Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 16

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 16

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung

 - Biểu thức và nội dung Định luật Culông,

 2. Kỹ năng:

 - Vận dụng cô thức của Định luật Culông để giải bài tập, vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

 - Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập có từ 2 lực tác dụng lên một điện tích điểm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập

2. Học sinh: Xem lại kiến thức về vectơ, tổng các vectơ,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Nội dung bài dạy:

Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện .

 

doc 20 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§IÖN TÝCH- §IÖN TR¦êNG
Tiết 1. ĐỊNH LUẬT CULÔNG VÀ THUYẾT ELECTRON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung
	- Biểu thức và nội dung Định luật Culông, 
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng cô thức của Định luật Culông để giải bài tập, vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
 - Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập có từ 2 lực tác dụng lên một điện tích điểm.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
Học sinh: Xem lại kiến thức về vectơ, tổng các vectơ, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Gọi HS trình bày các yếu tố của vectơ lực điện, phép tổng hợp hai vectơ 
- Nhắc lại các yếu tố của vectơ lực điện 
Hoạt động 2 : Bài tập 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Trong chân không đặt lần lược 3 điện tích điểm q1=q2=-q3= 4.10-8 C tại 3 điểm A,B,C thẳng hàng AB=4 cm, BC=6cm .
a/ Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên q2
b/ Tìm vectơ lực điện tác dụng lên q1
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Có 3 điện tích điểm q1=q2= -q3= 5.10-6 C đặt lần lược tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC có cạnh 6 cm, biết e = 4 .
a/ Tìm lực điện tác dụng lên q2
b/ Tìm lực điện tác dụng lên q3
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, vẽ lực tổng hợp - Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được 
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
- Cho hai điện tích điểm q1=-9q2 đặt tại MvàN cố định cách nhau 8 cm . Tìm vị trí đặt q0 để nó nằm cân bằng.
- Ghi chép và thực hiện 
Tiết 2 : ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
 - Ôn lại các khái niệm và các công thức liên quan đến điện trường, vectơ cường độ điện trường.
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của của bài điện trường để giải bài tập 
 - Áp dụng các phép tổng hơp vectơ để giải các bài tập có nhiều vectơ cường độ điện trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập về điện trường.
2. Học sinh : Xem lại kiến thức về điện trường ,tổng hợp vectơ. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Ghi và giải thích công thức tính cường độ điện trường tại một điểm do điện tích q gây ra. Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1 : Bài tập 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Trong không khí, đặt lần lược 2 điện tích điểm q1=-q2= 2.10-8 C tại 1điểm A,B với AB=4 cm, 
a/ Tìm cường độ điện trường tại O là trung điểm AB.
b/ Tìm cường độ điện trường tại H, H cách A 2 cm, cách B 6 cm. 
c/ Tìm lực điện tác dụng lên q0 = q1 đặt tại H
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích , 
- Tính toán, kết luận
- Đối chiếu K quả với các HS khác
- Nhận xét kq tìm được
 Lưu ý: sử dụng công thức F = q E
Hoạt động 2 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Có 3 điện tích điểm q1=q2= -q3= 5.10-8 C đặt lần lược tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC có cạnh 6 cm, biết e = 4 .
a/ Tìm cường độ điện trường tại B 
b/ Tìm lực điện tác dụng lên q2
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích 
- Tính toán, 
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được 
- Tìm cách giải khác
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Bài 3: Cho hai điện tích điểm q1=-9q2 đặt tại MvàN cố định cách nhau 8 cm . Tìm vị trí để cường độ điện trường tại đó bằng không .
Bài 4: Có 4 điện tích điểm q1=q2= q3= q4 =4.10-7 C đặt lần lược tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD có cạnh 5 cm, biết e = 2 .
a/ Tìm cường độ điện trường tại D 
b/ Tìm cường độ điện trường tại O là tâm của hình vuông 
 c/ Tìm cường độ điện trường tại O khi q1,q2 khác dấu q3,q4 . 
Ghi chép và thực hiện 
Tiết 3 : 	CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:Ôn lại các nội dung
	- Công của lực điện trường, điện thế , hiệu điện thế
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của công ,điện thế, hiệu điện thế để giải các bài tập có liên quan. 
 - Phân tích chuyển động của điện tích trong điện trường. 
 II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
