A/. MỤC TIÊU:
Giúp H hiểu được:
- Hiểu được khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của luận cứ trong bài văn nghị luận.
- Tự xây dựng luận cứ phù hợp cho bài viết
B/.CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
* HS: SGK, k/thức về văn TM.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu
Tiết 15,16 Ngày dạy: 3/4 CHUÛ ÑEÀ TÖÏ CHOÏN HKII LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VÀ XÂY DỰNG LUẬN CỨ CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A/. MỤC TIÊU: Giúp H hiểu được: - Hiểu được khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của luận cứ trong bài văn nghị luận. - Tự xây dựng luận cứ phù hợp cho bài viết B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. * HS: SGK, k/thức về văn TM. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1:GV cho luận điểm: TD: Thú đọc sách thời nào cũng được coi là một trong những thú tao nhã của đời sống văn minh. 1.Hs triển khai thành các luận cứ. 2.Tại sao nói nhận biết luận cứ làm giàu kiến thức cho người đọc? - Hướng dẫn:Luận điểm của đoạn nằm ở câu mở đoạn. Để làm rõ luận điểm này, tác giả sử dụng ba luận cứ, mỗi luận cứ làm sáng tỏ một vấn đề. Hoạt động 2: HS luyện tập 3. HS tìm những luận cứ với TD đã cho. - GV đưa ra hướng: + Cần đưa ra chủ kiến của mình trước một vấn đề + Trước một vấn đề cần tham khảo ý kiến của người khác. + Tham khảo có chọn lọc ý kiến của người khác . + Đối chiếu ý kiến của người khác với công việc của mình. I. Vai trò của luận cứ: Muốn có bài văn nghị luận hoàn chỉnh, từng luận điểm cần triển khai thành các luận cứ, ở đó người viết trình bày những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể.→ Sự sắc bén, sinh động, hấp dẫn của bài văn nghị luận phụ thuộc rất nhiều ở luận cứ. II. Cách nhận biết và xây dựng luận cứ cho bài văn nghị luận: 1. Tác dụng của việc nhân biết luận cứ trong bài văn NL a. Làm giàu kiến thức - Nhận biết luận cứ trong bài văn nghị luận người đọc nắm được đấy đủ tinh thần của bài viết, đồng thời tự làm giàu vốn kiến thức của mình. b. Học tập tư duy, kĩ năng nghị luận: - Luận cứ thường được sắp xếp một cách tối ưu, thể hiện lập luận chặt chẽ của người viết → Phân tích, rút ra luận cứ người đọc vừa hiểu đúng tư tưởng, quan điểm của tác giả, vừa học tập được kĩ năng và tư duy nghị luận. 2. Cách nhận biết luận cứ trong bài văn nghị luận - Cần thấy mối quan hệ chặt chẽ của luận điểm và luận cứ trong bài văn nghị luận → lấy luận điểm là định hướng để xác định luận cứ. TD: Chủ đề của văn bản văn học còn bao hàm các lớp ý nghĩa khác gắn liền với tính chất thẩm mĩ, tư tưởng của văn bản.Cảm hứng là niềm say mê thể hiện sự ngợi ca, yêu thương hay căm giận,..: tính chất thẩm mỹ thể hiện ở các đẹp, cái cao cả, cái bi hay cái hài, ; Triết lý nhân sinh thể hiện ở quan niệm về cuộc đời, con người 3. Luyện tập cách xây dựng luận cứ cho bài nghị luận. - xây dựng luận cứ thực chất là viết đoạn văn triển khai câu chủ đề hay tổ chức các câu, các ý nhỏ để dẫn đến một kết luận. a. Sắp xếp luận cứ: b. Luyện tập về cách đề xuất luận cứ: TD1: từ luận điểm: Làm việc hay suy nghĩ điều gì đều phải có chủ kiến; trước những ý kiến của người khác, cần bình tĩnh phân tích thấu đáo, gạn lọc để tiếp thu. - Hãy đưa luận cứ cho luận điểm trên. II. Luyện tập: Bài tập1: Hãy xây dựng hệ thống luận điểm và luận cứ cho luận đề: Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu thể hiện tâm hồn quần chúng. Bài tập 2: Từ luận điểm: Quá trình đọc- hiểu một tác phẩm văn học, hứng thú của người đọc đóng vai trò rất quan trọng. - Hãy viết tiếp thành một đoạn văn với những luận cứ có sức thuyết phục. 4/. Củng cố và luyện tập: Học sinh nắm được vai trò của luận cứ trong khi làm văn. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : Hãy tìm luận cứ xây dựng luận điểm sau: 1/. Tại sao tình trạng tai nạn giao thông ngày càng nhiều? 2/. Hiện tượng học sinh ngày nay thường hay đánh nhau. E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: