Giáo án Vật lí 11 - Tiết 39 đến tiết 74

Giáo án Vật lí 11 - Tiết 39 đến tiết 74

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 + Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.

 + Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.

 + Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.

 + Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.

 2. Kỹ năng:

 + Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

 + Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.

 3. Thái độ:

 + Say mê khoa học, kĩ thuật. khách quan, trung thực, cẩn thận

 + Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức

4. Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung:

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.

- Phiếu học tập

 

doc 149 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1438Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tiết 39 đến tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/ 1/2020	 	
Tuần 20- Tiết KHDH: 39
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
BÀI 19. TỪ TRƯỜNG 
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
	+ Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
	+ Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.
	+ Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.
	+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
 2. Kỹ năng: 
	+ Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
	+ Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.
 3. Thái độ: 
 + Say mê khoa học, kĩ thuật. khách quan, trung thực, cẩn thận
 + Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu.
- Phiếu học tập
Phiếu học tập 1
P1.1.Làm thí nghiệm với các nam châm để chứng tỏ chúng có từ tính?
P1.2 Thực hiện các thí nghiệm 19.2,19.3,19.4 và trả lời câu hỏi C2. Kết luận rằng dòng điện có từ tính?
P1.3 Từ trường là gì? Qui ước xác định từ trường tại một điểm?
Phiếu học tập 2
P2.1 Đường sức từ là gì? Các tính chất của đường sức từ?
P2.2 Mô tả đường sức từ của các dạng dòng điện khác nhau: dây dẫn thẳng dài và khung dây tròn?
- Học liệu: Sách giáo khoa, tạp chí, tư liệu liên quan đến từ trường 
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, tranh ảnh về từ trường 
- Nghiên cứu về đặc điểm của từ trường
- Bảng phụ, bài trình chiếu về các ứng dụng của từ trừơng 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
1. Tìm hiểu nam châm,từ tính của dây dẫn có dòng điện. .
Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
+ Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.
2. Tìm hiểu từ trường
+ Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.
3. Tìm hiểu đường sức từ.
+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
+ Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Các hoạt động dạy và học
A. KHỎI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 (10 phút). Tình huống xuất phát
 Ở chương I đã học về các loại điện tích điện tích, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau khi đó lực tương tác giữa hai điện tích người ta gọi là lực điện. Và môi trường vật chất bao quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó là điện trường (điên tích đứng yên). Vậy nếu bây giờ các điện tích chuyển động thì lực tương tác giữa các điện tích gọi là lực gì? Dạng vật chất bao quanh điện tích chuyển động gọi là gì?
Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên.
1. Mục tiêu
- Tạo được tình huống có vấn đề để học sinh nghiên cứu.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Xử lí tình huống/ giao nhiệm vụ làm việc cá nhân.
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận;
- Cho hs quan sát hình ảnh hai nam châm, 2 dòng điện, 1 nam châm và 1 dòng điện đặt gần nhau và xa nhau.
4. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu, thí nghiệm
5. Sản phẩm
+ Hai nam châm, 2 dòng điện, 1 nam châm và 1 dòng điện đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau, xa thì không tương tác
Nội dung của hoạt động 1
- Tổ chức cho hs nghiên cứu về từ trường
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
quan sát thí nghiệm hình ảnh 2 nam châm, 2 dòng điện, 1 nam châm và 1 dòng điện đặt gần nhau và xa nhau.em hãy mô tả lại những vấn đề quan sát được.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 (15 phút). TÌM HIỂU NAM CHÂM.TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Mục tiêu
 + Biết được nam châm là gì và nêu lên được những vật nào được gọi là nam châm.
	+ Biết xác định cực nam và cực bắc của 1 nam châm. Tương tác giữa hai nam châm gọi là tương tác từ.
 + Tương tác giữa hai dòng điện gọi là tương tác từ.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm/ kĩ thuật ...
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Chia lớp thành bốn nhóm, trong mỗi nhóm chia thành bốn nhóm nhỏ thảo luận, tự tìm hiểu kiến thức theo phiếu học tập số 1.
