Giáo án Vật Lý 10 cơ bản - Nguyễn Thị Châm - Tiết 43 đến tiết 54

Giáo án Vật Lý 10 cơ bản - Nguyễn Thị Châm - Tiết 43 đến tiết 54

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều

Phát biểu được định nghĩa thế năng đàn hồi của lò xo có độ biến dạng

Viết được công thức liên hệ giữa công của trọng lực và sự biến thiên thế năng.

b. Về kĩ năng:

Giải được các bài tập đơn giản.

II. Chuẩn bị.

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập; tranh ảnh, ví dụ về trường hợp vật có thế năng có thể sinh công.

- HS: Ôn tập lại kiến thức về thế năng đã học ở lớp 8.

III. Tiến trình giảng dạy.

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu định nghĩa và công thức động năng.

2. Bài mới.

 

doc 20 trang Người đăng quocviet Lượt xem 5305Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật Lý 10 cơ bản - Nguyễn Thị Châm - Tiết 43 đến tiết 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 17/02/09 	
Tiết: 43
Bài 26: THẾ NĂNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều
Phát biểu được định nghĩa thế năng đàn hồi của lò xo có độ biến dạng
Viết được công thức liên hệ giữa công của trọng lực và sự biến thiên thế năng.
b. Về kĩ năng:
Giải được các bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị.
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập; tranh ảnh, ví dụ về trường hợp vật có thế năng có thể sinh công.
- HS: Ôn tập lại kiến thức về thế năng đã học ở lớp 8.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu định nghĩa và công thức động năng.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Trong các trường hợp sau:
+ Mũi tên đặt vào cung đang giương
+ Quản búa máy đang ở một độ cao nhất định
- Có mấy loại thế năng?
- Phát phiếu học tập số 1:
+ Trọng trường là gì?
+ Dấu hiệu nào cho thấy có trọng trường?
+ Viết biểu thức trọng lực của vật có khối lượng m.
+ Tại một điểm trong trọng trường nếu đặt các vật khác nhau thì trọng trường gây cho chúng các gia tốc bằng nhau hay khác nhau? Tại sao?
- Xác nhận câu trả lời đúng & đưa ra kết luận.
- GV thông báo khái niệm trọng trường đều.
- Gọi hs phát biểu lại ĐN TN trọng trường.
- Làm thế nào để tính được TN trọng trường của một vật ở một độ cao z so với mặt đất?
- HD hs suy luận à kết quả: 
- Vậy có thể ĐN thế năng một các định lượng ntn?
- GV nhận xét; yêu câu hs đánh dấu ĐN trong SGK.
- TN của 1 vật ở mặt đất bằng bao nhiêu?
- Ở mặt đất nghĩa là chọn mặt đất làm mốc tính TN.
- Các em trả lời C3.
- Tương tự như C3 nhưng chọn mốc tính TN tại B; tại A?
- Việc chọn mốc TN làm ảnh hưởng đến giá trị TN của một vật ở vị trí nhất định so với mặt đất.
- Một vật có khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao zM đến điểm N có độ cao zN so với mặt đất. Tính công của trọng lực tác dụng lên vật?
- Vậy giữa công của trọng lực và sự biến thiên TN của vật có liên hệ gì?
- Chú ý hệ quả.?
- Các em là C4.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs trả lời các câu hỏi GV đặt ra: (các vật đó đều có mang năng lượng; đó là thế năng vì có khối lượng và ở một độ cao nhất định so với mặt đất)
- Hs trả lời (2 loại: TN hấp dẫn & TN đàn hồi)
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng trường.
- Làm việc cá nhân trên phiếu.
- Trình bày kết quả trước lớp & thảo luận để có kết quả đúng.
+ Là trường HD do trái đất dây ra.
+ Biểu hiện là của trọng trường là các vật bị TĐ hút (có trọng lực).
+ 
+ mà
Với (*)
- Từ biểu thức (*) ta thấy. Tại một vị trí h như nhau thì g như nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm thế năng trọng trường.
- Chú ý để trả lời các câu hỏi:
- Trước khi chạm vào cọc búa máy có động năng.
- Công mà vật thực hiện khi rơi xuống đất lớn bằng công của trọng lực: 
- Trả lời C3: (tại O; tại A; tại B)
- Trả lời câu hỏi của gv.
Hoạt động 4: Tìm mối liên hệ giữa biến thiên TN & công của trọng lực.
- Làm việc cá nhân
- Thảo luận để có kết quả đúng nhất.
