Giáo án Tin học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án Tin học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

Học sinh cần nắm được:

- Một số khái niệm về ngôn ngữ lập trình.

- Hai loại chương trình dịch: Biên dịch và thông dịch.

2. Kĩ năng.

- Biết vai trò của chương trình dịch, khái niệm biên dịch, thông dịch.

3. Thái độ.

- Học sinh có thái độ học tập tích cực.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Giáo án, SGK, SGV, SBT

2. chuẩn bị của học sinh.

- Vở nghi, SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Thuyết trình và vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

- Không.

 

doc 50 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/08/2008
Ngày giảng:../08/2008	 	
Chương I
Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 1:
Bài 1
Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Học sinh cần nắm được:
- Một số khái niệm về ngôn ngữ lập trình.
- Hai loại chương trình dịch: Biên dịch và thông dịch.
2. Kĩ năng.
- Biết vai trò của chương trình dịch, khái niệm biên dịch, thông dịch.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực.
II. chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
2. chuẩn bị của học sinh.
- Vở nghi, SGK.
III. Phương pháp dạy học.
- Thuyết trình và vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ
- Không.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
GV: Hỏi Em hãy cho biết các bước giải một bài toán trên máy tính?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và nhắc lại kiến thức đa học ở lớp 10.
GV: Hỏi: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
HS: Trả lời:
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Hỏi: Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho học sinh có thể hình dung được mỗi công việc.
Biên dịch
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch một chương trình viết sẵn ra đĩa và thi hành chương trình đã dịch để học sinh quan sát.
Thông dịch
Sử dụng các câu lệnh trong command promt để thực hiện một số lệnh của DOS hoặc dùng ngôn ngữ Foxpro để thực hiện một số lệnh quản trị dữ liệu, học sinh rễ dàng nhận ra thông dịch.
Đi kèm với các chương trình dịch thường có các công cụ như soạn thảo chương trình nguồn, lưu trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, thông báo lỗingôn ngữ lập trình thường chứa tất cảc các dịch vụ trên.
Khái niệm về lập trình: Lập trình là sử dụng một cấu trúc dưc liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình đó là: Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ bậc cao.
Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.
Chương trình viết băng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy
Vì vậy cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết băng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thể thi hành được.
Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch
+ Biên dịch(compiler):
Thực hiện các bước sau:
- Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
- Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích(ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.
+ Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.
Thông dich là việc lặp lại dãy các bước sau:
- Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn
- Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy
- Thực hiện các lệnh trong ngôn ngữ vừa chuyển được
4. Củng cố.
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Giải dáp thắc mắc nếu có
5. Dặn dò.
- Về nhà học lại bài và làm bài tập
Ngày soạn:29/08/2008.
Ngày giảng:../09/2008.	 	
Tiết 2
Bài 2:
các thành phần của ngôn ngữ lập trình