Học sinh: Xem lại kiến thức về công của lực, lực thế . Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Phép phân tích lực. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại tính chất lực thế, phép phân tích lực, tính chất chuyển động của điện tích trong điện trường đều . 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Gọi HS trình bày lần lược các tính chất nêu trên
- Nhắc lại công thức liên hệ giữa cđ đ t và hiệu điện thế
- Nhắc lại tính chất lực thế, phép phân tích lực, tính chất chuyển động của điện tích trong điện trường đều.
- Ghi công thức liên hệ E và U
Hoạt động 2 : Bài tập 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Hai tấm kim loại phẳng đặt cách nhau d , hiệu điện thế U một e bắt đầu từ bản âm bay dọc theo đường sức về bản dương, bỏ qua tác dụng của trọng lực:
a/ Viết biểu thức tính gia tốc và vận tốc của e khi đập vào bản dương.
b/ Thay số U= 50 V
c/ Tính công của lực điện tác dụng lên e.
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, ch động e.
- Viết các biểu thức gia tốc, liên hệ a,v,d, tính công 
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu các K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
 - Trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m, một tam giác vuông ABC , vuông tại B, có chiều từ A-B trùng với chiều đường sức, AB = 4 cm. Một hạt bụi có điện tích dương gấp 100 lần điện tích e bắt đầu bay từ bản dương sang âm đến điểm C. Tính công của lực điện tác dụng lên hạt bụi (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Nếu hạt bụi đi theo cung tròn có bán kính BA, tâm B, đến điểm C thì công của lực điện thay đổi thế nào?
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích hiện tượng
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được 
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
-Electron-Vôn là một đơn vị đo năng lượng, nó bằng công của một e thực hiện trên quãng đường có hiệu điện thế 1 vôn . Tính 1MeV = ? Jun
- Ghi chép và thực hiện 
Tiết 4: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:Ôn lại các dạng bài tập nâng cao liên quan đến định luật Culông, điện trường, công của lực điện trường 
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của Định luật Culông, tính cường độ điện trường, công của lực điện trường để giải bài tập ở mức khó.
 - Rèn luyện kỹ năng trả lời trắc nghiệm cho HS
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
 2. Học sinh: Xem lại kiến thức về lực Culông, điện trường, công của lực điện trường. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: bài tập 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
-Cho hai điện tích điểm q1=-9q2=4.10-8 C tại A và B cách nhau 6cm trong môi trường có e = 4.
a/ Tính cường độ điện trường tại O, O là trung điểm của AB.
b/ Tìm vị trí để cường độ điện trường bằng không.
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích 
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 2 : Bài tập 2
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Trong chân không đặt lần lược 3 điện tích điểm q1=q2=-q3= 4 nC tại 3 điểm A,B,C , ABC là tam giác đều có cạnh 6cm, e = 2.
a/ Tính cường độ điện trường tại C.
b/ Tìm vectơ lực điện tác dụng lên q3.
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích , tìm vectơ tổng hợp
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
 Hai tấm kim loại cách nhau 6 cm đặt song song với mặt đất, tích điện tới hiệu điện thế 10V. Một hạt bụi có khối lượng gấp 1triệu e, điện tích gấp 1 tỉ e. Bắn một e có vận tốc ban đầu 1km/s theo phương song song với mặt đất và sát mép trong của bản âm. Hỏi e có lọt ra khỏi vùng có điện trường không? Biết tấm K loại dài 4 cm, g=10 m/s2.Tấm tích điện dương nằm phía trên.
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích lực, tìm gia tốc, - Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được 
- So sánh với trường hợp bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Tiết 5 : BÀI TẬP TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung
	- Các công thức của tụ điện và năng lượng điện trường.
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của tụ điện để giải bài tập, vận dụng kiến thức của tụ điện để giải thích các thông số trên tụ điện .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
Học sinh: Xem lại kiến thức liên hệ U và E
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: Chuẩn bị lí thuyết Nhắc lại công thức tính điện dung, điện dung của tụ điện phẳng, ghép tụ điện và năng lượng điện trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Gọi HS trình bày 
- Lên bảng ghi và giải thích các đại lượng trong công thức.
Hoạt động 2 : Bài tập 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Một tụ điện phẳng gồm 2 bản giống nhau , có đường kính 4 dm, cách nhau 4mm trong không khí.Nối vào U=12V.
a/ Tính điện dung , tính Q 
