Giáo án Vật Lý 11 - Tạ Hồng Sơn

Giáo án Vật Lý 11 - Tạ Hồng Sơn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 + Pht biểu được định nghĩa bản chất dịng điện trong kim loại.

 + Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.

+ Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại.

2. Kĩ năng

 + Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.

 + Giải cc bi tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vo nhiệt độ. Giải cc bi tập về suất nhiệt điện động.

3. Thái độ

 - HS tích cực tham tha xy dựng bi.

 

doc 38 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1786Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật Lý 11 - Tạ Hồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
Tiết 37 BÀI 13
DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 + Phát biểu được định nghĩa bản chất dịng điện trong kim loại.
 + Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
+ Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. 
2. Kĩ năng
 + Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.
 + Giải các bài tập cĩ liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. Giải các bài tập về suất nhiệt điện động.
3. Thái độ
 - HS tích cực tham tha xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	+ Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả trong sgk.
	+ Chuẫn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện.
2. Học sinh 
 - Ơn lại cấu trúc mạng tinh thể kin loại ở lớp 10.
 - Tính dẫn điện của kim loại ở THCS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Ở THCS chúng ta đã học về dịng điện trong kim loại, điện trở của kim loại, tác dụng nhiệt của dịng điện trong kim loại, nhưng chưa biết đầy đủ về bản chất của dịng điện trong kim loại, chưa hiểu tại sao kim loại cĩ điện trở, tại sao điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ. Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu vấn đề này. 
- HS nghe GV đặt vấn đề vào bài học mới.
- HS nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất dịng điện trong kim loại
- GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp những điều đã họ ở lớp 10 về chất rắn để trả lời các câu hỏi sau:
1. Mơ tả cấu trúc của mạng tinh thể kim loại. Các ion dương trong mạng tinh thể kim loại cĩ những tính chất nào?
2. Các electron tự do trong kim loại cĩ những tính chất nào? Tại sao gọi chúng là khí electron tự do?
3. Hiện tượng xảy ra như thế nào khi đặt vào kim loại một điện trường ngồi?
4. Giải thích hiện tượng điện trở ở kim loại?
5. Giải thích hiện tượng tỏa nhiệt ở kim loại?
6. Nêu bản chất của dòng diện trong kim loại?
7.Lý do kim loại dẫn điện tốt?
- HS tự nghiên cứu SGK theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời: trong kim loại, các nguyên tử bị mất electron hĩa trị trở thành ion dương sắp xếp một cách tuần hồn trật tự tạo thành mạng tinh thể. Các ion dao động quanh vị trí cân bằng xác định.Chuyển động nhiệt của các ion cang mạnh (nhiệt độ càng cao) thì tinh thể càng mất trật tự.
- HS trả lời: các electron tự do chuyển động hỗn loạn, khơng thốt ra khỏi khối kim loại. Các electron tự do được gọi là khí electron vì chúng chuyển động hỗn loạn như các phân tử khí.
- HS trả lời: Khi đặt một điện trường ngồi vào kim loại: Lực điện sẽ tác dụng làm các elctron chuyển động ngược chiều điện trường, tạo thành dịng điện.
- HS trả lời: Trong khi chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường , các e tự do bị cản trở do va chạm với các ion đang chuyển động nhiệt (dao động quanh các nút mạng tinh thể ) và đó là nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn .
- HS trả lời: Các electron được tăng tốc trong điện trường ngồi khi tương tác với nút mạng thì truyền động năng cho nút mạng, làm dao động của mạng tinh thể trở nên càng mạnh và gây ra hiện tượng tỏa nhiệt.
- HS trả lời: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
- HS trả lời: Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất cao.
I. Bản chất của dòng điện trong kim loại
- Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.
- Khi chưa cĩ điện trường ngồi đặt vào kim loại thì các electron tự do chuyển động hỗn loạn nên khơng cĩ dịng điện.
- Khi cĩ điện trường đặt vào thì các electron chuyển động cĩ hướng tạo nên dịng điện trong kim loại.
- Vậy dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron dưới tác dụng của điện trường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
-Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng lên hay giảm đi ?
-GV đưa ra kết luận sơ bộ: khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại cũng tăng lên.
-Muốn biết chính xác bằng cách thí nghiệm kiểm chứng (GV đưa ra thí nghiêm: nguồn điện mắc nối tiếp với dây may so và điện kế). Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm. 
-TN : Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi chưa đốt nóng dây dẫn.
-Đo cường độ dòng điện khi đã đốt nóng dây dẫn. So sánh giá trị cường độ dịng điện trong hai trường hợp trên và kết luận.
- GV treo hình 13.2 SGK lên bảng yêu cầu HS quan sát đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ.Từ đồ thị hãy cho biết điện trở suất của kim loại phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?
- GV thơng báo cơng thức ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] và giới thiệu đơn vị các đại lượng trong cơng thức.
- Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó.
- Yêu cầu HS làm câu C1.
- HS trả lời: Vì chuyển động nhiệt cản trở chuyển động của các e tự do nên khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion mạnh nên làm cho việc cản trở chuyển động tăng lên . Vì vâỵ khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở cũng tăng.
- HS tiếp thu kiến thức và theo dõi thí nghiệm do GV biểu diễn.
- HS nhận xét: khi đốt nĩng day may so thì số chỉ của điện kế giảm, chứng tỏ cường độ dịng điện cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm nên điện trở tăng lên. Vậy lý thuyết là đúng.
- HS quan sát đồ thị và đưa ra nhận xét: đường biểu diễn cĩ dạng gần đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên cĩ thể coi ρ biến thiên bậc nhất với T.
- HS ghi nhớ các đại lượng trong cơng thức.
- HS ghi nhận.
- HS làm câu C1.
II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ
- Điện trở suất r của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất :
r = r0(1 + a(t - t0))
α: Hệ số nhiệt điện trở (K-1). 
ρ0 : điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0.
- Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
- Khi nhiệt độ càng giảm thì điện trở của kim loại như thế nào?
- GV thơng tin: điện trở của đa số kim loại giảm liên tục theo nhiệt độ, ở nhiệt độ rất thấp điện trở của kim loại rất nhỏ nhưng khơng triệt tiêu.Chỉ một số kim loại và vật liệu đặc biệt khi nhiệt độ giảm đến nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở kim loại giảm đến 0 và được gọi là hiện tượng siêu dẫn.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn.
- HS trả lời: khi nhiệt độ càng giảm thì mạng tinh thế càng bớt mất trật tự nên điện trở của kim loại cũng giảm theo.
- Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
- HS nghiên cứu SGK và trả lời các ứng dụng của hiện tượng này.
III. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
 - Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Đến gần 00K, điện trở của kim loại sạch đều rất bé.
 - Một số kim loại và hợp kim, khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0. Ta nói rằng các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn.
 - Các cuộn dây siêu dẫn được dùng để tạo ra các từ trường rất mạnh.
Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện
- Giáo viên mơ tả thí nghiệm như hình vẽ 13.4/sgk.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở;
- Hiện tượng gì xảy ra khi dùng đèn cồn tăng độ chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn A và B băng cách đốt nĩng một mối hàn?
- Khi tăng nhiệt độ đầu A lên, theo dõi dịng điện trong mạch, nhận xét kết quả thu được.
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận?
- Giáo viên nhấn mạnh: Dịng điện trên được gọi là dịng nhiệt điện và suất điện động gây ra dịng nhiệt điện được gọi là suất nhiệt điện động.
- Dụng cụ tiến hành thí nghiệm như trên được gọi là cặp nhiệt điện.
- Vậy hiện tượng nhiệt điện là gì? Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên lập luận để rút ra biểu thức của suất nhiệt điện động như sách giáo khoa: 
E = αT(T1 – T2).
- Giáo viên giới thiệu ưu điểm của cặp nhiệt điện;
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích và tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng nhiệt điện.
- Học sinh lắng nghe và nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu;
- Học sinh vẽ sơ đồ thí nghiệm vào vở;
 G 
 A B 
- Học sinh quan sát thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm.
 Khi đốt nĩng đầu A của cặp kim loại như hình vẽ ta thấy điện kế G bị lệch, chứng tỏ trong mạch đã xuất hiện dịng điện.
- Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức về dịng nhiệt điện và suất điện động nhiệt điện.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và nêu lên khái niệm về hiện tượng nhiệt điện;
- Học sinh ghi nhận cơng thức tính suất nhiệt điện động;
- Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức.
IV. Hiện tượng nhiệt điện.
- Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai đầu với nhau, giữ nhiệt độ hai đầu mối hàn khác nhau, thì trong mạch có một suất điện động E gọi là suất điện động nhiệt điện, và bộ hai dây dẫn hàn hai đầu vào nhau gọi là cặp nhiệt điện.
- Suất điện động nhiệt điện : 
E = αT(T1 – T2).
aT: Hệ số nhiệt điện động (K-1). (T1 – T2) : Hiệu nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị
 - Bản chất dịng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.
 - Biểu thức điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn.
 - Cấu tạo cặp nhiệt điện và suất điện động nhiệt điện.
 - Làm các bài tập: 7, 8, 9 SGK.
C©u 1. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.	B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. Hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.	D. Bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.
C©u 2. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m.	B. 3,679.10-8 Ω.m.	 C. 3,812.10-8 Ω.m.	D. 4,151.10-8 Ω.m.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tiết 38 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Giúp HS nắm lại các kiến thức về dịng điện trong kim loại: cơng thức tính điện trở suất cà cơng thức tính điện trở của vật dẫn kim loại vào nhiệt độ.
2. Kĩ năng
 + Giải được các bài tập cĩ liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. Giải các bài tập về suất nhiệt điện động.
3. Thái độ
 - HS tích cực tham tham xây giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 - Chuẩn bị trước các bài tập trong sgk và SBT và một số bài tập liên quan.
2. Học sinh 
 - Giải trước các bài tập trong SGK, ơn lại các kiến thức về dịng điện trong  ... A GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo ở thí nghiệm hình 18.1 và chỉ rõ từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị.
1. Phương pháp đo U và I khi mắc diode thuận:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mắc mạch điện như hình 18.3/sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampère kế và volte kế trong 2 cách mắc).
Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên ampère kế và trên volte kế rồi ghi vào bảng thực hành 18.1/sgk;
- Giáo viên cho học sinh lại nhiều lần để lấy số liệu.
2. Phương pháp đo U và I khi mắc diode nghịch:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mắc mạch điện như hình 18.4/sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampère kế và volte kế trong 2 cách mắc).
Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên ampère kế và trên volte kế rồi ghi vào bảng thực hành 18.1/sgk;
- Giáo viên cho học sinh lại nhiều lần để lấy số liệu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi C3/sgk.
- Học sinh nắm bắt và tiếp nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh theo dõi các động tác, phương pháp lắp ráp thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinhh thảo luận theo nhĩm và trả lời được câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh thử lắp ráp lại thí nghiệm theo nhĩm;
- Học sinh thảo luận theo nhĩm để nhận xét theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh tiếp nhận thơng tin do giáo viên cung cấp;
- Học sinh theo dõi các động tác của giáo viên, tiến hành lắp ráp thí nghiệm theo nhĩm theo yêu cầu;
- Mỗi tổ nhận một bộ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm dưới sự dẫn dắt của giáo viên;
- Lấy số liệu thí nghiệm và xử lí số liệu theo yêu cầu của bài thực hành.
- Học sinh thảo luận theo nhĩm để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
	B. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANSITOR.
Hoạt động 4: Xây dựng cơ sở lí thuyết.
	- Giáo viên gọi học sinh nêu tính chất đặc biệt của lớp tiếp xúc n – p – n của chất bán dẫn và nêu nhận xét.
	- Giáo viên yêu cầu một học sinh nhận xét về cách phân cực cho transitor (hình 18.7).
Hoạt động 5: Giới thiệu dụng cụ đo.
	- Giáo viên giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số;
	- Kết hợp các hình vẽ 18.8, 18.7/sgk với các dụng cụ trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu.
Hoạt động 6: Tiến hành thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách mắc transitor và các thiết bị khác theo hình 18.8/ sgk;
