Giáo án Vật lý 11 chương trình tự chọn

Giáo án Vật lý 11 chương trình tự chọn

I. MỤC TIÊU

Vận dụng được:

- Công thức xác định lực Culông, công thức xác định điện trường của một chất điểm.

- Nguyên lý chồng chất điện trường.

- Công thức liên hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế, công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Phương pháp giải bài tập.

- Một số bài tập và hướng dẫn giải.

2. Học sinh

 

doc 34 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1465Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 11 chương trình tự chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề tự chọn lớp 11 ban cơ bản
chủ đề tự chọn chương I (5 tiết)
Tiết 1.	Bài tập về định luật Culông, điện trường
I. Mục tiêu
Vận dụng được:
- Công thức xác định lực Culông, công thức xác định điện trường của một chất điểm.
- Nguyên lý chồng chất điện trường.
- Công thức liên hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế, công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phương pháp giải bài tập.
- Một số bài tập và hướng dẫn giải.
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về lực Culông, điện trường, lực điện trường, công của lực điện, hiệu điện thế.
- Chuẩn bị SGK vật lí 11 nâng cao.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
YC: Nêu các đặc điểm của lực Culông, cường độ điện trường do một điệ tích điểm gây ra.
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2 ( phút): Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1
YC: 1 HS đọc và tóm tắt đê bài tập 1
H: Điện tích q0 chịu tac dụng của những lực nào?
H: Để điện tích q0 cân bằng thì các lực đó phải như thế nào?
HD: Từ điều kiện cân bằng của điện tích q0 tìm ra các yêu cầu của bài toán.
H: Kết quả tìm được có phụ thuộc vào dấu của q0 không?
H: Hãy phân tích tính chất cân bằng của q 0 trong hai trường hợp q0 > 0 và q0< 0.
+ Có thể mở rộng bài toán cho việc xác định q0 để cho hệ 3 điện tích cân bằng.
Bài tập 2:
YC: Đọc và tóm tắt đề bài tập.
HD:
+ Xác định cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại điểm M: 
+ áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường để xác định .
+ Sử dụng quy tắc hình bình hành hoặc phương pháp chiếu để tìm 
Bài tập 3:
YC: Đọc và tóm tắt bài tậơ 3
a) HD: + Phân tích các lực tác dụng lên hạt bụi.
+ Xác định gia tốc của hạt bụi, phương chiều của gia tốc và của vân tốc ban đầu.
+ Tương tự như bài toán chuyển động ném, xác định quỹ đạo của hạt bụi.
+ Điểm M thuộc quỹ đạo đó, tọa độ điểm M thõa mãn phương trình quỹ đạo.
+ Thay vào xác định được U.
b) HD: + điện trường giữa hai bản kim loại là điện trường đều.
+ Xác định UOM, từ đó xác định AOM.
Bài tập 1
+ Đọc và tóm tắt đề bài tập 1
- Điện tích q0 chịu tác dụng của 2 lực: .
-Để q0 cân bằng thì:
là hai lực:
- Cùng phương: q0 phải nằm trên đường thẳng nối giữa q1 và q2.
- Ngược chiều: q0 phải nằm giữa q1 và q2.
- Cùng độ lớn: 
ị x = 2,5 cm.
Kết quả tìm được không phụ thuộc vào dấu của q0.
Khi q0 >0: cân bằng là bền theo phương đường thẳng nối các điện tích, cân bằng không bền đối với phương vuông góc với đường thẳng nối các điện tích.
M
q1
q2
q0 < thì ngược lại.
Bài tập 2:
+ Đọc và tóm tắt đề bài.
+ Xác định phương, chiều, độ lớn của ,
+ Xác định phương chiều độ lớn của .
Bài tập 3
+ Đọc và tóm tắt đề bài.
+ Hạt bụi chịu tác dụng của hai lực P và Fđ cùng phương ngược chiều.
+ Gia tốc của hạt bụi: (1)
+ Quỹ đạo của hạt bụi: 
 (2)
Từ (1) và (2) ta được:
= 50 V.
UOM = - 32 V
AOM = qUOM =1,92.10-12 J.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Về nhà: học lý thuyết, xem lại khái niệm công, công của lựa thế, thế năng đã học.