- Bằng nhau
- Trả lời C4. 
I. Thế năng trọng trường
1. Trọng trường
- Trọng trường là trường HD do trái đất dây ra.
- Biểu hiện là của trọng trường là các vật bị TĐ hút (có trọng lực).
2. Thế năng trọng trường
a. Định nghĩa:
 Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất & vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
b. Biểu thức:
- Ở mặt đất nghĩa là chọn mặt đất làm mốc tính TN
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng & công của trọng lực.
- Hệ quả:
+ Khi vật giảm độ cao à TN giảm à trọng lực sinh công (+)
+ Khi vật tăng độ cao à TN tăng à trọng lực sinh công (-)
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu hs giải bài tập số 3 SGK
- Về nhà học bài làm tiếp các bài tập trong SBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
 NS: 17/02/09
Tiết: 44
Bài 26: THẾ NĂNG (tt)
I . Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
HS: Ôn tập lại định luật Húc
II. Tiến trình giảng dạy.
1. Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa & ý nghĩa của thế năng trọng trường?
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Phát phiếu học tập số 3:
+ Một vật có khối lượng m gắn vào lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo giữ cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả (hình vẽ)
+ Lực đàn hồi có thể thực hiện công được không? 
- Hướng dẫn hs thảo luận để tìm kết quả đúng.
- Nếu chọn chiều (+) là chiều tăng độ dài của lò xo thì và
Đây là công thức tính công của lực đàn hồi.
- Cho hs làm một số bài tập vận dụng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công của lực đàn hồi.
- Cá nhân làm trên phiếu.
+ Khi thả vật lò xo bị biến dạng à xuất hiện lực đàn hồi. Lực này có sinh công vì điểm đặt của lực dịch chuyển.
+ Ta có A = F.s; trong đó: và 
Suy ra: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế năng đàn hồi.
- Hs ghi nhận.
Hoạt động 3: Tổng kết bài học.
- Hs làm theo yêu cầu gv
II. Thế năng đàn hồi
1. Công của lực đàn hồi
2. Thế năng đàn hồi
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Trả lời câu hỏi 1 trong SGK tại lớp.
- Làm các bài tập trong SGK.
NS: 24/02/09
Tiết: 45
Bài 27: CƠ NĂNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Thiết lập & viết được biểu thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Phát biểu được ĐLBT cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
b. Về kĩ năng:
Vận dụng định luật bảo toàn của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.
Viết được biểu thức tính cơ năng của 1 vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi 
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị dụng cụ trực quan (con lắc lò xo, con lắc đơn,)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Kiểm tra bài cũ 
 -Ph¸t biÓu va viÕt biÓu thøc cña thÕ n¨ng ®µn håi
2 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Ở lớp 8 em đã biết cơ năng là gì?
- Vậy chúng ta xét lần lượt 2 trường hợp.
- Hãy định nghĩa & viết biểu thức tính cơ năng của 1 vật chuyển động trong trọng trường
- Phát phiếu học tập số 1:
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến N.
 M
 m
 N
+ Hãy tính công của lực bằng cách có thể?
+ So sánh cơ năng của vật ở M & N
* Gợi ý: So sánh 2 biểu thức tính công AMN? 
- Xác nhận kết quả & khái quát.
- Cơ năng là gì?
Một vật có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất. Sức cản không đán kể. Lấy g = 10m/s2 (hình vẽ)
j Tính cơ năng của vật ở các vị trí:
+ Cách mặt đất 10m
+ Cách mặt đất 6m
+ Vật chạm xuống đất
k Nhận xét về sự biến đổi của và của vật?
* Hệ quả: 
l Nếu sức cản của môi trường đáng kể thì kết quả trên còn đúng không?
- Tương tự ta có thể định nghĩa cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi như thế nào?
- Hãy viết công thức tính cơ năng trong trường hợp này.
- Các em trả lời C1
- Trong quá trình chuyển động thì A và B có đối xứng nhau qua CO không ? vì sao?
