv: H­íng dÉn vµ ®Þnh h­íng cho hs.
Gv: Yªu c©u c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt c¸c c¸ch lµm c¸c nhãm kh¸c.
Gv: NhËn xÐt c¸c nhãm vµ ®­a ra ®¸p ¸n ®óng.
Gv: H­íng dÉn häc sinh lµm bµi 2.
Gv: Yªu cÇu hs thao luËn theo nhãm vµ ®­a c¸ch lµm (10ph). 
Gv: NhËn xÐt c¸c nhãm vµ ®­a ra ®¸p ¸n ®óng.
Bµi 1: 
Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng tr×nh: 
x = 4sin() (cm)
a, X§: Biªn ®é, chu kú, Pha ban ®Çu cña dao ®éng vµ pha ë thêi ®iÓm t.
b, LËp biÓu thøc cña vËn tèc vµ gia tèc?
c, T×m gi¸ trÞ cùc ®¹i cña vËn tèc, gia tèc.
Bµi lµm:
a, A,T, ?
Tõ PT d® ®h x = Asin mµ
x = 4sin()
Suy ra A = 4cm, = , ((),
chu kú => T = 	
( rad/s )
b, v, a?
Ta cã biÓu thøc vËn tèc: v = x' = A => v = 4cos() (cm/s)
BiÓu thøc cña gia tèc: a = v' = x" = -A => a =- 4sin() (cm/s2)
c, vmax, amax ?
- VËn tèc cùc ®¹i (vmax) : vmax= A = 4 = 12,56 (cm/s)
- Gia tèc cùc ®¹i (amax) : amax= A= 4 = 40 (cm/s2)
Bµi 2: (bµi 11.tr9.sgk).
Mét vËt dao ®éng ®iÒu hoµ ph¶i mÊt 0,25s ®Ó ®i tõ ®iÓm cã vËn b»ng kh«ng tíi ®iÓm tiÕp theo còng nh­ vËy. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm lµ36cm. TÝnh:
a, Chu k×. b, TÇn sè. c, Biªn ®é
Bµi lµm:
Hai vÞ trÝ biªn c¸ch nhau 36cm. Suy ra biªn ®é A = =18cm.
Thêi gian ®i tõ vÞ trÝ biªn nµy ®Õn vÞ trÝ biªn kia lµ T. Suy ra t = T = 2t = 2.0,25 = 0,5s
Ta cã f = ==2 Hz.
IV Củng cố dặn dò:
- Thế nào là dao động? Dao động tuần hoàn? Thế nào là dao động điều hoà?
- Phân biệt được dao động tuần hoàn và dao động điều hoà?
- Hoàn thành bài tập SBT.
Tiết :04 CON LẮC LÒ XO 
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
-Viết được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa .Công thức tính chu kì ,thế năng , động năng và cơ năng của con lắc lò xo
-Giải thích dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa
2) Kĩ năng :
-Ápdụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập 
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :	 Con lắc lò xo dao động theo phương ngang
 2) Học sinh : Ôn khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10
IV. TIẾN TRÌNH CỦA T ... nôi nôi tieâu thuï.
	C. Duøng daây daãn baèng vaät lieäu sieâu daãn.
D. Taêng ñieän áp tröôùc khi truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa.
Câu 3 :Moät maùy bieán áp coù soá voøng cuoän sô caáp vaø thöù caáp laàn löôït laø 2200 voøng vaø 120 voøng. Maéc cuoän sô caáp vôùi maïng ñieän xoay chieàu 220 V – 50 Hz, khi ñoù ñieän áp hieäu duïng giöõa hai ñaàu cuoän thöù caáp ñeå hôû laø
	A. 24 V. 	B. 17 V. 	C. 12 V. 	D. 8,5 V.
Câu 4 : Choïn caâu ñuùng : Trong vieäc truyeàn taûi ñieän naêng, ñeå giaûm coâng suaát tieâu hao treân ñöôøng daây K laàn thì phaûi :
A.Giaûm hieäu ñieän theá K laàn ; 	B Giaûm hieäu ñieän theá K2 laàn
C.. Taêng hieäu ñieän theá laàn. 	D. Taêng tieát dieän cuûa daây daãn vaø hieäu ñieän theá K laàn.