+ Ghi nhiệm vụ về nhà.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2.	Vật dẫn và điện môi trong điện trường
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được các tính chất của vật dẫn cân bằng điện: điện trường bên trong vật, cường độ điện trường trên bề mặt của vật, sự phân bố điện tích ở vật, điện thế tại các điểm trên vật.
- Trình bày được sự phân cực của điện môi khi điện môi đặt trong điện trường ngoài
2. Kỷ năng
- Giải thích được các tính chất của vật dẫn cân bằng điện.
- Giải thích được một số ứng dụng của vật dẫn cân bằng điện. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử và một số vật dẫn có dạng khác nhau.
2. Học sinh
- Ôn tập về điện trường, cường độ điện trường, lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
H: Trình bày nội dung thuyết êlectron?
H: Nêu được điểm của lực điện trường?
HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu vật dẫn trong điện trường
+ Nêu và giải thích về trạng thái cân bằng điện.
+ Nêu đặc điểm của điện trường trong vật dẫn.
YC: Giải thích tại sao bên trong vật dẫn điện trường bằng không.
+ Điện trường trong phần rỗng của vật dẫn củng bằng không. Giải thích màn chắn tĩnh điện.
+ Nêu cường độ điện trường tại mọi điểm trên bề mặt vật dẫn.
YC: Giải thích tại sao điện trường tại mọi điểm trên bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt.
+ Nêu và giải thích tính chất đẳng thế của vật dẫn.
+ Nêu và giải thích sự phân bố điện tích ở vật dẫn.
+ Giải thích các ứng dụng của sự phân bố điện tích ở vật dẫn.
+ Nghe và ghi nhận khái niệm vật dẫn cân bằng điện.
+ Ghi nhận điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không và giải thích được tính chất đó.
+ Nắm được điện trường bên trong phần rỗng của vật dẫn bằng không và giải thích được việc ứng dụng tính chất này để làm màn chắn tĩnh điện.
+ Nắm được tính chất củađiện trường trên bề mặt vẫn dẫn và giải thích được tính chất đó.
+ Giải thích được vật dẫn là vật đẳng thế.
+ Nắm được sự phân bố điện tích ở vật dẫn.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu điện môi trong điện trường
ĐVĐ: Khi đặt một vật dẫn trong điện trường đều thì ở hai mặt đối diện của vật dẫn theo phương điện trường sẽ tích điện trái dấu do lực điện tác dụng lên các điện tích tự do làm cho chúng di chuyển. Vậy có hiện tượng đó khi đặt điện môi trong điện trường hay không?
+ Nêu và giải thích sự phân cực của điện môi trong điện trường.
+ Giải thích tại sao khi đặt trong điện môi thì lực tương tác điện lại giảm đi.
+ Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Ghi nhận hiện tượng phân cực điện môi.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
YC: Trả lời các câu hỏi SGK nâng cao, làm bài tập 1, 2.
Về nhà: học lý thuyết, đọc phần em có biết
+ Trả lời câu hỏi và làm bài tập.
+ Ghi nhiệm vụ về nhà.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Bổ sung kiến thức về tụ điện 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Viết được công thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
- Trình bày được thế nào là ghép song song, thế nào là ghép nối tiếp các tụ điện. Viết được công thức tính điện tích, điện dung của bộ tụ ghép song song, ghép nối tiếp.
2. Kỷ năng
- Nhận biết được một số tụ điện trong thực tế, giải thích được hiệu điện thế giới hạn của tụ điện.
- Giải được một số bài tập đơn giản. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số tụ điện, tụ điện xoay.
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức điện trường, điện thế, hiệu điện thế.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
H: Vật dẫn cân bằng điện là gì? Nêu các tính chất của vật dẫn cân bằng điện?
H: Nêu cấu tạo tụ điện phẳng?
HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2 ( phút): Bổ sung công thức điện dung của tụ điện phẳng
+ Nêu công thức tính điện dung của tụ điện phẳng và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức.
H: Dựa vào công thức tính điện dung của tụ điện phẳng hãy cho biết có những cách nào làm tăng điện dung của tụ điện? những giới hạn của các cách đó?
+ Giải thích hiện tượng điện môi bị đánh thủng và giá trị của hiệu điện thế giới hạn.
+ Ghi nhận công thức tính điện dung của tụ điện phẳng, ý nghĩa của các đại lượng có mặt trong công thức.
+ Nêu được các phương pháp tăng điện dung của tụ điện.