4. Phương tiện dạy học
- Bảng phụ
5. Sản phẩm
Hai nam châm đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau, cùng cực thì đẩy nhau khác cực thì hút nhau. Gọi là lực từ.
Tương tác giữa hai nam châm gọi là tương tác từ. Dòng điện có từ tính.
Nội dung cần đạt
I. Nam châm.
- Có 2 cực: cực Nam ( S) và cực Bắc ( N).
- Có từ tính.
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện.
Khi hai dây dẫn mang dòng điện cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
* Kết luận: tương tác từ là tương tác giữa nam châm với nam châm; nam châm với dòng điện; dòng điện với dòng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm theo PHT1, mỗi cá nhân trình bày ý kiến của mình trên một phần bảng phụ.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3 (15 phút). TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG 
1. Mục tiêu
	+ Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
	+ Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.
	+ Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.
	+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm/ kĩ thuật ...
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành bốn nhóm, trong mỗi nhóm chia thành bốn nhóm nhỏ thảo luận, tự tìm hiểu kiến thức theo phiếu học tập số 1.
4. Phương tiện dạy học
- Bảng phụ
5. Sản phẩm
+ Nêu được từ trường tồn tại ở đâu? có tính chất gì?
+ Nêu được đường sức từ là gì? có tính chất nào?
+Nêu được đặc điểm và cách xác định chiều của đường sức từ do dòng điện thẳng dài và dòng điện uốn thành vòng tròn tạo ra.
Nội dung cần đạt
III. Từ trường 
1. Định nghĩa
 Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
2. Hướng của từ trường 
 Từ trường định hướng cho cho các nam châm nhỏ.
 Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
IV. Đường sức từ
1. Định nghĩa 
 Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
 Qui ước chiều của đường sức từ tại mỗi điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.
2. Các ví dụ về đường sức từ
+ Dòng điện thẳng rất dài
- Có đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện.
- Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại chỉ chiều của đường sức từ.
+ Dòng điện tròn
- Qui ước: Mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc thì ngược lại.
- Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy.
3. Các tính chất của đường sức từ
+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.
+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
+ Chiều của đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định.
+ Qui ước vẽ các đường sức mau (dày) ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có từ trường yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm theo PHT1, mỗi cá nhân trình bày ý kiến của mình trên một phần bảng phụ.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C.LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4: Hệ thống kiến thức(10 phút). Vận dụng giải các bài tập (5 phút).
1. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức đã học về từ trường , đường sức từ.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Cá nhân trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm và thảo luận làm các bài tập tự luận.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành bốn nhóm nhỏ thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 1
4. Phương tiện dạy học
- Bảng phụ, máy chiếu, máy hình.
5. Sản phẩm
PHT2 
Câu 1(MĐ2): Hai dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại đặt gần nhau có lực tương tác với nhau k? đó là lực gì?
Câu 2 (MĐ1):Đường sức từ luôn là đường cong đúng hay sai?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp theo PHT2
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 5 ( phút). Vận dụng kiến thức vào thực tế (giao nhiệm vụ về nhà)
1. Mục tiêu
- Tìm hiểu ứng dụng tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của từ trường
- Mở rộng nâng cao kiến thức cho một số hs có học lực giỏi bộ môn.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Học sinh tự nghiên cứu và thuyết trình trước lớp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động
- Cá nhân trình bày kết quả nghiên cứu.
4. Phương tiện dạy học
5. Sản phẩm
- Tìm hiểu được một số lịch sử nghiên cứu của từ trường 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
Hướng dẫn hs tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của từ trường. Những ứng dụng của từ trường trong cuộc sống, kỹ thuật.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
E ... HT
Nội dung của hoạt động 2
Bài 1: Cho f=20cm
a/d-=10cm, tìm d’,k , nhận xét,vẽ hình?
b/tìm d2? ?Biết k=-1
Bài giải
ảnh thu được là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật 2 lần.
-Vẽ hình đúng 
b. Vị trí sau ảnh thật : k<0.
Vậy =30cm
Vị trí đầu cho ảnh ảo, để thỏa mãn điều kiện đề bài vị trí sau cho ảnh thật=>Phải dời vật ra xa thấu kính một đoạn 30cm
