Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 68

Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 68

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

 - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

 - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

2. Kĩ năng

 - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.

 - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.

 - Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

3. Thái độ

 - Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ

 - Chủ động trao đổi với GV và các bạn những phát hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ.

 - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện nhiệm vụ: TN, nghiên cứu vấn đề mới, làm bài tập

 - Say mê khoa học, khách quan, trung thực, cẩn thận .

4. Định hướng những năng lực cần hình thành

 - Năng lực sử dụng kiến thức (K)

 - Năng lực phương pháp (P)

 - Năng lực trao đổi thông tin (X)

 - Năng lực cá nhân (C)

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

 - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

 

doc 226 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1559Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 2/9/2019
Ngày giảng: 9/2019
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
	- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
	- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kĩ năng
	- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
	- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
	- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
3. Thái độ
	- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ
	- Chủ động trao đổi với GV và các bạn những phát hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ.
	- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện nhiệm vụ: TN, nghiên cứu vấn đề mới, làm bài tập
	- Say mê khoa học, khách quan, trung thực, cẩn thận .
4. Định hướng những năng lực cần hình thành
	- Năng lực sử dụng kiến thức (K)
	- Năng lực phương pháp (P)
	- Năng lực trao đổi thông tin (X)
	- Năng lực cá nhân (C)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
	- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
	- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động khởi động
- Oån định lớp
- Kiểm tra bài cũ:
	? Tại sao cọ sát thước nhựa vào tóc thì thước lại hút được mẩu giấy vụn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát.
 Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện.
 Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện.
KẾT QUẢ HĐ:
Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. 
 Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Giới thiệu điện tích.
 Cho học sinh tìm ví dụ.
 Giới thiệu điện tích điểm.
 Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm.
KẾT QUẢ HĐ:
 Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
 Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện
 Giới thiệu sự tương tác điện.
 Cho học sinh thực hiện C1.
KẾT QUẢ HĐ:
 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
 Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
 Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện.
 Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
Tìm ví dụ về điện tích.
Tìm ví dụ về điện tích điểm.
 Ghi nhận sự tương tác điện.
 Thực hiện C1.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông
 Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật.
 Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó.
 Giới thiệu đơn vị điện tích.
 Cho học sinh thực hiện C2.
KẾT QUẢ HĐ:
 Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F = k ; k = 9.109 Nm2/C2.
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi
 Giới thiệu khái niệm điện môi.
 Cho học sinh tìm ví dụ.
 Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.
Cho học sinh thực hiện C3.
KẾT QUẢ HĐ:
+ Điện môi là môi trường cách điện.
+ Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1).
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k.
+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện.
Ghi nhận định luật.
 Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó.
 Ghi nhận đơn vị điện tích.
 Thực hiện C2.
Ghi nhận khái niệm.
 Tìm ví dụ.
Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.
 Thực hiện C3.
3. Hoạt động hệ thống kiến thức, luyện tập
Cho học sinh đọc mục Em có biết ?
Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10.
4. Hoạt động vân dụng:
Yêu cầu học sinh về nhà giaiû các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập.
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn: 2/9/2019
Ngày giảng: 9/2019
2. THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
	- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
	- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
	- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
3. Thái độ
	- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ
	- Chủ động trao đổi với GV và các bạn những phát hiện trong việc thực hiện nhiệm vụ.
	- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện nhiệm vụ: TN, nghiên cứu vấn đề mới, làm bài tập
	- Say mê khoa học, khách quan, trung thực, cẩn thận .
4. Định hướng những năng lực cần hình thành
	- (K): nêu được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
	- (P): Biết cách làm nhiễm điện các vật.
	- (X): Tiến hành trả lời các câu hỏi theo nhóm, làm thí nghiệm theo nhóm.
	- (C): Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. Giải bài toán tương tác tĩnh điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
	 Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động khởi động
- Oån định lớp
- Kiểm tra bài cũ (5 phút) :
	 Phát biểu, viết biểu thức của định luật Cu-lông.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu thuyết electron.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Thuyết electron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
a) Cấu tạo nguyên tử
Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử.
 Nhận xét thực hiện của học sinh.
Giới thiệu điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron.