b/ Ngắt tụ ra khỏi nguồn và dưa 2 bản ra xa 6mm thì U’=?
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích hiện tượng,
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Một bộ tụ điện (C1 nt C2)//C3, C1=2C2=12µF =C3, 
đặt vào hiệu điện thế U= 12V.
a/ Tìm Cb
b/ Q và U mỗi tụ
c/ Năng lượng bộ tụ
-Đọc và tóm tắt đề
-Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
-Giống bài tập 2 , nhưng cho Q2=6µC.
a/ U hai đầu bộ tụ điện
b/ Năng lượng mỗi tụ
- Ghi và thực hiện
Tiết 6 : BÀI TẬP GHÉP TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung
	- Các công thức ghép tụ điện và năng lượng điện trường.
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của tụ điện để giải bài tập, vận dụng kiến thức của tụ điện để giải thích các thông số trên tụ điện .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập
Học sinh: Xem lại kiến thức về tụ điện và ghép tụ điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
-Một tụ điện phẳng tích điện Q, ở HĐT U, sau đó đưa vào môi trường có hằng số điện môi gấp 4 lần ban đầu. Hỏi Điện dung và năng lượng tụ điện thay đổi thế nào?
- Đọc và tóm tắt đề
- Giải thích hiện tượng
- Kết luận 
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động 2  ... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 11: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC NGUỒN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung
	- Định luật Ôm toàn mạch, đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ.
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của đl Ôm cho toàn mạch, đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ để giải các bài tập .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập về Đl Ôm cho toàn mạch, đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ .
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về Đl Ôm cho đoạn mạch, mắc nguồn thành bộ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 A e1= 3,5V,r = 0,5W R= 6,5W B
I = 0,5A. Tìm UAB=? 
-Đọc , vẽ hình 
-Tóm tắt , phân tích đề
-Tính toán, kết luận
Hoạt động 2 : Bài tập 2
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 e1r1 e1=4e2 =4V, r2=r1=1W, R=2W
 R Câu a:Tính I qua R
 e2r2 
 Câu b:Tính I e2: 
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích hiện tượng,
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 3
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
 e1,r1 e2,r2 e3,r3 
 e4,r4 e5,r5 e6,r6 
a/ cho e1= 4V, r1=1W . Tính eb, rb? 
b/cho e1= 4V, r1=r2=r3=1W ,r4=r5=r6= 2W. Tính eb, rb? 
-Đọc , vẽ hình 
-Tóm tắt , phân tích đề
-Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
- Ghi và thực hiện
IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
V. RÚT KINH NGHIỆM- BỐ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 12: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung
	- Các công thức của đl Ôm cho toàn mạch và công suất điện , mắc các dụng cụ đo như Am pe kế , Vôn kế.... 	
 2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của đl Ôm để giải các bài tập, rèn luyện kỹ năng phân tích các mạch điện , cách tìm số chỉ các dụng cụ đo .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các bài tập
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về đl Ôm cho toàn mạch và công suất điện, công dụng của Am pe kế , Vôn kế.. .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 e1,r1 
 e2,r2 
 R 
-Đọc và tóm tắt đề
-Vẽ hình và phân tích hiện tượng,
- Tính toán, kết luận
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 2 : Bài tập 2
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 V
 R1 M R2
 Cho R1=R2 = 4W 
 A B R3=2R4 = 8W 
 R3 R4 UAB=24V, 
RV rất lớn 
 N
a/ Tính I qua các R và số chỉ của V 
b/Thay V bằng A có RA = 0W, Tìm số chỉ A 
-Đọc và tóm đề
-Vẽ hình và phân tích hiện tượng,
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
 R1 M R1
V
 Cho R1=R2 = 3W 
 R3=2R4 = 8W 
 R3 R4 RV rất lớn 
 N E= 9V,r=1W,R=4W
 E,r R
a/ Tính I qua các R và số chỉ của V 
b/Thay V bằng A có RA = 0W, Tìm số chỉ A 
- Ghi và thực hiện
IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
V. RÚT KINH NGHIỆM- BỐ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 13: CHỮA BÀI TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT ( Lần 1 )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: -Kiểm tra lại nhận thức và khả năng vận dụng lí thuyết đã học của HS về điện tích - điện trường và dòng điện không đổi
 	2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức , lí thuyết đã học vào để giải các Bt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chấm bài KT
Học sinh: Xem lại kiến thức chương 1, chương 2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Chữa Bài Kiểm tra	
Hoạt động 1: Công bố đáp án KT 45’
Hoạt động 2 : Giải đề số 01,02,03,04
Hoạt động 3: Giải đáp các thắc mắc của HS xung quanh đề kiểm tra. 