Bài 2: Cho f= -15cm
a/d=20cm, tìm d’,k , nhận xét,vẽ hình?
b/tìm d2 biết k=1/10.
Bài giải
ảnh thu được là ảnh ảo, cùng chiều, bé hơn vật.
-Vẽ hình đúng 
b. TKPK cho ảnh ảo: 
Nội dung 2: Phiếu học tập số 2
Câu 1 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?
C. Khi quan s¸t c¸c vËt dÞch chuyÓn ra xa m¾t th× thuû tinh thÓ cña m¾t xÑp dÇn xuèng.
Câu 2 C¸ch söa c¸c tËt nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Muèn söa tËt cËn thÞ ta ph¶i ®eo vµo m¾t mét thÊu kÝnh ph©n k× cã ®é tô phï hîp.
Câu 3 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng nhất? Khi quan s¸t mét vËt nhá qua kÝnh lóp ta ph¶i 
B. ®Æt vËt trong kho¶ng tiªu cù cña kÝnh sao cho ¶nh cña vËt n»m trong kho¶ng nh×n râ cña m¾t.
Câu 4 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ kÝnh hiÓn vi lµ ®óng?
B. VËt kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù rÊt ng¾n, thÞ kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù ng¾n.
Câu 5 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ t¸c dông cña kÝnh thiªn v¨n lµ ®óng? 
Ngêi ta dïng kÝnh thiªn v¨n ®Ó quan s¸t
C. nh÷ng thiªn thÓ ë xa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm theo PHT1,2 mỗi cá nhân trình bày ý kiến của mình trên một phần bảng phụ.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thống kiến thức về ( phút) ; Vận dụng giải các bài tập ( phút).
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân trả lời nhanh các câu hỏi SGK.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành bốn nhóm nhỏ thảo luận trả lời các câu hỏi.
4. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy chiếu, máy hình.
5. Sản phẩm:
D. VẬN DỤNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng kiến thức vào thực tế 
1. Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng bài tập
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Học sinh tự nghiên cứu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo tổ, Cá nhân trình bày kết quả nghiên cứu.
4. Phương tiện dạy học: 
5. Sản phẩm:
Báo cáo tìm hiểu về các dạng bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
 Hướng dẫn hs tìm tư liệu 
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trao đổi thảo luận.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 HOẠT ĐỘNG 5 ( phút). Tìm tòi mở rộng (về nhà)
1. Mục tiêu: Mở rộng nâng cao kiến thức cho một số hs có học lực giỏi bộ môn.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Học sinh tự nghiên cứu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân trình bày kết quả nghiên cứu được.
4. Phương tiện dạy học:
5. Sản phẩm:
Các câu hỏi liên quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
Hướng dẫn hs tìm hiểu - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
TIẾT 2
II. CHUAÅN BÒ
1. Giaùo vieân: Phiếu học tập
Câu 1 : Chọn câu Sai :
 Từ trường là môi trường xung quanh :
A. điện tích chuyển động	B. Nam châm
C. dây dẫn mang dòng điện	D. điện tích đứng yên
Câu 2: Dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I=5A chạy qua, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M, N cách dây dẫn khoảng lần lượt là r, 2r. Chọn phương án đúng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Công thức tính lực Lorenxo :
A. 	B. 	C. D. 
Câu 4: Một vòng dây có diện tích S được đặt trong từ trường có cảm ứng từ , góc được tạo bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và đường sức từ bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị lớn nhất:
A. 450	B. 300	C. 600	D. 00 
Câu 5: Định luật Lenxo dùng để xác định :
A. Chiều dòng điện cảm ứng	B. Chiều lực từ.
C. Chiều của vec-tơ cảm ứng từ	D. Chiều của từ trường.
 Câu 6: Hiện tượng nào sau đây được giải thích bằng hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo nhưng nhìn từ xa có vẻ ướt nước.
B. Kim cương sáng lóng lánh.
C. Quan sát thấy cây thước bị gãy khúc khi cắm vào trong cốc nước.
D. Ánh sáng truyền đi trong bó sợi quang.
Câu 7: Dụng cụ nào sau đây được sử dụng làm bộ phận chính của máy quang phổ
A. Thấu kính phân kì	B. Lăng kính
C. Gương cầu	D. Thấu kính hội tụ
Câu 8: Mắt một người có . Mắt người này bị tật:
A. Viễn thị	B. Cận thị
C. Loạn thị.	D. Lão thị
Câu 9: Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Loại kính, độ tụ của kính phải đeo là:
A. phân kì, D=2,5dp	B. Hội tụ, D=2,5dp
C. phân kì, D= - 2,5dp	D. Hội tụ, D= - 2,5dp
Câu 10: Cấu tạo của kính lúp là:
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm.	B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mét.	D. Thấu kính phân kì có tiêu cự vài cm.
Câu 11: Công thức tính số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 12: Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt trong việc quan sát:
 A. các vật nhỏ, ở gần. B. các vật nhỏ, ở xa
 C. các thiên thể ở rất xa D. các thiên thể ở rất gần.