- Yêu cầu hs trả lời C2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
- Vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng. Cơ năng của 1 vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
- ĐN: Tổng động năng & thế năng của 1 vật được gọi là cơ năng của vật. Kí hiệu W
- Hs làm việc cá nhân trên phiếu.
+ Có 2 cách tính công
+ So sánh:
- Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì:
j Tính cơ năng của vật:
+;
+ 
+ 
k Tham gia thảo luận về các nhận xét:
+ Nếu giảm thì tăng và ngược lại.
+ Ở vị trí cực đại thì và ngược lại.
l Vì có sức cản vật không rơi tự do nên không tính được vận tốc bằng công thức: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
- Trả lời:
Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng
- Các nhân hoàn thành C1.
- Không đối xứng qua CO vì có sức cản của không khí.
- Một hs lên bảng giải. 
- Thảo luận để chọn kết quả đúng nhất.
Vậy cơ năng giảm.
I. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
1. Định nghĩa:
Tổng động năng & thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật. 
Kí hiệu W
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn.
3. Hệ quả
- Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
- Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Viết công thức tính cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, chịu tác dụng lực đàn hồi.
- Làm các BT trong SGK, SBT.
NS: 24/02/09
Tiết: 46
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Ôn lại kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng.
b. Về kĩ năng:
 Vận dụng để giải các dạng bài tập có liên quan.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK
HS: Làm tất cả các bài tập của các bài học trên.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Nêu định nghĩa & viết công thức tính động năng?
- Nêu định nghĩa & viết công thức của thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi?
Định luật bảo toàn cơ năng?
Bài1: Một vật nặng có thể chuyển động không ma sát trên mặt bàn nằm ngang được gắn với một lò xo có độ cứng là 80 N/m & có khối lượng không đáng kể. Người ta nén lò xo sao cho độ dài lò xo giảm đi 2cm, rồi bỏ tay ra. Tính vận tốc của vật khi đi qua VTCB.
- Các em hãy đọc & phân tích đề bài?
 ... ̣t chất khí. Tuy nhiên, sự khác nhau này là không lớn ở nhiệt độ và áp suất thông thường
II. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
- Ta có:
- Vậy phương trình: 
gọi là phương trình trạng thái của khí lý tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn.
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài.
	 NS: 10/03/09
Tiết: 51
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (tt)
I. Chuẩn bị.
Ôn lại kiến thức có liên quan từ tiết trước.
II. Tiến trình giảng dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. 
Khí lý tưởng là gì? Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Nếu trong quá trình biến đổi trạng thái của khí mà áp suất không đổi thì giữa thể tích và nhiệt độ của khí có mối quan hệ nào?
- Vậy biểu thức là biểu thức nêu lên mối quan hệ giữa thể tích & nhiệt độ của chất khí trong quá trình biến đổi trạng thái trong khi áp suất không đổi (quá trình đẳng áp)
- Hãy phát biểu mqh giữa V & T trong quá trình đẳng áp.
- Hãy biểu diễn mqh giữa thể tích & nhiệt độ tuyệt đối cúa khí khi áp suất không đổi trong hệ tọa độ (V, T). Nhận xét đồ thị thu được.
- Chúng ta đã xuất phát từ ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt & ĐL Sác-lơ để tìm được biểu thức của phương trình trạng thái. Bây giờ cho lượng khí biến đổi trạng thái sao cho có thể vận dụng ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và mqh giữa thể tích V & nhiệt độ T () để từ đó suy ra pt trạng thái.
- Khi áp suất không đổi thì sao?
- Các em đọc mục IV SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Ở nhiệt độ 0K, áp suất & thể tích có giá trị như thế nào? Do vậy, có đạt đến độ 0 tuyệt đối hay không