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nắm đợc các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung. Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Biết đợc một số khái niệm nh: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt đợc tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến.
- Biết đặt đúng và phân biệt đợc tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở nghi, SGK.
III. phương pháp dạy học.
- Thuyết trình và vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng vào bài
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 1: Cỏc thành phần cơ bản của ngụn ngữ lập trỡnh
GV: Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh núi chung thường cú chung một số thành phần như: Dựng những ký hiệu nào để viết chương trỡnh, viết theo quy tắc nào, viết như vậy cú ý nghĩa là gỡ? Mỗi ngụn ngữ lập trỡnh cú một quy định riờng về những thành phần này.
Vớ dụ: Bảng chữ cỏi của cỏc ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau cú sự khỏc nhau. Chẳng hạn ngụn ngữ Pascal khụng sử dụng dấu ! nhưng ngụn ngữ C++ lại sử dụng kớ tự này.
- Cỳ phỏp cỏc ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau cũng khỏc nhau, ngụn ngữ Pascal dựng cặp từ Begin – End để gộp nhiều lệnh thành 1 lệnh nhưng C++ lại dựng cặp kớ hiệu { }.
Vớ dụ: Xột 2 biểu thức:
A + B (1) A, B là cỏc số thực.
I + J (2) I, j là cỏc số nguyờn.
Khi đú dấu + trong (1) sẽ là cộng hai số thực, trong (2) là cộng hai số nguyờn.
- Mỗi ngụn ngữ khỏc nhau cũng cú cỏch xỏc định ngữ nghĩa khỏc nhau.
HS: Lắng nghe, ghi chộp.
GV: Đưa ra vớ dụ ngụn ngữ tự nhiờn cũng cú bảng chữ cỏi, ngữ phỏp (cỳ phỏp) và nghĩa của cõu, từ.
1.Cỏc thành phần cơ bản:
- Mỗi ngụn ngữ lập trỡnh thường cú 3 thành phần cơ bản là : bảng chữ cỏi, cỳ phỏp và ngữ nghĩa.
a. Bảng chữ cỏi: Là tập cỏc ký hiệu dựng để viết chương trỡnh.
- Trong ngụn ngữ Pascal bảng chữ cỏi gồm: Cỏc chữ cỏi trong bảng chữ cỏi tiếng 9 và một số ký tự đặc biệt (xem trong SGK - Tr. 9)àAnh, cỏc chữ số 0 
b. Cỳ phỏp: Là bộ quy tắc dựng để viết chương trỡnh.
c. Ngữ nghĩa: Xỏc định ý nghĩa thao tỏc cần thực hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nú.
-	Cỳ phỏp cho biết cỏch viết chương trỡnh hợp lệ, ngữ nghĩa xỏc định ý nghĩa của cỏc tổ hợp ký tự trong chương trỡnh.
-	Lỗi cỳ phỏp được chương trỡnh dịch phỏt hiện và thụng bỏo cho người lập trỡnh. Chương trỡnh khụng cũn lỗi cỳ phỏp thỡ mới cú thể dịch sang ngụn ngữ mỏy.
-	Lỗi ngữ nghĩa được phỏt hiện khi chạy chương trỡnh.
HĐ 2: Một số khỏi niệm
GV: Trong cỏc ngụn ngữ lập trỡnh núi chung, cỏc đối tượng sử dụng trong chương trỡnh đều phải đặt tờn để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tờn trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau là khỏc nhau, cú ngụn ngữ phõn biệt chữ hoa, chữ thường, cú ngụn ngữ khụng phõn biệt chữ hoa, chữ thường.
GV: Giới thiệu cỏch đặt tờn trong ngụn ngữ cụ thể Pascal.
Vớ dụ :
- Tờn đỳng: a, b, c, x1, x2, _ten 
- Tờn sai: a bc, 2x, a&b 
GV: Ngụn ngữ nào cũng cú 3 loại tờn cơ bản này nhưng tựy theo ngụn ngữ mà cỏc tờn cú ý nghĩ khỏc nhau trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau.
Trong khi soạn thảo chương trỡnh, cỏc ngụn ngữ lập trỡnh thường hiển thị cỏc tờn dành riờng với một màu chữ khỏc hẳn với cỏc tờn cũn lại giỳp người lập trỡnh nhận biết được tờn nào là tờn dành riờng (từ khúa). Trong ngụn ngữ Pascal, từ khúa thường hiển thị bằng màu trắng.
GV: Mở một chương trỡnh viết bằng Pascal để học sinh quan sỏt cỏch hiển thị của một số từ khúa trong chương trỡnh.
- Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh thường cung cấp một số đơn vị chương trỡnh cú sẵn trong cỏc thư viện chương trỡnh giỳp người lập trỡnh cú thể thực hiện được nhanh một số thao tỏc thường dựng.
- Giỏo viờn chỉ cho học sinh một số tờn chuẩn trong ngụn ngữ Pascal.
GV: Đưa ra vớ dụ: Để viết chương trỡnh giải phương trỡnh bậc hai ta cần khai bỏo những tờn sau:
+1	a, b, c là 3 tờn để lưu 3 hệ số của chương trỡnh.
+2	X1, X2 là 2 tờn dựng để lưu nghiệm nếu cú.
+3	Delta là tờn để lưu giỏ trị của Delta.
-0	Hằng thường cú 2 loại, hằng được đặt tờn và hằng khụng được đặt tờn. Hằng khụng được đặt tờn là những giỏ trị viết trực tiếp khi viết chương trỡnh. Mỗi ngụn ngữ lập trỡnh cú một quy định về cỏch viết hằng riờng.Hằng được đặt tờn cũng cú cỏch đặt tờn cho hằng khỏc nhau.
-1	Biến là đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong khi viết chương trỡnh. Biến là đại lượng cú thể thay đổi được nờn thường được dựng để lưu trữ kết qủa, làm trung gian cho cỏc tớnh toỏn,Mỗi loại ngụn ngữ cú những loại biến khỏc nhau và cỏch khai bỏo cũng khỏc nhau.
-2	Khi viết chương trỡnh, người lập trỡnh thường cú nhu cầu giải thớch cho những cõu lệnh mỡnh viết, để khi đọc lại được thuận tiện hoặc người khỏc đọc cú thể hiểu được chương trỡnh mỡnh viết, do vậy cỏc ngụn ngữ lập trỡnh thường cung cấp cho ta cỏch để đưa cỏc chỳ thớch vào trong chương trỡnh.
-3 Ngụn ngữ khỏc nhau thỡ cỏch viết chỳ thớch cũng khỏc nhau.
GV: Mở một chương trỡnh Pascal đơn giản cú chứa cỏc thành phần là cỏc khỏi niệm của bài học, nếu khụng cú mỏy để giới thiệu thỡ cú thể sử dụng bản in sẵn khổ lớn. chỉ cho học sinh từng khỏi niệm được thể hiện trong chương trỡnh .
2. Một số khỏi niệm
a. Tờn
-0	Mọi đối tượng trong chương trỡnh đều phải được đặt tờn. Mỗi ngụn ngữ lập trỡnh cú một quy tắc đặt tờn riờng .
-1	Trong ngụn gnữ Turbo Pascal tờn là một dóy liờn tiếp khụng qỳa 127 ký tự bao gồm cỏc chữ cỏi, chữ số và dấu gạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữ cỏi hoặc dấu gạch dưới.
-2	Trong Free Pascal, tờn cú thể cú tối đa 255 ký tự.
-3	Ngụn ngữ lập trỡnh Pascal khụng phõn biệt chữ hoa, chữ thường nhưng một số ngụn ngữ lập trỡnh khỏc lại phõn biệt chữ hoa và chữ thường.
-4	Ngụn ngữ lập trỡnh thường cú 3 loại tờn cơ bản: Tờn dành riờng, tờn chuẩn và tờn do người lập trỡnh tự đặt.
Tờn dành riờng:
-0	Là những tờn được ngụn ngữ lập trỡnh quy định với ý nghĩa xỏc định mà người lập trỡnh khụng thể dựng với ý nghĩa khỏc.
-1	Tờn dành riờng cũn được gọi là từ khúa
Vớ dụ: Một số từ khúa
 Trong ngụn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, 
 Trong ngụn ngữ C++: main, include, while, void,
* Tờn chuẩn:
-0	Là những tờn được ngụn ngữ lập trỡnh (NNLT) dựng với ý nghĩa nào đú trong cỏc thư viện của NNLT, tuy nhiờn người lập trỡnh cú thể sử dụng với ý nghĩa khỏc.
Vớ dụ: Một số tờn chuẩn
Trong ngụn ngữ Pascal: Real, Integer, Sin, Cos, Char, 
Trong ngụn ngữ C==: cin,cout. Getchar
* Tờn do người lập trỡnh tự đặt
-1	Được xỏc định bằng cỏch khai bỏo trước khi sử dụng và khụng được trựng với tờn dành riờng.
-2	Cỏc tờn trong chương trỡnh khụng được trựng nhau
b. Hằng và biến
Hằng: Là cỏc đại lượng cú giỏ trị khụng đổi trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh.
- Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh thường cú:
+1	Hằng số học : số nguyờn hoặc số thực.
+2	Hằng xõu : là chuỗi ký tự đặt trong dấu nhỏy ‘ hoặc ”
+3	Hằng Logic : là cỏc giỏ trị đỳng hoặc sai
Biến:
-0	Là đại lượng được đặt tờn, giỏ trị cú thể thay đổi được trong chương trỡnh.
-1	Cỏc NNLT cú nhiều loại biến khỏc nhau.
-2	Biến phải khai bỏo trước khi sử dụng.
c. Chỳ thớch
-3	Trong khi viết chương trỡnh cú thể viết cỏc chỳ thớch cho chương trỡnh. Chỳ thớch khụng làm ảnh hưởng đến chương trỡnh.
Trong Pascal chỳ thớch được đặt trong { và } hoặc (* và *)
Trong C++ Chỳ thớch đặt trong /* và */
4. Củng cố.
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Giải dáp thắc mắc nếu có
5. Dặn dò.
- Về nhà học lại bài và đọc trớc bài mới.Ngày soạn:/09/2008
Ngày giảng:../09/2008
Tiết 3:
Bài tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
2. Kĩ năng.