- Giáo viên cần lưu ý cho học sinh:
+ Cách mắc;
+Nguồn;
+ Điện trở;
+ Transitor;
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm để trả lời câu hỏi C5;
- Giáo viên tiến hành các theo trình tự của thí nghiệm;
- Giáo viên phân tích và dẫn dắt học sinh tiến hành theo trình tự 4 bước thực hành như sách giáo khoa;
- Học sinh tiến hành mắc sơ đồ thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên;
- Học sinh xác định được vị trí của bộ nguồn 6V một chiều;
- Học sinh nắm được cách mắc biến trở theo kiều phân áp;
- Học sinh mắc microampère kế ở A1 ở vị trí DCA 200m nối tiếp với điện trở R = 300kW và cực B của transitor.
+Mắc microampère kế ở A2 ở vị trí DCA 20m nối tiếp với điện trở R = 820W và cực C của transitor.
- Học sinh thực hiện theo trình tự các bước thực hành như sách giáo khoa theo dẫn dắt của giáo viên;
- Học sinh lấy số liệu và xử lí số liệu.
Hoạt động 7: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh làm mỗi bài báo cáo thực hành ghi đầy đủ.
- Giáo viên lưu ý học sinh xử lí số liệu và viết kết quả chính xác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét kết quả thu được và hướng khắc phục của bài thực hành.
- Học sinh nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên;
Hoạt động 8: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên khắc sâu các cơng thức liên quan và cách sử dụng các thiết bị ở thí nghiệm;
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hồn thành báo cáo thí nghiệm.
- Học sinh ghi nhận kiến thức;
- Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..
..
..
..
Tiết 52 + 53 ƠN TẬP + BÀI TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong chương I + II + III: Điện tích. Điện trường; Dịng điện khơng đổi và dịng điện trong các mơi trường.
 2. Kĩ năng
 - Vận dụng được các phương pháp giải bài tập trong từng chương để giải các bài tập cơ bản của chương trình Vật lý 11 – chương trình cơ bản.
 3. Thái độ 
 - Học sinh tích cực, chủ động tham gia trả lời kiến thức cũ; rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp: so sánh, phân tích. tổng hợp vấn đề.
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên
 - Hệ thống cĩ trọng tâm các kiến thức đã học trong học kì I, một số bài tập chọn lọc trong học kì I.
 2. Học sinh
- Ơn tập và làm các bài tập cơ bản, trọng tâm của chương trình vật lý 11 trong học kì I.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức 
- GV tổ chức HS ơn tập các kiến thức cần ghi nhớ để chuẩn bị thi học kỳ I.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 1.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 2.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 3.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 4.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 5.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 6.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 7.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 8.
- HS chú ý theo dõi để chuẩn bị trả lời câu hỏi khi GV yêu cầu.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 1.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 2.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 3.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 4.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 5.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 6.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 7.
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi 8.
Câu 1: Điện tích điểm là gì? Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lơng?
Câu 2: Định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường? Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?
Câu 3: Đặc điểm cơng của lực điện tác dụng lên điện tích trong điện trường đều? Biểu thức tính cơng của lực điện?
Câu 4: Định nghĩa tụ điện? Điện dung của tụ điện? Biểu thức tính điện dung và năng lượng điện trường trong tụ điện?
Câu 5: Dịng điện là gì? Điều kiện để cĩ dịng điện? Định nghĩa và biểu thức tính suất điện động của nguồn điện?
Câu 6: Bản chất dịng điện trong kim loại? Vì sao điện trở của kim loại tăng theo nhiệt độ?
Câu 7: Bản chất dịng điện trong chất điện phân? Vì sao chất điện phân khơng dẫn điện tốt bằng kim loại?
Câu 8: Vì sao chất khí là mơi trường cách điện? Bản chất dịng điện trong chất khí? Trình bày nguyên nhân gây ra hồ quang điện và tia lửa điện?
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 2;R2 = 6;R3 = 3
R3 là bình điện phân cĩ điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4 