+ Hiểu được hiệu điện thế giới hạn của các tụ, hiện tượng đánh thủng điện môi.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu các cách ghép tụ điện
H: Nêu cách ghép song song các tụ điện?
H: Trong cách ghép song song thì hiệu điện thế giữa các tụ, điện tích, điện dung của bộ tụ có giá trị như thế nào?
H: Nêu cách ghép nối tiếp các tụ điện?
H: Hiệu điện thế giữa các tụ ghép nối tiếp có giá trị như thế nào?
H: Trong cách ghép nối tiếp điện tích và điện dung của bộ tụ có giá trị như thế nào? Điều kiện để sử dụng các công thức đó?
+ Nêu được cách ghép song song các tụ điện.
+ Đưa ra được công thức tính điện tích, điện dung của bộ tụ ghép song song.
+ Nắm được cách ghép nối tiếp các tụ điện.
+ Đưa ra được công thức tính điện dung, điện tích của bộ tụ ghép nối tiếp trong trường hợp trước khi ghép các tụ chưa được tích điện.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
YC: Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập 1, 2, 3.
Về nhà: học lý thuyết, làm bài tập trong SGK và SBT
+ Trả lời câu hỏi và làm bài tập.
+ Ghi nhiệm vụ về nhà.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4.	Năng lượng điện trường 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Viết được công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện và nêu được đặc điểm của mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
2. Kỷ năng
- Vận dụng được công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện.
- Giải được một số bài tập đơn giản. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số bài tập.
2. Học sinh
- Xem lại phương pháp tính công của lực điện, phương pháp tính quảng đường trong chuyển động biến đổi đều dựa vào đồ thị.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
H: Nêu định nghĩa tụ điện, định nghĩa điện dung của tụ điện, công thức tính điện dung của tụ điện phẳng?
HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu năng lượng của tụ điện
YC: Đọc SGK phần nhận xét để thấy được khi tụ tích điện thì có năng lượng. Nêu thêm 1 số thí dụ.
+ Bằng cách nêu lại phương pháp tính quảng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều dựa vào đồ thị. 
+YC: học sinh đưa ra cách tính công của nguồn điện trong quá trình tích điện cho tụ điện.
+ Gợi ý: Trong quá trình tích điện, điện tích của tụ tăng cùng với quá trình tăng của hiệu điện thế giống như vận tốc tăng theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Đọc SGK để thấy được khi tụ tích điện thì có năng lượng.
+ Quan sát giáo viên nhắc lại phương pháp tính quảng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
+ Các nhóm đưa ra phương pháp tính công của nguồn điện trong quá trình tích điện cho tụ.
+ Năng lượng của tụ điện chính là công của nguồn trong quá trình tích điện.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu năng lượng điện trường trong tụ điện
+ Diễn giải: năng lượng của tụ điện khi tích điện chính là năng lượng của điện trường bên trong tụ.
YC: Thực hiện C1.
H: Tính năng lượng điện trường ứng với một đơn vị thể tích.
+ Hiểu được năng lượng của tụ điện khi được tích điện chính là năng lượng điện trường bên trong tụ.
+ Sử dụng các công thức có liên quan thực hiện yêu cầu C1.
+ Đưa ra được công thức tính mật độ năng lượng điện trường.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
YC: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 
Về nhà: học lý thuyết, làm bài tập trong SGK và SBT
+ Làm bài tập.
+ Ghi nhiệm vụ về nhà.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 5.	Bài tập 
I. Mục tiêu
- Vận dụng được công thức xác định điện dung của tụ điện, các công thức xác định năng lượng của tụ điện.
- Nhận biết được hai cách ghép tụ điện, sử dụng đúng các công thức xác định điện dung tương đương và điện tích của bộ tụ điện trong mỗi cách ghép.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phươn ... : ẹeồ baứn tay phaỷi hửựng caực ủửụứng sửực tửứ, ngoựn caựi choaừi ra theo chieàu chuyeồn ủoọng cuỷa daõy daón, khi ủoự chieàu tửứ coồ tay ủeỏn ngoựn tay giửừa laứ chieàu ủi qua nguoàn tửụng ủửụng tửứ cửùc aõm sang cửùc dửụng
 Suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng vaón xuaỏt hieọn khi trong caực ủoaùn daõy daón hụỷ maùch chuyeồn ủoọng trong tửứ trửụứng. Khi ủoự trong ủoaùn daõy daón tuy khoõng coự doứng ủieọn nhửng vaón toàn taùi nguoàn tửụng ủửụng vụựi suaỏt ủieọn ủoọng eC.