3) Giảng bài mới :
Hoạt động của Thầy , Trò
Nội dung bài học
*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ
Gv gọi học sinh làm bài tập 3 SGK /91
Cho : N1 =2000 vòng , N2 =100 vòng
 U1 =120 V ; I1 =0,8A
Tìm U2 và P 
Gv gọi học sinh làm bài tập 5SGK/91
Cho biết : U2 =220V; U1 =5000 V ; I2 =30A
Tìm :
a) P1 , P2 
b) I1 = ?
*Hoạt động 2 :Làm bài tập mới 
Cho học sinh làm bài tập sau :
Một phát điện cung cấp cho mạch ngoài công suất P1 =2MW , điện áp hai cực máy phát là U1=2000V
a)Tính cường độ hiệu dụng do máy cung cấp, biết dòng điện cùng pha điện áp
b)Dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp có hiệu suất 97,5%. Cuộn sơ cấp có 160vong2, cuộn thứ cấp có 1200 vòng. Dây dẫn dến nơi tiêu thụ có điện trở R= 10.Tính điện áp,công suất nơi tiêu thụ và hiệu suất tải điện .
* Rút kinh nghiệm :
Máy biến áp : 
Hiệu suất của máy biến áp : H = =
Độ giảm thế trên đường dây : 
Bài tập 3 SGK /91 :
Điện áp cuộn thứ cấp
àU2 == 6V
Công suất cuộn thứ :
P2=P1 = U1I1 =96(W)
Bài tập 5SGK/91 :
a) Công suất tiêu thụ cửa vào và của ra
 P1 = P 2 =U2 I2 = 6600(W)
b) Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải :
 I2 =A
BÀI GIẢI :
a) Cường độ dòng điện do máy cung cấp
b) Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp :
Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp
Ta có : H = =
Độ giảm thế trên dây : 
Điện áp đến nơi tiêu thụ :
U3 =U2 -U =13700V
Công suất đến nơi tiêu thụ :
P3 =U3 .I3 =1781000(W)
Hiệu suất tải điện :
H’ ==0,8905 =89,05%
IV Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại các công thức đã sử dụng và cách áp dụng
- Làm thêm các bài tập trong SBT
Tiết 35. 	KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN 
 	XOAY CHIỀU CÓ R L C MẮC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch j giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: 
Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY.
1) Ổn định tổ chức :
2)Kiểm tra bài cũ : :
Hoạt động 2. Cơ sở lý thuyết, hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Mục đích thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh nhác lại các công thức điện xoay chiều
- Giới thiệu dụng cụ, nguyên tắc hoạt động.
- Hướng dẫn sử dụng dụng cụ, tiến hành cho hoạt động thử
- Hướng dẫn lắp ghép thiết bị
- Phát biểu
- Nhắc lại công thức 
- Theo dõi, ghi nhận
- Thử nguyên lý hoạt động của dụng cụ
- Lắp ghép theo hướng dẫn
Hoạt động 3. Tập lắp mạch, tìm hiểu cách dùng nguồn, đồng hồ đo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hướng dẫn kiểm tra các linh kiện, cách dùng đồng hồ đo R, U xoay chiều
- Hướng dẫn lắp mạch 19.1
f = 50Hz
 12V ~ 
R
C
A
Q
L, r
- Giáo viên kiểm tra xong cho học sinh cắm nguồn
- Kiểm tra giai đo các đồng hồ học sinh đã chỉnh (20VAC) để đo các giá trị U
- Theo dõi, thực hiện các yêu cầu cảu giáo viên
- Lắp mạch theo sơ đồ
- Cắm nguồn 
- Đo các giá trị U sau khi giáo viên kiểm tra đồng hồ đo
IV Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại các cách lắp ráp thí nghiệm, chức năng và quy định sử dụng thiết bị thí nghiệm
- Nhắc học sinh mang dụng cụ yêu cầu theo nhóm, các dụng cá nhân để sử lí kết quả và viết báo cáo thí nghiệm
Tiết 36.	 KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN 
 	XOAY CHIỀU CÓ R L C MẮC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện dung C của tụ điện, góc lệch j giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của đoạn mạch.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: 
Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY.
1) Ổn định tổ chức :
2)Kiểm tra bài cũ : :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 + Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
- Vào bài: Kiểm chứng lại các công thức điện xoay chiều.
Hoạt động 4. Đo điện áp các cặp điểm 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cho học sinh cắm nguồn 12VAC đo các giá trị U trong bài 
- Đo chính xác R bằng Ôm kế
- Ghi các kết quả vào bảng 19.1
- Đo các giá trị U, ghi vào bảng số liệu
- Chỉnh đồng hồ đo R
UMQ = U(V)
UMN (V)
UNP(V)
UMP (V)
UPQ (V)
.......... .