Tiết 14 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI –
 HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại, tính chất và giải thích các tính chất điện của kim loại,hiện tượng nhiệt điện .
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức về dòng điện trong kim loại và hiện tượng nhiệt điện để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, ứng dụng của hiện tượng nhiệt điện.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập về dòng điện trong kim loại và hiện tượng nhiệt điện .
 2.Học sinh: Xem lại kiến thức về dòng điện trong kim loại và hiện tượng nhiệt điện .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi về các nội dung liên quan đến cấu trúc tinh thể của kim loại, tính chất điện của kim loại.
-Nêu công thức và ứng dụng của cặp nhiệt điện.
-Lắng nghe và trả lời
-Các HS khác nhận xét
Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi của SGK 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
-Yêu cầu HS làm các câu trắc nghiệm 1, 2/ 90 và1,2/93 của SGK.
-Đọc kĩ đề
-phân tích hiện tượng
-Thảo luận 
-Trả lời
-Nhận xét câu trả lời của các nhóm khác
Hoạt động 3 :Bài tập 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
-Một dây đồng dài 50m có tiết diện 2 mm2 ở 200C, điện trở suất 1,69.10-8 Wm .
a/ Tính điện trở ở 200C.
b/ Tính điện trở ở 1000C
c/Tính nhiệt độ tăng thêm bao nhiêu khi điện trở tăng lên 10W.
-Đọc đề
-Tóm tắt , phân tích đề
-Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
-Một cặp nhiệt điện có aT=8,6mV, trong không khí nhiệt độ 200C. Tính suất điện động nhiệt điện khi một mối hàn có nhiệt độ 1600C.
- Ghi và thực hiện
***************
Tiết 15: BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung
	-sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân.
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của điện trở suất , suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các bài tập .
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về hiện tượng điện phân .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1: củng cố lí thuyết:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
-Nêu và giải thích các đại lượng trong các công thức : sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ, điện trở suất vào nhiệt độ, suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân ?
- Ghi và giải thích từng công thức 
-Các HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2 : Bài tập 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
-Một sợi dây nhôm có điện trở suất r= 2,75.10-8(Wm) ,ở nhiệt độ 200C, a= 4,4.10-3(K-1).
-Tính điện dẫn suất, và r ở 1200C
-Đọc và tóm tắt đề
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
- Cặp kim loại có aT= 8,6mV,tính suất nhiệt điện động của nó khi 2 đầu có nhiệt độ chênh nhau 2000C.
-GV kết luận
-Đọc và tóm tắt đề
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 4 :Bài tập 3
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Một bình điện phân chứa CuSO4 có cực + làm bằng Cu, có R=2W, đặt vào U=12V. 
-Tìm đương lượng gam, đương lượng điện hoá của Cu
-Khối lượng của Cu tan ở cực + sau t= 1h.
-Đọc và tóm tắt đề
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Một bình điện phân chứa AgNO3có cực + làm bằng Ag, cho I= 15A chạy qua bình. 
-Tìm t, biết m Bạc tan vào d d là 1,08g.
- Ghi và thực hiện
**************
Tiết 16: BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn lại các nội dung
	-sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân.
 	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng công thức của điện trở suất , suất điện động nhiệt điện, hiện tượng điện phân để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Các bài tập .
2.Học sinh: Xem lại kiến thức về hiện tượng điện phân .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài dạy:	
Hoạt động 1 : Bài tập 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
-Một sợi dây nhôm có điện trở suất r= 2,75.10-8(Wm) ,có tiết diện 1 mm2,có điện trở 1W .Tính chiều dài của dây nhôm.
-Đọc và tóm tắt đề
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 2 :Bài tập 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
- Cặp kim loại có aT= 40mV,một đầu có nhiệt độ 200C, tính nhiệt độ đầu kia, biết e=0,1V.
-GV kết luận
-Đọc và tóm tắt đề
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 3 :Bài tập 3
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
 e1r1 e1=3e2 =9V, r2=r1=1W, RB=3W
 Chứa AgNO3, có cực + là Ag
 RB Tính m Ag tan bám vào Catốt sau 
 e2r2 16’5”. 
-Đọc và tóm tắt đề
- Tính toán, kết luận
-Đối chiếu K quả với các HS khác
-Nhận xét kq tìm được
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của HS
Một bình điện phân chứa HNO3 , cho I= 15A chạy qua bình. 
-Tìm t, biết có 28 g nước bị phân tích.
- Ghi và thực hiện
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tu Chon VL 11 NC chuan khong can chinh.doc