 ẹoọ lụựn cuỷa sđđ cảm ứng : eC = 
 Veừ hỡnh 5.1.
 Laọp luaọn ủeồ ủửa ra bieồu thửực tớnh suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng trong moọt ủoaùn daõy daón chuyeồn ủoọng trong tửứ trửụứng.
 Giụựi thieọu quy taộc baứn tay phaỷi xaực ủũnh chieàu cuỷa suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng xuaỏt hieọn trong ủoaùn daõy.
 ẹửa ra 1 soỏ vớ duù aựp duùng.
 Giụựi thieọu suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng trong maùch hụỷ.
Hoaùt ủoọng 4 (10 phuựt) : Giaỷi baứi taọp vớ duù.
 Dieọn tớch queựt bụỷi CD trong khoaỷng thụứi gian Dt laứ: 
DS = l2Dj = l2wDt.
 Tửứ thoõng queựt trong khoaỷng thụứi gian Dt: 
DF = (l2wDt)B.
 ẹoọ lụựn suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng xuaỏt hieọn trong CD:
eC = = = l2wB.
 Chieàu cuỷa eC ủửụùc xaực ủũnh theo quy taộc baứn tay phaỷi.
 Yeõu caàu hoùc sinh neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch cung troứn.
 Giụựi thieọu dieọn tớch queựt bụỷi ủoaùn daõy CD trong thụứi gian Dt.
 Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực xaực ủũnh tửứ thoõng queựt ủửụùc trong thụứi gan Dt.
 Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực tớnh ủoọ lụựn cuỷa suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng xuaỏt hieọn trong CD.
 Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi quy taộc baứn tay phaỷi.
Hoaùt ủoọng 5 (5 phuựt) : Cuỷng coỏ, giao nhieọm vuù veà nhaứ.
 Toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc trong baứi.
 Ghi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp veà nhaứ.
 Cho hoùc sinh toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hocù.
 Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ giaỷi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp trang 59, 60.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tieỏt 21. NAấNG LệễẽNG Tệỉ TRệễỉNG CUÛA OÁNG DAÂY
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoaùt ủoọng 1 (5 phuựt) : Kieồm tra baứi cuừ
H: Vieỏt bieồu thửực tớnh suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng xuaỏt hieọn trong ủoaùn daõy daón chuyeồn ủoọng trong tửứ trửụứng vaứ neõu quy taộc baứn tay phaỷi xaực ủũnh chieàu cuỷa suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng.
Hoaùt ủoọng 2 (10 phuựt) : Tỡm hieồu ủoọ tửù caỷm cuỷa oỏng daõy tửù caỷm.
 Tửứ thoõng tửù caỷm hay tửứ thoõng rieõng cuỷa maùch: F = Li.
 Caỷm ửựng tửứ beõn trong loứng oỏng daõy: 
B = 4p.10-7mi.
 Tửứ thoõng qua oỏng daõy: F = NBS.
 Tửứ ủoự suy ra ủoọ tửù caỷm cuỷa oỏng daõy:
L = = 4p.10-7mS.
 OÁng daõy coự ủoọ tửù caỷm ủaựng keồ goùi laứ oỏng daõy tửù caỷm hay cuoọn caỷm.
 Laọp luaọn ủeồ giụựi thieọu tửứ thoõng tửù caỷm cuỷa maùch.
 Yeõu caàu hoùc sinh neõu bieồu thửực xaực ủũnh caỷm ửựng tửứ beõn trong oỏng daõy.
 Hửụựng daón hoùc sinh bieỏn ủoồi ủeồ ủửa ra bieồu thửực tớnh ủoọ tửù caỷm cuỷa oỏng daõy.
 Gụựi thieọn oỏng daõy tửù caỷm.
Hoaùt ủoọng 3 (15 phuựt) : Tỡm hieồu taực duùng tớch luừy naờng lửụùng cuỷa oỏng daõy tửù caỷm vaứ naờng lửụùng tửứ trửụứng.