- Phân biệt được các loại hằng và biểu diễn hằng trong Pascal
 ...  tiền vào ngõn hàng: Nếu cú số tiền là A, muốn gửi vào ngõn hàng để được số tiền là B > A thỡ cần gửi trong bao lõu với lói suất là k%.
 Yờu cầu học sinh đưa ra cỏch giải cho bài toỏn này .
GV : Phõn tớch phương ỏn trả lời của học sinh sau đú đưa ra lời giải cho bài toỏn.
GV : Đưa ra cấu trỳc cõu lệnh While – Do Trong Pascal, giải thớch ý nghĩa cỏc thành phần.
HS : Lắng nghe và ghi chộp.
GV: Nờn gừ són những vớ dụ này để học sinh cú thể quan sỏt chương trỡnh, giỏo viờn chạy thử chương trỡnh trong Pascal.
Riờng với VD 2, trước khi đưa ra thuật toỏn, GV nờn cho học sinh xõy dựng thuật toỏn tỡm ước chung lớn nhất (đó học ở lớp 10)
Chạy chương trỡnh với nhiều cặp M, N khỏc nhau.
Tốt nhất chạy từng bước, cho học sinh thấy sự thay đổi của cỏc biến.
1. Khỏi niệm lặp
- Xột 2 bài toỏn như sau với a > 2 là số nguyờn cho trước :
Bài toỏn 1 : Tớnh tổng
S1=
Bài toỏn 2 : Tớnh Tổng
S2=
Với điều kệin 
Cỏch giải :
-	Bắt đầu S được gỏn giỏ trị 1/a.
-	Tiếp theo mỗi lần cộng thờm vào S là 1/(a+N) với N = 1, 2, 3, 
-	Với bài toỏn 1, việc cộng thờm dừng khi 1/(a+N) số lần lặp chưa biết.
-	Với bài toỏn 2, việc cộng thờm dừng khi N = 100, => số lần lặp đó biết trước.
Trong lập trỡnh, cú những thao tỏc phải lặp lại nhiều lần, khi đú ta gọi là cấu trỳc lặp.
Lặp thường cú 2 loại :	
- Lặp với số lần biết trước .
- Lặp với số lần khụng biết trước .
NNLT nào cũng cung cấp một số cõu lệnh để mụ tả cỏc cấu trỳc lặp như trờn.
Sau đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu cỏc cõu lệnh trong ngụn ngữ Pascal.
2. Lặp cú số lần biết trước và cõu lệnh for – do
Trong Pascal, cú 2 lọai cõu lệnh lặp cú số lần biết trước :
- Lặp dạng tiến:
For := to do ;
- Lặp dạng lựi
For := downto do ;
Trong đú:
- Biến đếm thường là biến kiểu số nguyờn.
- Giỏ trị đầu, giỏ trị cuối là cỏc biểu thức cựng kiểu với biến đếm. Giỏ trị đầu phải nhỏ hơn hay bằng giỏ trị cuối.
- Ở dạng lặp tiến: Biến đếm tự tăng dần từ giỏ trị đầu đến giỏ trị cuối.
- Ở dạng lặp lựi: Biến đếm tự giảm dần từ giỏ trị cuối đến giỏ trị đầu.
- Tương ứng với mỗi giỏ trị của biến đếm, cõu lệnh sau do thực hiện 1 lần
Vớ dụ 1 : Hai chương trỡnh cài đặt thuật toỏn tong_1a và tong_1b .
Vớ dụ 2 : Tớnh tổng cỏc số nguyờn chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N (M<N).
3. Lặp với số lần chưa biết trước và cõu lệnh while – do
Để giải bài toỏn 2 ta dựng thuật toỏn như sau :
Bước 1 : S :=1/a; N :=0;
Bước 2 : Nếu 1/(a+N) < 0.0001 thỡ chuyển đến bước 5 ;
Bước 3: N :=N +1;
Bước 4: S := S+ 1/(a+N) rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa kết qủa S ra màn hỡnh rồi kết thỳc
- Từ bước 2 đến bước 4 được lặp lại nhiều lần nếu điều kiện 1/(a+N) < 0.0001 chưa được thỏa món.
_ Pascal sử dụng cõu lệnh lặp While
- Do để tổ chức lặp với số lần chưa viết như sau 
While Do ;
Trong đú
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic.
- Cõu lệnh là một cõu lệnh trong Pascal.
í nghĩa : Khi điều kiện cũn đỳng thỡ cũn thực hiện cõu lệnh sau Do sau đú lại quay lại kiểm tra điều kiện.
Vớ dụ 1 : Chương trỡnh của bài toỏn 1.
Vớ dụ 2 : Tỡm ước chung lớn nhất của M và N.
Thuật toỏn :
B1: Nếu M = N thỡ ƯCLN := M;
Kết thỳc.
B2: Nếu M > N thỡ M := M – N rồi quay lại B1, ngược lại N := N – M rồi quay lại B1
Sau đõy là chương trỡnh tỡm UCLN;
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung đã học.
- Giải đáp thắc mắc nếu có.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài cũ và đọc trước bài thực hành 2.
Ngày soạn:././2008
Ngày giảng:../../2008
Tiết 15
Bài tập và thực hành 2
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập trình giải một số bài toán cụ thể.
- Làm quen với các công cụ phục vụ và hoàn hiệu chỉnh chương trình. 
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực chủ động trong thực hành.
II. chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV, SBT, Phòng máy vi tính
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở nghi, SGK,SBT.
III. Phương pháp dạy học.
- Hướng dẫn.
IV. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Không.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Phân tích nội dung bài toán
Bộ số Pi-ta-go.
HS: Nghe, đọc sgk để biết những công việc cần thực hiện.
GV: Hướng dẫn học sinh gõ chương trình trên máy tính.
HS: Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn
GV: Nhắc học sinh nên chú ý khi gõ chương trình trước else không có dấu (;)
GV: Hỏi: Muốn lưu chương trình ta làm thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh alt+F9 kiểm tra lỗi, ctrl+F9 cho chạy chương trình
GV: Thực hiện các bước với bộ dữ liệu
a= 700; b=1000; c= 800;
HS: Thực hiện.
GV: Giải đáp thắc mắc( nếu có).
Bài toán: Bộ số Pi-ta-go.
a. Gõ chương trình SGK trang 49
b. Lưu chương trình với tên PITAGO lên đĩa.
c. Nhấn phím F7 để thực hiện từng câu lệnh của chương trình, nhập các giá trị a = 3; b = 4; c = 5;
d. Vào bảng chọn Debug mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giá trị a2, b2, c2
e. Nhấn F7 để thực hiện các câu lệnh tính những giá trị nói trên, so sánh với kết quả a2=9; b2= 16; c2=25;
f. Quan sát quá trình rẽ nhánh.
g. Lặp lại các bước trên với dữ liệu a=700; b=1000; c=800;
h. Nếu thay dãy lệnh .
a2: = a; b2:= b; c2:= c; 
a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:= c2*c.
bằng các dãy lệnh a2:= a*a; b2:= b*b; c2:= c*c. thì kết quả có gì thay đổi với bộ dữ liệu cho câu g. 
4. Củng cố.
- Hệ thống lại các thao tác cần thực hiện.
5. Dặn dò.
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra
Ngày soạn:././2008
Ngày giảng:../../2008
Tiết 16.
Kiểm tra (1 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết đợc cấu trúc chung của một chương trình.
- Chương trình Pascal đơn giản.
2. Kĩ năng.
- Viết được một số chương trình đơn giản.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực chủ động trong thực hành.
II. chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Ra đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Các kiến thức liên quan. 
III. Phương pháp dạy học.
- Hướng dẫn.
IV. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Không.
3. Nội dung kiểm tra.
Câu 1:(4 điểm)
 Hãy nêu cấu chúc chung của chương trình và các thành phần của chương trình.
Câu 2:(6 điểm) Lập trình giải bài toán cổ sau:
Trăm trâu trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
 Trâu nằm ăn ba
 Lụ khụ trâu già
 Ba con một bó
 Hỏi số trâu mỗi loại?
Đáp án.
Câu 1: (4 điểm).
- Cấu trúc chung.
[]
- Các thành thành phần của chương trình:
+ Phần khai báo
Khai báo tên chương trình
Khai báo tên thư viện
Khai báo hằng
Khai báo biến
+ Phần thân chương trình.
Begin
[]
End.
Câu 2: (6điểm) Chương trình:
Program BT;
Uses crt;
Var dung, nam, gia: byte;
Begin
Clrscr;
For dung: = 1 to 20 do { so trau dung tu 1 den 20}
for nam: = 1 to 33 do { so trau nam tu 1 den 33}
Begin
Gia: = 100-dung-nam; {so trau gia}
If gia mod 3 = 0 then { dieu kien voi so trau gia}
If dung*5+nam*3+(gia div 3) = 100 then {100 bo co}
Writeln (‘ dung: ‘,dung, ‘nam: ‘,nam,’ gia: ‘,gia);
End;
Readln
End. 
4. Dặn dò.
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. 
Ngày soạn:././2008
Ngày giảng:../../2008
Tiết 17:
ôn tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh thống kê lại các nội dung đã học từ đầu năm.
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ I.
- Vận dụng nhanh, sáng tạo các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và làm một số bài tập. Trình bày bài kiểm tra một cách khoa học.
2. Kĩ năng.