.......... .
.......... .
.......... .
.......... .
Hoạt động 5. Vẽ giản đồ Frenen, tính r, L, C. Viết báo cáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hướng dẫn học sinh vẽ giản đồ Frenen theo số liệu bảng 19.1
- Xác định các bằng cách đo đoạn MN, MP, PH, NH, MQ, PQ
- Tính L, C, r, Z, cos
- Viết báo cáo thực hành theo mẫu trang 100 SGK
- Tất cả học sinh vẽ mẫu trên giấy giản đồ Frenen
- Dùng thước mm đo các đoạn MN, MP, PH, NH, MQ, PQ
- Từ kết quả đo được xác định L, C, r, Z, cos
- Viết báo cáo theo mẫu
Hoạt động 6. Nhận xét ,rút kinh nghiệm, đánh giá nội dung, tổ chức giờ thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Từ kết quả thực nghiệm viết báo cáo theo mẫu SGK
- Quy định hạn nộp bài báo cáo
- Học sinh sắp xép dụng cụ
- Dặn dò: 
+ Chuẩn bị tiết bài tập
+ Ôn tập kiểm tra, thi học kỳ I
- Học sinh trình bày báo cáo
- Hoàn tất các yêu cầu của giáo viên
IV Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết kết quả thí nghiệm rut ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
- ôn lại kiến thức đã học học kì I chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì
Tiết : 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
Tổng hợp kiến thức học kì I. Nhắc lại kiến thức cơ bản và trọng tâm chương I, II III.
Biết phân loại các dang bài tập về 
2) Kĩ năng :
Làm các bài tập về doa động điều hòa, song và dong điện xoay chiều.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên : giới han phần kiến thức trong tâm
 	2) Học sinh : Nội dung kiến thức của học kì 1
 .III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY.
1) Ổn định tổ chức :
2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi ôn tập
3. Bµi míi :
Hoạt động của Thầy , Trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổng kết nội dung kiến thức đã học
Tóm tắt lại phần kiến thức chương I
Tóm tắt lại phần kiến thức chương II
Tóm tắt lại phần kiến thức chương III
Chương I: 
- Con lắc lò xo, con lắc đơn
 - Dao động riêng. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng cơ
- Tổng hợp dao động điều hòa
Chương II
Phương trình sóng cơ
Giao thoa song
Sóng dừng
Sóng âm
Chương III
 Dòng điện xoay chiều chỉ có R,L,C và có RLC mắc nối tiếp
 Công suất hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều
 Các thiết bị sử dung dòng xoay chiều: Máy biến áp, Máy biến thế. Máy phát điện xoay chiều
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng 
Bài1: 
Moät con laéc ñôn coù chu kyø T=2s.
a. Tính chieàu daøi con laéc naøy ôû ñòa cöïc
 ( g=9.832m/s2)
b. Ñöa noù veà xích ñaïo (g =9.780 m/s2)thì moät ngaøy ñeâm noù chaïy nhanh hay chaäm bao nhieâu phuùt ?
c. Phaûi söûa theá naøo ñeå noù chaïy ñuùng nhö ôû xích ñaïo.
Bài 2 :
Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C .Điện áp 2 đầu tụ : (V) .Biết I = 0,5 (A)
a) Tính điện dung C ?
b) Muốn I/ = 0,8 (A) thì tần số f / ?
BÀI GIẢI :
Chieàu daøi cuûa con laéc :
T = =0.996 (m)
Goïi T’ laø chu kyø cuûa con laéc ôû xích ñaïo :
=2.0053 (S)
Moät ngaøy ñeâm 86400 s=43200T
Moãi chu kyø T con laéc ôû xích ñaïo chaäm 0,0053 s.Vaäy sau 43200T noù chaïy chaäm:
43200x0.0053=229 (s)=3phuùt 49 giaây
Ñeå chaïy ñuùng ôû xích ñaïo, noù phaûi coù chieàu daøi :=0.991(m)
Nghóa laø phaûi laøm thanh treo ngaén ñi moät ñoaïn baèng 5mm
Bài 2 :
a) Tính điện dung 
 =440
Suy ra : C = 6,03.10-6 F
b)Tần số :
96 (Hz)
IV Củng cố dặn dò: 
- Giới hạn phần kiến thức thi học kì
- Ôn tâp phần giới hạn chuẩn bi kiểm tra học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an 12 co ban 2cot.docx