Giáo án Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

Giáo án Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

I. Tổng quan về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt

Các dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác :

Trong đó:

𝜶: góc trông ảnh qua kính (dụng cụ quang học)

𝜶"0": góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trông từng trường hợp

 

pptx 22 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32:KÍNH LÚPI. Tổng quan về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắtCác dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác :G = (góc ,0 nhỏ)Trong đó: : góc trông ảnh qua kính (dụng cụ quang học): góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trông từng trường hợpNgười ta phân các dụng cụ quang thành hai nhóm:Các dụng cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi,Các dụng cụ quan sát vật ở xa: kính thiên văn, ống nhòm, I. Tổng quan về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắtBài 32:KÍNH LÚPII. Công dụng và cấu tạo của kính lúpKính lúp có cấu tạo như thế nào?Ảnh  vật  Ảnh ảo TKHT Ảnh to hơn vật Khái niệm: Kính lúp là:dụng cụ hỗ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏThấu kính hội tụ (hoặc một hệ ghép tương đương với một TKHT) có tiêu cự nhỏ (vài cm)III. Sự tạo ảnh qua kính lúpĐiều kiện quan sát rõ vật qua kính lúp:Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúpẢnh của vật qua kính lúp phải nằm trong khoảng nhìn rõ Cc Cv Cần xê dịch kính hoặc vậtCCCVIII. Sự tạo ảnh qua kính lúpNgắm chừng: Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định. Ngắm chừng ở điểm cực cậnNgắm chừng ở điểm cực viễnẢnh hiện ở điểm CCMắt dễ mỏiẢnh hiện ở điểm CV (mắt thường: ngắm chừng ở vô cực)Mắt không mỏi được chọn khi sử dụng kính lúp trong thời gian dàiIV. Số bội giác của kính lúp:G = OABCcVCVABGóc trông vật lớn nhất 0 khi vật đặt tại điểm cực cận:tan 0 = Ngắm chừng ở vô cực:Ảnh nằm ở vô cực  Vật nằm tại tiêu điểm F của kính lúp tan  = = IV. Số bội giác của kính lúp:G = { ABFOKONgắm chừng ở vô cực:IV. Số bội giác của kính lúp:G = G(làm góc trông vật tăng lên 2 lần, 3 lần,)Bình thường, lấy OCC = Đ = 25 cmNgắm chừng ở điểm cực cận:Ảnh nằm ở điểm cực cận CC tan  = = = IV. Số bội giác của kính lúp:GC = = = V. Ứng dụng của kính lúpV. Ứng dụng của kính lúpMột kính lúp có thể được sử dụng để tập trung ánh sáng, chẳng hạn như để tập trung bức xạ mặt trời để tạo ra một điểm nóng tại tiêu điểm cho lửa bắt đầu.V. Ứng dụng của kính lúpSố bội giác có công thức:	 C. 	 D. A.VI. Củng cốKính lúp là dụng cụ quang dùng để:Bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông của các vật nhỏTạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để qua sát vật rõ hơnBổ trợ cho mắt cận thị để quan sát được những vật ở rất xaTạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắtA.VI. Củng cốKính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một:Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắnThấu kính phân kì có tiêu cự ngắnLăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏLăng kính thủy tinh có góc chiết quang là góc vuôngA.VI. Củng cốMột kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận OCC=Đ. Công thức xác định số bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:	 C. 	 D. D.VI. Củng cốKhi ngắm chừng vô cực qua kính lúp:Vật được đặt tại tiêu điểm vật của kính lúpPhải đặt mắt sát kính mới quan sát được ảnhPhải đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của thấu kính mới quan sát được ảnhSố bội giác vô cực của kính lúp với mọi người đều là: A.VI. Củng cốMột kính lúp ghi 3x. Số liệu này có nghĩa là:Độ tụ của kính là 3dpSố bội giác khi quan sát vật nhỏ qua kính là 3Tiêu cự của kính là 3cmNgười mắt tốt, Đ=25cm, ngắm chừng vô cực qua kính thì có số bội giác vô cực là 3D.VI. Củng cốMột người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngằm chừng không điều tiết là:4567B.VI. Củng cốMột người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngằm chừng ở điểm cực cận:6,5456D.VI. Củng cốd’= -25cmd=

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_vat_li_11_bai_32_kinh_lup.pptx