A
B
C
D
+
BÀI TẬP TỰ LUẬN
1):Một khung dây hình vuông ABCD cạnh a= 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,3T. Dòng điện qua khung dây I=2A.
I
a, Tính lực từ tác dung lên cạnh DC của khung ?
b, Xác định lực trên hình vẽ?
2):Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm.
a, Tính độ tụ của thấu kính.
b, Đặt vật nhỏ AB trước thấu kính, vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Tìm vị trí của ảnh, số phóng đại và tính chất của ảnh. Vẽ hình.
c, Phải đặt vật ở đâu trước kính để thu được ảnh ảo cao gấp 2 lần vật.
3)Một ống dây điện hình trụ có chiều dài l=30cm gồm 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng d=8cm, có dòng điện cường độ 2A chạy qua. 
a, Tính độ tự cảm của ống dây?
b, Thời gian ngắt dòng điện là 0,1s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây?
2. Hoïc sinh: 	- Giaûi caùc baøi taäp giáo viên giao veà nhaø.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiển tra bài cũ: 
3. Hoạt động dạy học
A. KHỎI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 (10 phút). Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
- Tạo được tình huống có vấn đề để học sinh nghiên cứu.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Xử lí tình huống/ giao nhiệm vụ làm việc cá nhân.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận;
- Cho hs hoạt động củng cố kiến thức.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu, tranh ảnh
5. Sản phẩm:
Kết quả phiếu học tập
Nội dung của hoạt động 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 2 (20 phút). Tìm hiểu phần bài tập trong PHT
1. Mục tiêu
	 Giaỉ được các bài tập đơn giản
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thảo luận nhóm/ kĩ thuật ...
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành bốn nhóm, trong mỗi nhóm chia thành bốn nhóm nhỏ thảo luận, tự tìm hiểu kiến thức theo phiếu học tập số 1.
4. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
5. Sản phẩm:
Kết quả PHT
Nội dung của hoạt động 2
1/trả lời trắc nghiệm 1D-2B-3D-4D-5A-6C-7B-8A-9C-10A-11A-12C
2/Tự luận:
Bài 1 gợi ý:
Áp dụng công thức
b, xác định theo quy tắc bàn tay trái
Bài 2 
Gợi ý. Đổi f=10cm=0,1m 
 D=dp
b. cm
 Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật
A
F
B
B’
A’
0
F’
b. Tìm vị trí để vật cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật.
Lập hệ gồm : Bài 3 Gợi ý: Đổi d=8cm=0.08m, l=30cm=0,3mL= Với S=Thay số vào ta được: L=0,021H
b, V
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm theo PHT1,2 mỗi cá nhân trình bày ý kiến của mình trên một phần bảng phụ.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
C. CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thống kiến thức về ( phút); Vận dụng giải các bài tập (phút).
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân trả lời nhanh các câu hỏi SGK.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành bốn nhóm nhỏ thảo luận trả lời các câu hỏi.
4. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy chiếu, máy hình.
5. Sản phẩm:
D. VẬN DỤNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng kiến thức vào thực tế 
1. Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng bài tập
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Học sinh tự nghiên cứu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo tổ, Cá nhân trình bày kết quả nghiên cứu.
4. Phương tiện dạy học: 
5. Sản phẩm:
Báo cáo tìm hiểu về các dạng bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
 Hướng dẫn hs tìm tư liệu 
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Trao đổi thảo luận.
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 HOẠT ĐỘNG 5 ( phút). Tìm tòi mở rộng (về nhà)
1. Mục tiêu: Mở rộng nâng cao kiến thức cho một số hs có học lực giỏi bộ môn.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Học sinh tự nghiên cứu.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân trình bày kết quả nghiên cứu được.
4. Phương tiện dạy học:
5. Sản phẩm:
Các câu hỏi liên quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
Hướng dẫn hs tìm hiểu - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận.
Ngày soạn:15/5/2018
Tiết 73: THI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức HKII
2. Kỹ năng: 
 Viết và vận dụng các công thức chương IV, V, VI, VII
II. Chuẩn bị
1. GV
Ma trận, đề, đáp án
2. Học sinh
Kiến thức đã học trong 4 chương
Ngày soạn:15/5/2018
Tiết 74: SỬA BÀI THI HKII
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức chương HKII
Sửa chữa những sai sót trong bài thi
2. Kỹ năng: 
 Viết và vận dụng các công thức chương IV, V
II. Chuẩn bị
1. GV
Ma trận, đề, đáp án
2. Học sinh
Kiến thức đã học trong 2 chương
Thắc mắc của mình về đề thi
III. Tiến trình dạy và học
HS nêu thắc mắc
GV giải đề thi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_11_tiet_39_den_tiet_74.doc