+ Suaỏt ủieọn ủoọng tửù caỷm:
eC = - L
+ Naờng lửụùng tớch luừy trong oỏng daõy tửù caỷm:
 OÁng daõy coự ủoọ tửù caỷm L coự doứng ủieọn i chaùy qua seừ tớch luừy moọt naờng lửụùng:
Wtc = Li2.
 Naờng lửụùng tớch luừy trong cuoọn caỷm chớnh laứ naờng lửụùng tửứ trửụứng:
W = Li2 = 4p.10-7mS.i2
 = 107B2V.
 Maọt ủoọ naờng lửụùng tửứ trửụứng:
w = = 107B2
 Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi bieồu thửực tớnh suaỏt ủieọn ủoọng tửù caỷm.
 Laọùp luaọn ủeồ ủửa ra bieồu thửực tớnh naờng lửụùng tớch luừy trong oỏng daõy tửù caỷm.
 Giụựi thieọu naờng lửụùng tửứ trửụứng trong loứng cuoọn caỷm.
 Laọp luaọn ủeồ ủửa ra bieồu thửực tớnh naờng lửụùng tửứ trửụứng.
 Yeõu caàu hoùc sinh bieỏn ủoồi ủeồ ủửa ra bieồu thửực tớnh maọt ủoọ naờng lửụùng tửứ trửụứng.
Hoaùt ủoọng 4 (10 phuựt) : Giaỷi baứi taọp vớ duù.
Neỏu khoõng keồ daỏu thỡ:
 etc = L => L = = = 32.10-4(H)
Tửứ thoõng qua oỏng daõy: F = Li
 Tửứ thoõng qua moọt tieỏt dieọn thaỳng cuỷa oỏng daõy baống tửứ thoõng qua moọt voứng daõy:
f = = 8.10-6(Wb)
Naờng lửụùng tửứ trửụứng:
W = Li = .32.10-4.22 = 64.10-4(J)
 Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực tớnh suaỏt ủieọn ủoọng tửù caỷm tửứ ủoự suy ra vaứ thay soỏ ủeồ tớnh ủoọ tửù caỷm cuỷa oỏng daõy
 Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh tửứ thoõng qua moọt tieỏt dieọn thaỳng cuỷa oỏng daõy.
 Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh naờng lửụùng tửứ trửụứng.
Hoaùt ủoọng 4 (5 phuựt) : Cuỷng coỏ, giao nhieọm vuù veà nhaứ.
 Toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc trong baứi.
 Ghi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp veà nhaứ.
 Cho hoùc sinh toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hocù.
 Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ giaỷi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp trang 63, 64.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
CHUÛ ẹEÀ Tệẽ CHOẽN CHệễNG VII
MAẫT-CAÙC DUẽNG CUẽ QUANG (4 TIEÁT)
Tieỏt 22. GOÙC LEÄCH CệẽC TIEÅU CUÛA TIA SAÙNG TAẽO BễÛI LAấNG KÍNH
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoaùt ủoọng 1 (5 phuựt) : Kieồm tra baứi cuừ 
Vieỏt caực coõng thửực cuỷa laờng kớnh
YC: Vieỏt caực coõng thửực cuỷa laờng kớnh.
Hoaùt ủoọng 2 (10 phuựt) : Tỡm hieồu sửù phuù thuoọc cuỷa goực leọch vaứo goực tụựi.
 Giửừ tia tụựi coỏ ủũnh, xoay laờng kớnh ủeồ thau ủoồi goực tụựi i1 ta thaỏy goực leọch thay ủoồi theo goực tụựi i1.
 Goực leọch D coự moọt giaự trũ cửùc tieồu Dmin ửựng vụựi moọt giaự trũ xaực ủũnh cuỷa i1.
 Trỡnh baứy thớ nghieọm hỡnh 6.1.
 Yeõu caàu hoùc sinh nhaọn xeựt keỏt quaỷ.
Hoaùt ủoọng 3 (8 phuựt) : Tỡm hieồu ủửụứng truyeàn cuỷa tia saựng khi coự goực leọch cửùc tieồu.
 Khi tia saựng coự goực leọch cửùc tieồu Dmin thỡ ủửụứng truyeàn cuỷa noự ủoỏi xửựng qua maởt phaỹng phaõn giaực cuỷa goực chieỏt quang A.
 Trong ủieàu kieọn ủoự ta coự:
r1 = r2 = r = ; i1 = i2 = i
 Do ủoự: Dmin = 2i – A.
 Veừ hỡnh 6.3.