a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngồi.
b. Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R3 sau 1 giờ.
- GV cho HS ghi chép bài tập vào vở, yêu câu HS tiến hành đọc và phân tích bài tốn.
- Cường độ và hiệu điện thế được tính như thế nào?
- Lượng đồng bám vào catơt trong thời gian 1h được tính như thế nào?
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: 
Nguồn điện gồm 3 pin giống nhau cĩ suất điện động x = 6V, điện trở trong r = 1W mắc nối tiếp.Điện trở R1 = 8W, R3 = R4 = 6W.R2 là bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat cĩ anơt làm bằng đồng.
Biết rằng trong thời gian 16 phút 5 giây lượng đồng 
được giải phĩng là 0,32g.Cho ACu = 64,n = 2.
a/ Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân.
b/ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện
c/ Hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn điện.
d/ Điện trở của bình điện phân.
e/ Hiệu suất của bộ nguồn điện
- GV cho HS ghi chép bài tập vào vở, yêu câu HS tiến hành đọc và phân tích bài tốn.
A
- HS ghi chép bài tập vào vở, tiến hành đọc và phân tích bài tốn.
- HS tính cường độ dịng điện:
- HS tính lượng đồng bám vào catơt sau 1h.
x, r
R1
 R2
 R3
 R4
- HS ghi chép bài tập vào vở, tiến hành đọc và phân tích bài tốn.
- HS tính cường độ dịng điện qua bình điện phân: = 1A
- HS tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
 xb = 3.x = 18V, rb = 3r = 3W
- HS tính điện trở bình điện phân:
U = I.(R1 + R2 + R34) Û R2 = U/I – (R1 + R34) = 4W
- HS tính hiệu suất nguồn điện: 
 H = U/x = 83,33%
a. Tìm số chỉ của Ampe kế và hiệu điện thế mạch ngồi: 
(ampekế chỉ 2 A
b. Lượng Cu bám vào Catot sau 1h
Ta cĩ:
è
-Theo cơng thức Farađây lượng Cu bám vào catot sau 1h là: 
Giải:
a. Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:
	 = 1A
b. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
 xb = 3.x = 18V, rb = 3r = 3W
c. Hiệu điện thế hai cực của bộ nguồn là:
U = xb - Irb = 15V
d. Điện trở của bình điện phân là:
Ta cĩ:
U = I.(R1 + R2 + R34) Û R2 = U/I – (R1 + R34) = 4W
e. Hiệu suất của bộ nguồn là:
 H = U/x = 83,33%
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị
 - Ơn tập và làm các bài tập đã học trong học kì I.
 - Làm các bài tập trong SBT và một số sách tham khảo của Nhà Xuất bản Giáo dục.
 - Chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tiết 54 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
 - Qua tiết kiểm tra học kì 1. GV đánh giá được mức độ và khả năng tiếp thu bài học mơn vật Lý trong học kì vừa qua, để từ đĩ cĩ kế hoạch tổ chức dạy học tốt hơn trong học kì 2.
 - Giúp học HS vận dụng kiến thức tổng hợp để làm bài thi, cũng như củng cố, khắc sâu thêm kiến thức vật lý đã học trong chương trình vật ý 11.
 - Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học và khả năng tư duy độc lập để giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 - Đề kiểm tra học kì theo yêu cầu cuat tổ chuyển mơn.
2. Học sinh
 - Ơn tập tất cả các kiến thức đã học đã học trong HKI, chuẩn bị dụng cụ cần thiết để làm bài kiểm tra.
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN
Họ và tên: ..
Lớp: ..
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn: Vật lý - Khới 11
 Năm học: 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 60 phút
I. LÝ THUYẾT ( 4đ)
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lơng? Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức đĩ? 
Câu 2: Nêu bản chất dịng điện trong kim loại và trong chất điện phân? Vì sao chất điện phân khơng dẫn điện tốt bằng kim loại?
II. BÀI TẬP ( 6đ)
Câu 1: Một điện tích điểm Q = 2.10-6C đặt cố định trong chân khơng.
 a) Xác định cường độ điện trường tại điểm cách nĩ 30 cm ?
 b) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 1 đặt tại điểm đĩ ?
 c) Trong điện trường gây bởi Q, tại một điểm nếu đặt điện tích q1 = 10-4 C thì chịu tác dụng lực là F1 = 0,1 N. Hỏi nếu đặt điện tích q2 = 4.10-5 C thì lực điện tác dụng là bao nhiêu ?
E,r
Rp
R1
R3
R2
B
A
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn cĩ suất điện động E = 8V, 
điện trở trong r = 0,8, R1 = 12 ,R2 = 0, 2, R3 = 4. 
Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 
cĩ điện cực làm bằng đồng và cĩ điện trở Rp = 4. Hãy tính:
a. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
b. Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân.
c. Lượng đồng giải phĩng ở catơt trong thời gian 16 phút 5 giây.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 11 chuong 3 co ban.doc