Yêu cầu học sinh cho biết tại sao bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện.
Giới thiệu điện tích nguyên tố.
KẾT QUẢ HĐ:
a) Cấu tạo nguyên tử
 Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. 
 Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương.
 Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg. Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19C và khối lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn.
 Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện.
b) Điện tích nguyên tố
 Điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là điện tích nguyên tố.
2. Thuyết electron
 Giới thiệu thuyết electron.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
 Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì nguyên tử không còn trung hoà về điện.
 Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng của electron với khối lượng của prôtôn.
 Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì vật nhiễm điện dương, khi nào thì vật nhiễm điện âm.
KẾT QUẢ HĐ:
+ Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện.
 Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương. Ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm một số electron thì nó là ion âm.
 + Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao. Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện.
 Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron.
Nếu cấu tạo nguyên tử.
 Ghi nhận điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron.
 Giải thích sự trung hoà về điện của nguyên tử.
Ghi nhận điện tích nguyên tố.
 Ghi nhận thuyết electron.
 Thực hiện C1.
 Giải thích sự hình thành ion dương, ion âm.
 So sánh khối lượng của electron và khối lượng của prôtôn.
 Giải thích sự nhiễm điện dương, điện âm của vật.
Hoạt động 2 (10 phút) : Vận dụng thuyết electron.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Vận dụng
1. Vật dẫn điện và vật cách điện
 Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3.
 Yêu cầu học sinh cho biết tại sao sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối.
 Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C4
 Giới tthiệu sự nhiễm điện do hưởng ứng (vẽ hình 2.3).
 Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C5.
KẾT QUẢ HĐ:
 Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do.
 Vật cách điện là vật không chứa các electron tự do.
 Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối.
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
 Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó.
3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng
 Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại ... , phát huy
 khả năng làm việc độc lập ở HS.
3. Thái độ
	- Tỷ my,û cẩn thận, 
	- Nghiêm túc thực hiện yêu cầu của GV
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
 Đề bài kiểm tra theo mẫu.
2. Học sinh
 Kiến thức của toàn bộ HK II
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỉ luật đối với giờ kiểm tra.
- GV phát bài kiểm tra tới từng HS.
- Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài.
- GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ học.
- Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra.
- Hoạt động 3: Tổng kết giờ học.
NỘI DUNG KIỂM TRA
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . .Mã đề 064
I. Lý thuyết
Điền câu trả lời đúng vào bảng sau
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trả lời
Câu 1: Một vật sáng đặt trước một thấu kính hội tụ, ảnh của nĩ cho bởi thấu kính là ảnh thật nhỏ hơn vật nếu:
	A d > f	B 2f > d > f	C d > 2f	D d < f
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
	A Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực.	B Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.
	C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cực.	D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.
Câu 3: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
	A Vật thật cĩ thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
	B Vật thật luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
	C Vật thật luơn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
	D Vật thật luơn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
	B Do cĩ sự điều tiết, nên mắt cĩ thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
	C Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.
	D Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.
Câu 5: Với các quy ước thơng thường của lăng kính, cơng thức nào sau đây là sai?
	A Sini1 = nsinr1	B Sini2 = nsinr2	C D = i1 + i2 - A	D A = i1 + i2
Câu 6: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường khơng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
	A Bản chất mơi trường	B Cường độ dịng điện qua mạch
	C Hình dạng của mạch	D Nhiệt độ mơi trường
Câu 7: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo cơng thức:
	A 	B 	C 	D 
Câu 8: chọn câu trả lời đúng: với một thấu kính:
	A số phĩng đại k 1	D số phĩng đại k >1 hoặc k < 1 hoặc k=1.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng? 
	A Với thấu kính phân kì, vật thật luơn cho ảnh ảo.	B Với thấu kính hội tụ, vật thật luơn cho ảnh lớn hơn vật. 	C Với thấu kính hội tụ, vật thật luơn cho ảnh thật. 	D Với thấu kính phân kì, vật thật luơn cho ảnh lớn hơn vật.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A Năng suất phân li là gĩc trơng nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt cịn cĩ thể phân biệt được hai điểm A, B.
B Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đĩ thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận.
D Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đĩ thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn.
II. Bài tập (Chú ý: Học sinh làm phần bài tập vừa đủ vào mặt sau của trang này)
Bài 1: (2Đ)
 Một tia sáng truyền từ khơng khí vào một chất lỏng cĩ chiết suất n dưới một gĩc tới i.
Nếu i = 600 và n = , tìm gĩc khúc xạ r.
Nếu tia phản xạ vuơng gĩc với tia tới, gĩc tạo bởi tia phản xạ và tia khúc xạ là 1050 , tìm chiết suất n.
Bài 2: (3Đ)
Một người phải đeo sát mắt một thấu kính cĩ độ tụ -2 đi-ốp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 25cm đến vơ cực.