 Neõu ủieàu kieọn ủeồ coự goực leọch cửùc tieồu.
 Hửụựng daón hoùc sinh bieỏn ủoồi ủeồ ủửa ra coõng thửực tớnh goực leọch cửùc tieồu.
Hoaùt ủoọng 4 (7 phuựt) : Tỡm hieồu caựch ủo chieỏt suaỏt cuỷa chaỏt raộn trong suoỏt nhụứ goực leọch cửùc tieồu.
 Ta coự Dmin = 2i – A. ; r = ; sini = nsinr
n = 
 ẹo Dmin vaứ A ta tớnh ủửụùc n.
 Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn nhửừng bieỏn ủoồi ủeồ ủửa ra coõng thửực tớnh chieỏt suaỏt cuỷa chaỏt laứm laờng kớnh.
 Giụựi thieọu caựch ủo chieỏt suaỏt.
Hoaùt ủoọng 5 (10 phuựt) : Giaỷi baứi taọp vớ duù
Goực leọch
 Ta coự: sini2 = nsinr2 => r2 = 300.
r1 = A - r2 = 600 - 300 = 300 = r1 => i1 = i2 = 450
 D = Dmin = 2i – A = 2.450 – 600 = 300.
Bieỏn thieõn cuỷa goực leùõch: Goực leọch ủang coự giaự trũ cửùc tieồu neõn moùi bieỏn thieõn cuỷa goực tụựi i1 ủeàu laứm taờng goực leọch D.
 Yeõu caàu hoùc sinh tớnh r2.
 Yeõu caàu hoùc sinh tớnh r1, i1.
 Yeõu caàu hoùc sinh tớnh D.
 Yeõu caàu hoùc sinh nhaọn xeựt veà goực leọch vaứ sửù bieỏn tieõn cuỷa goực leọch khi thay ủoồi i1.
Hoaùt ủoọng 6 (5 phuựt) : Cuỷng coỏ, giao nhieọm vuù veà nhaứ.
 Toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc trong baứi.
 Ghi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp veà nhaứ.
 Cho hoùc sinh toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hocù.
 Y/c h/s veà nhaứ giaỷi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp trang 69, 70
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tieỏt 23. COÂNG THệÙC ẹOÄ TUẽ CUÛA THAÁU KÍNH 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoaùt ủoọng 1 (5 phuựt) : Kieồm tra baứi cuừ 
H: Neõu caực thức ủaừ hoùc của thấu vaứ qui ửụực daỏu cho caực ủaùi lửụùng trong ủoự.
Hoaùt ủoọng 2 (15 phuựt) : Tỡm hieồu coõng thửực ủoọ tuù cuỷa thaỏu kớnh.
D = 
 Trong ủoự: n laứ chieỏt suaỏt cuỷa thaỏu kớnh
 n' laứ chieỏt suaỏt cuỷa moõi trửụứng
 R1, R2 laứ baựn kớnh hai maởt caàu cuỷa thaỏu kớnh.
 Vụựi qui ửụực daỏu: Maởt caàu loài R > 0; maởt caàu loỷm R < 0; maởt phaỳng R = Ơ.
 Giụựi thieọu coõng thửực tớnh ủoọ tuù cuỷa thaỏu kớnh.
 Giụựi thieọu caực ủaùi lửụùng trong coõng thửực.
 Neõu qui ửụực daỏu cho caực ủaùi lửụùng trong coõng thửực.
Hoaùt ủoọng 3 (20 phuựt) : Giaỷi baứi taọp vớ duù.
 Khi ủaởt trong khoõng khớ:
 D = 
 Khi ủaởt trong chaỏt loỷng:
 D’ = 
 Vụựi D’ = = -1 (dp)
 => 
 => n’ = = 1,67
Baứi 6 trang 73
a) Khi ủaởt trong khoõng khớ:
 D = = (1,6 -1)
 = 6 (dp) => f = 0,17 m = 17 cm
b) Khi ủaởt trong nửụực:
D’==
 = 2 (dp) => f' = 0,5m = 50cm.
 Yeõu caàu hoùc sinh neõu coõng thửực tớnh ủoọ tuù cuỷa thaỏu kớnh khi ủaởt trong khoõng khớ vaứ khi ủaởt trong chaỏt loỷng.
 Yeõu caàu hoùc sinh tớnh ủoọ tuù cuỷa thaỏu kớnh khi ủaởt trong chaỏt loỷng.