Hoạt động 1: Nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của lượng khí xác định khi áp suất không đổi. Độ không thuyệt đối.
- Hs trả lời: (từ pt trạng thái, nếu áp suất không đổi thì mối quan hệ giữa thể tích & nhiệt độ của khí là: )
- Từ biểu thức đã tìm được, phát biểu mqh: (thể tích V của lượng khí xác định có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của chúng.)
 V
 P1
 P2
P1 < p2
 O T 
- Đồ thị là đường thẳng qua gốc tọa độ.
- Cá nhân trả lời câu hỏi; thảo luận chung để tìm ra đáp án đúng.
- Khi p1 = p1 thì: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ không tuyệt đối.
- Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi của GV.
III. Quá trình đẳng áp.
1. Quá trình đẳng áp.
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
2. Liên hệ giữa thể tích & nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
Từ: Khi p1 = p1 thì: 
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
3. Đường đẳng áp.
 V
 P1
 P2
 P1 < p2
 O T 
Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.
IV. “Độ không tuyệt đối”
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em đọc lại phần ghi nhớ, 2 hs lên bảng giải BT số 7 SGK.
- Về nhà chuẩn bị bài, làm BT trong SGK, SBT tiết sau chúng ta sửa BT.
	 NS: 18/03/09
Tiết: 52
BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
b. Về kĩ năng:
 Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT
II. Chuẩn bị.
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?
- Em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng tích? Phát biểu và viết hệ thức định luật Sac-l¬ ?
- Hãy viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
- Giải đáp thắc mắc của học sinh về các bài tập trong SGK
- Các em giải tiếp một số bài tập sau:
BT1: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng trong hệ tọa độ (p, V)
a. Nêu nhận xét về các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó?
b. Tính nhiệt độ sau cùng T3 của khí biết T1 = 270C
c. Vẽ lại đồ thị biểu diễn các quá trình trên trọng hệ tọa độ (V, T) và (p, T)?
 p (at)
4 (2) (3)
2 (1)
0 
 10 20 30 V (l)
- Đầu tiên chúng ta hãy tóm tắt bài toàn, tìm xem có thể tính nhiệt độ T3 theo phương án nào?
BT2: Một lượng khí CO2 ở điều kiện chuẩn có thể tích là 16,8 lít. Người ta đưa lượng khí này vào trogn một bình chứa có dung tích 10 lít, rồi nung nóng bình lên tới 1000C. Khi đó, áp suất và khối lượng riêng của lượng khí CO2 trong bình bằng bao nhiêu? Cho khối lượng mol của khí CO2 là 44g/mol
- Chúng ta hãy đọc kỷ đề bài, cho những thông số nào ở trạng thái nào?
- Để tìm KLR chúng ta phải có điều kiện gì (những địa lượng nào)?
- 
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức có liên quan
- Cá nhân trả lời các câu hỏi của gv.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải một số bài tập có liên quan.
- Nêu thắc mắc của mình về các bài tập trong SGK.
- Làm BT giáo viên ra.
BT1:
Tóm tắt
Giải
a. Theo đồ thị hình vẽ chúng ta có:
(1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: ; áp suất tăng từ: 
(2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: , thể tích tăng từ: 
b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đồ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2.
Áp dụng định luật Sac-lơ:
- Từ các số liệu đã có chúng ta vẽ đồ thị.
 p (at)
4 (2) (3)
2 (1) 
0 300 600 900 T(K)
 V (l)
30 (3)
20 (1) (2)
0 300 600 900 T(K)
BT2: 
Tóm tắt
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái
Số mol của lượng khí:
Khối lượng:
Khối lượng riêng:
BT1:
Tóm tắt
Giải
a. Theo đồ thị hình vẽ chúng ta có:
(1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì: ; áp suất tăng từ: 
(2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: , thể tích tăng từ: 
b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đồ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2.