- Tạo cho các học sinh có kĩ năng tư duy nhanh, sáng tạo.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập tích cực, tư duy trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV, SBT
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở nghi, SGK,SBT.
III. Phương pháp dạy học.
- Thuyết trình và vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng vào bài.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Chương I
GV: Gọi học sinh nhắc lại khái niệm chương trình dịch, thông dịch, biên dịch
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Mỗi NNLT thường có mấy thành phần cơ bản? kể tên.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
Chương I Một số khái niệm về ngôn ngữ lập trình.
1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Chương trình dịch
- Thông dịch
- Biên dịch
2. Các thành phần ngôn ngữ lập trình
- Các thành phần cơ bản
- Một số khái niệm
Hoạt động 2. Chương II
GV: Cấu trúc của một chương trình thường gồm có mấy phần? Hãy kể tên.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Em hãy cho biết một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong Pascal?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại cho học sinh cách khai báo biến.
HS: Nghe, ghi chép và lấy ví dụ minh hoạ
GV: Nhắc lại các khái niệm về phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
HS: Chú ý nghe và ghi chép
GV: Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím và đưa ra màn hình ta dùng thủ tục nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức.
Chương II Chương trình đơn giản
1. Cấu trúc chương trình
- Cấu trúc chung
- Các thành phần của chương trình
Phần khai báo
Phần thân
- Ví dụ chương trình đơn giản
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
- Kiểu nguyên
- Kiểu thực
- Kiểu kí tự
- Kiểu logic
3. Khai báo biến
4. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Phép toán
- Biểu thức số học
- Hàm số học chuẩn
- Biểu thức quan hệ
- Biểu thức logic
- Câu lệnh gán
5. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
- Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Đưa dữ liệu ra màn hình
6. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Hoạt động 3. Chương III 
GV: Trong pascal có mấy dạng câu lệnh if- then
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức.
GV: Có mấy loại cấu trúc lặp?
Cho biết cú pháp và sự hoạt động của nó.
HS: Trả lời và lấy ví dụ
Chương III Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
1. Cấu trúc rẽ nhánh
- Rẽ nhánh
- Câu lệnh if – then
- Câu lệnh ghép
- Một số ví dụ
2. Cấu trúc lặp
- Lặp
- Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For – do
- Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While – do.
Hoạt động 4. Bài tập
GV: Phân tích nội dung bài tập và hướng dẫn học sinh cách giải
HS: Nghe và nghi bài
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ viết phần khai báo.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức
GV: Số chó có thể lớn hơn 24 con vì vậy ta dùng vòng lặp For – do
HS: nghe, ghi vòng lặp for
GV: Hoàn thiện chương trình cho học sinh
HS: ghi bài.
Bài tập
Lập trình để giải bài toán cổ sau:
Trăm trâu trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
 Trâu nằm ăn ba
 Lụ khụ trâu già
 Ba con một bó
 Hỏi số trâu mỗi loại?
Program BT;
Uses crt;
Var dung, nam, gia: byte;
Begin
Clrscr;
For dung: = 1 to 20 do { so trau dung tu 1 den 20}
for nam: = 1 to 33 do { so trau nam tu 1 den 33}
Begin
Gia: = 100-dung-nam; {so trau gia}
If gia mod 3 = 0 then { dieu kien voi so trau gia}
If dung*5+nam*3+(gia div 3) = 100 then {100 bo co}
Writeln (‘ dung: ‘,dung, ‘nam: ‘,nam,’ gia: ‘,gia);
End;
Readln
End. 
4. Củng cố.
- Ôn lại kiến thức đã học trong học kỳ I.
- Giải đáp thắc mắc nếu có.
5. Dặn dò.
- Ôn tập kĩ để chuẩn bị thi học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tin 11(2).doc