Xác định khoảng nhìn rõ của người đĩ khi khơng đeo kính.
Nếu người đĩ thay kính nĩi trên bằng một kính cĩ độ tụ -1 đi-ốp thì sẽ nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Ðáp án :
	1. C	2. C	3. B	4. A	5. D	6. D	7. B	8. D	9. A	10. B	
Tiết 67. BÀI TẬP VỀ KÍNH
Ngày soạn : 6/5/2018 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	+ Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho mắt.
	+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt.
2. Kỹ năng
	+ Hệ thống kiến thức
	+ Kĩ năng giải các bài tập
3. Thái độ
	- Tỷ my,û cẩn thận, 
	- Nghiêm túc thực hiện yêu cầu của GV
4. Năng lực cần định hướng
	- Tự học, tự đọc SGK
	- Làm việc nhóm
	- Trình bày và giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	- Phương pháp giải bài tập.
	- Lựa chọn các bài tập đặc trưng. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Oån định lớp
2.Kiểm tra bài : Một số lưu ý khi giải bài tập
	Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh chống các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.
	Các bước giải bài tâp:
	+ Phân tích các điều kiện của đề ra.
	+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.
	+ Aùp dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
	+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng.
3.Bài tập
Hoạt động 2 (30 phút) : Các dạng bài tập cụ thể.
Bài toán về kính lúp
	+ Ngắm chừng ở cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = ||.
	+ Ngắm chừng ở vô cực: d’ = - ¥ ; G¥ = .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 6 trang 208 sách giáo khoa.
 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
 Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu.
 Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu của bài toán để xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết.
 Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn của thầy cô
 Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp.
 Xác định các thông số mà bài toán cho trong từng trường hợp.
 Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
Bài toán về kính hiễn vi
+ Ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC = .
+ Ngắm chừng ở vô cực: d2’ = - ¥ ; G¥ = ; với d = O1O2 – f1 – f2.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 9 trang 212 sách giáo khoa.
 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
 Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu.
 Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết.
 Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
 Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được.
 Làm bài tập 9 trang 212 theo sự hướng dẫn của thầy cô
 Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
 Xác định các thông số mà bài toán cho.
 Tìm các đại lượng.
 Tìm số bội giác.
 Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được.
Bài toán về kính thiên văn
Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G¥ = 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 7 trang 216 sách giáo khoa.
 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
 Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu.
 Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết.
 Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
 Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn của thầy cô
 Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
 Xác định các thông số mà bài toán cho.
 Tìm các đại lượng.
 Tìm số bội giác.
4. Cũng cố bài học.
	+ Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt.
	+ Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài tập.
	+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các loại quang cụ.
5. Dặn dò 
Chuẩn bị bài 35. Xác định tiêu cự của TKPK
Tiết 68. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Ngày soạn : 7/5/2018 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách ghép nĩ đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vât qua thấu kính hội tụ.
2) Kỹ năng:
- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
3. Thái độ
	- Tỷ my,û cẩn thận, 
	- Nghiêm túc thực hiện yêu cầu của GV
4. Năng lực cần định hướng
	- Tự học, tự đọc SGK
	- Làm việc nhóm
	- Trình bày và giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
I. Mục đích thí ngiệm.
1. 
2. 
II. Dụng cụ thí nghiệm.
III. Cơ sở lí thuyết.
IV. Giới thiệu dụng cụ đo
V. Tiến hành thí nghiệm
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số các lớp 11 D, 11E
 2.Kiểm tra bài cũ
 HS1 định nghĩa thấu kính phân kỳ ? nêu đặc điểm ảnh của vật cho bởi thấu kính phân kỳ ?
 3. Bài dạy
Hoạt động 1: Xây dựng phương án thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhĩm thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1.
- Thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi.
- Nêu câu hỏi: Cĩ thể xác định trực tiếp tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thước được khơng? Vì sao? Hãy trình bày phương án xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng hệ đồng trục với thấu kính hội tụ?
- Gợi ý học sinh trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi: Để tiến hành thí nghiệm theo phương án trên cần cĩ những dụng cụ gì? Cĩ thể bố trí tạo ảnh thật qua hệ theo mấy cách? Là những cách nào?
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
- Bố trí giá quang học.
- Lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ.
- Kiểm tra thí nghiệm.
- Bật nguồn điện, bật đèn.
- Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét.
- Đo các khoảng cách cần thiết.
- Ghi số liệu.
- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an tồn trong thí nghiệm.
- Quan sát các nhĩm thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh nếu cần.
- Kiểm tra các thành viên trong nhĩm về phương án thí nghiệm của nhĩm.	
Hoạt động 3: Hồn thành báo cáo.
- Tính tốn, nhận xét hồn thành báo cáo.
- Nộp báo cáo.
- Thu dọn thiết bị thí nghiệm.
- Hướng dẫn hồn thành báo cáo.
- Thu báo cáo.
- Nhắc học sinh thu dọn thí nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố.
- Đưa ra câu trả lời đúng.
- Trả lời các câu hỏi.
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang .
- Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_11_tiet_1_den_tiet_68.doc