Áp dụng định luật Sac-lơ:
- Từ các số liệu đã có chúng ta vẽ đồ thị.
 p (at)
4 (2) (3)
2 (1) 
0 300 600 900 T(K)
 V (l)
30 (3)
20 (1) (2)
0 
 300 600 900 T(K)
BT2: 
Tóm tắt
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái
Số mol của lượng khí:
Khối lượng:
Khối lượng riêng:
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Về nhà làm thêm các bài tập có dạng tương tự, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
	 NS: 23/03/09
Tiết: 54
KIỂM TRA
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của 2 chương (chương 4, 5)
b. Về kĩ năng:
 Vận dụng kiến thức đó để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế của đời sống.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức của 2 chương để làm bài cho tốt.
III. Nội dung đề.
A. Trắc nghiệm (3đ)
1.Một khẩu súng sau khi đã lắp đạn có khối lượng M. Sau khi bắn, đầu đạn khối lượng m bay ra khỏi nòng súng với vận tốc v. Súng bị giật lại với vận tốc có độ lớn là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
2. Một con cá heo khi nhào lộn đã nhảy lên khỏi mặt nước biển tới độ cao 5m. Cho rằng con cá heo nhảy vượt lên khỏi mặt biển được chỉ nhờ vào động năng mà nó có vào lúc rời mặt biển. Nếu lấy g = 10m/s2 thì vận tốc của con cá heo vào lúc rời mặt biển là:
	A. 10m/s	B. 12m/s	C. 100m/s	D. 6m/s
3. Một lượng khí ở điều kiện chuẩn có thể tích 2m3. Thể tích V của lượng khí này bằng bao nhiêu khi nó bị nén đẳng nhiệt tới áp suất 5at?
	A. 	B. 	C. 	D. 
4. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?
	A. 	B. 	C. 	D. 
5. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
	A. 	B. 	C. 	
6. Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình?
p V p p
A B C D
 O T O T O V O V
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Một lượng khí ôxi có thể tích 41cm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 3atm. Tính số mol chứa trong lượng khí ôxi, và khối lượng riêng của lượng khí này ở điều kiện chuẩn? (2,5 điểm)
Câu 2: Một vật khối lượng 0,1kg được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc đầu là v0 = 10m/s (lấy g = 9,8m/s2)
a. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí. (1,5 điểm) 
b. Khi chạm đất, vật đi sâu vào đất 2cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật? (1 điểm)
Câu 3: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 100g và m2 = 200g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm không khí. Lúc đầu vật thứ 2 đứng yên, còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm? (2 điểm)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
B
A
C
D
B
D
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm
II. Tự luận
Câu 1:
 Gọi V1 là thể tích của lượng khí ôxi ở điều kiện chuẩn (p1 = 1,013.105 Pa; T1 = 273K)
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho lượng khí ôxi.
	(1điểm)
Số mol của lượng khí ôxi là: 
	(0,5 điểm)
Khối lượng của lượng khí là: 
	(0,5 điểm)
Khối lượng riêng của khí ôxi
	(0,5 điểm)
Câu 2:
Mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng của vật lúc đầu: 	(0,25 điểm)
Cơ năng của vật lúc sau: 	(0,25 điểm)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 
	(1 điểm)
Lực cản trung bình của đất tác dụng lê vật
Áp dụng biểu thức độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
	(1 điểm)
Câu 3:
	Vì trọng lực cân bằng với lực đẩy của luồng khí phun lên từ giá đỡ, các vật chuyển động không ma sát, nên hệ là hệ kín.
	Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật thứ nhất.
	Động lượng của hệ trước va chạm
	 	(0,5 điểm)
	Động lượng của hệ sau va chạm
	 	(0,5 điểm)
	Vì hai vật chuyển động trên cùng đường thẳng nên có thể viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng dưới dạng đại số.
	 	(0,5 điểm)
	 	(0,5 điểm)
	Vậy: Vận tốc của vật thứ hai có độ lớn 0,33 m/s, cùng hướng với phương chuyển động của vật thứ nhất trước khi va chạm.

Tài liệu đính kèm:

  • docday them.doc