 Hửụựng daón hoùc sinh laọp tổ soỏ ủeồ tớnh n’.
 Hửụựng daón hoùc sinh tớnh ủoọ tuù vaứ tieõu cửù cuỷa thaỏu kớnh khi ủaởt trong khoõng khớ.
 Hửụựng daón hoùc sinh tớnh ủoọ tuù vaứ tieõu cửù cuỷa thaỏu kớnh khi ủaởt trong nửụực.
Hoaùt ủoọng 4 (5 phuựt) : Cuỷng coỏ, giao nhieọm vuù veà nhaứ.
 Toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc trong baứi.
 Ghi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp veà nhaứ.
 Cho hoùc sinh toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hocù.
 Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ giaỷi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp trang 72, 73.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Tieỏt 24. BAỉI TOAÙN QUANG HEÄ ẹOÀNG TRUẽC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoaùt ủoọng 1 (5 phuựt) : Kieồm tra baứi cuừ 
YC: Vieỏt caực coõng thửực cuỷa thaỏu kớnh. Neõu ủaởc ủieồm cuỷa aỷnh taùo bụỷi gửụng phaỹng.
Hoaùt ủoọng 2 ( phuựt) : Tỡm hieồu quang heọ goàm thaỏu kớnh gheựp vụựi gửụng phaỹng.
1. Quang heọ goàm thaỏu kớnh gheựp vụựi gửụng phaỹng
+ Sụ ủoà taùo aỷnh:
 L G L
AB ắắđ A1B1 ắắđ A2B2 ắắđ A3B3
 d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ; d3’
+ AÛnh trung gian:
 A1B1 laứ aỷnh taùo bụỷi thaỏu kớnh L nhửng laứ vaọt ủoỏi vụựi gửụng G ; vụựi d2 = l – d1’
 A2B2 laứ aỷnh taùo bụỷi gửụng G nhửng laùi laứ vaọt ủoỏi vụựi L ; vụựi d2’ = - d2 vaứ d3 = l – d2’
+ Soỏ phoựng ủaùi:
 k = 
 = = 
 = 
 Veừ hỡnh 6.8.
 Yeõu caàu hs ghi sụ ủoà taùo aỷnh.
 Hửụứng daón deồ hoùc sinh xaực ủũnh d2, d2’, d3.
 Hửụựng daón ủeồ hoùc sinh xaực ủũnh soỏ phoựng ủaùi k.
Hoaùt ủoọng 3 ( phuựt) : Giaỷi baứi taọp vớ duù.
 Sụ ủoà taùo aỷnh: 
 L M L
SƠ ắắđ S1ắắđ S2 ắắđ S3
 d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ; d3’
 Ta coự: d1 = Ơ => d1’ = f 
 d2 = l – f => d2’ = - d2 = f – l
 d3 = l – d2’ = l – (f – l) = 2l – f 
 d3’ = - l
 => => f2 = 2l2 => f = ±l
 Thaỏu kớnh coự theồ laứ
+ Thaỏu kớnh hoọi tuù, tieõu cửù l
+ Thaỏu kớnh phaõn kỡ, tieõu cửù - l
ẹửụứng truyeàn aựnh saựng:
 Trửụứng hụùp thaỏu kớnh hoọi tuù:
 Trửụứng hụùp thaỏu kớnh phaõn kỡ:
 Yeõu caàu hoùc sinh ghi sụ ủoà taùo aỷnh.
 Hửụựng daón ủeồ hoùc sinh xaực ủũnh d1’, d2, d2’, d3, d3’.
 Hửụựng daón hoùc sinh laọp phửụng trỡnh ủeồ tớnh f.
 Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh loaùi thaỏu kớnh.
 Hửụựng daón hoùc sinh veừ hỡnh cho trửụứng hụùp thaỏu kớnh hoọi tuù.
 Hửụựng daón hoùc sinh veừ hỡnh cho trửụứng hụùp thaỏu kớnh phaõn kỡ.
Hoaùt ủoọng 4 (5 phuựt) : Cuỷng coỏ, giao nhieọm vuù veà nhaứ.
 Toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc trong baứi.
 Ghi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp veà nhaứ.
 Cho hoùc sinh toựm taột nhửừng kieỏn thửực ủaừ hocù.
 Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ giaỷi caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp trang 75, 76.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(2).doc