Giáo án Tin học 11 - Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Giáo án Tin học 11 - Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Ví dụ 1: Lập chương trình vẽ các hình chữ nhật bằng dấu * có kích thước khác nhau.

F Dùng chương trình con thủ tục Ve_HCN(dai,rong) để vẽ một hình chữ nhật.

F Trong chương trình chính, dùng lời gọi thủ tục và truyền các tham số với giá trị khác nhau để vẽ các hình chữ nhật khác.

 Ví dụ: Ve_HCN(25,20); Ve_HCN(3,7)

 

ppt 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 6234Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 11 - Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conGiáo án điện tử tin học lớp 11Ví dụ 1: Lập chương trình vẽ các hình chữ nhật bằng dấu * có kích thước khác nhau.Theo bạn để viết chương trình cho ví dụ trên ta nên dùng loại chương trình con nào?Dùng chương trình con thủ tục Ve_HCN(dai,rong) để vẽ một hình chữ nhật.Trong chương trình chính, dùng lời gọi thủ tục và truyền các tham số với giá trị khác nhau để vẽ các hình chữ nhật khác. Ví dụ: Ve_HCN(25,20); Ve_HCN(3,7)1. Ví dụ về thủ tụcCác em hãy viết một thủ tục Ve_HCN bằng dấu * với chiều dài, rộng bất kì!*********************************** ** ** ***********************************Dài Rộng Vẽ cạnh trên của HCNVẽ hai cạnh bên Vẽ cạnh dướiFOR i:=1 to chdai DO WRITE(‘*’); WRITELN;FOR J:=1 to chrong -2 DO Begin Write(‘*’); For i:=1 to chdai - 2 do Write(‘ ‘); Writeln(‘*’)end;FOR i:=1 to chdai DO WRITE(‘*’); WRITELN;Program VD;Uses crt; var a,b: byte;Procedure Ve_HCN( chdai,chrong:integer); Var i,j: integer;	Begin For i:=1 to chdai do write(‘ * ’);	 	 Writeln;	 For j:=1 to chrong-2 do 	begin	 write(‘ * ’);	 for i:=1 to chdai-2 do write(‘ ‘);	 writeln(‘ * ’);	end;	 For i:=1 to chdai Do write(‘ * ’);	 	 writeln;	end;BEGIN 	CLRSCR; 	Ve_HCN(25,10);	Writeln; a:=5 ; b:=10; 	Ve_HCN(a,b);readln;END.Biến cục bộTham số thực sự (tham trị) Tham số hình thứcBiến toàn cụcVí dụ 2: Viết chương trình tráo đổi giá trị của 2 biếnViết 1 thủ tục: Hoán đổi giá trị của 2 biến (a,b) ta dùng 1 biến trung gian (tg). tg : =a; a:=b; b:=tg;Program VD;Uses crt; var a,b: integer;Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer); Var TG: integer;	Begin 	TG:= x;	 x:= y;	 y:=TG;	end;BEGIN 	CLRSCR; 	a:= 5 ; b:= 10;	Writeln( a:6 , b:6); 	Hoan_doi(a,b);	Writeln( a:6 , b:6); readln;END.Biến cục bộTham số thực sự (tham biến)Tham số hình thứcBiến toàn cụcVD1: Lập chương trình tính tổng luỹ thừa S = am +bn +cp +dqViết chương trình con dạng tổng quát Luythua = xk 	Trong đó: Luythua, x kiểu thực, k kiểu nguyên.Khi tính luỹ thừa của các số hạng trong tổng trên ta chỉ cần gọi tên chương trình con Luythua và thay thế (x,k) bằng các giá trị tương ứng. Ví dụ như: Luythua(a,m). luythua(b,n), luythua(c,p),luythua(d,q).* INPUT : Các cơ số a,b,c,d và các số mũ lần lượt n,m,p,q* OUTPUT : S 2. Ví dụ về hàmProgram tong_luy_thua;Uses crt;Var a,b,c,d,S : real; n,m,p,q :integer;	Function luythua(x: real,k:integer): real;Var j: integer; Lt:Real;	begin 	Lt:=1;	For j:=1 to k do Lt:=Lt*x; Luythua:=Lt;	end;BEGINWrite(‘ Nhap vao cac co so a,b,c,d ‘); readln(a,b,c,d);write(‘ Nhap vao cac so mu m,n,p,q: ’); readln(n,m,p,q);s:= luythua(a,m)+luythua(b,n)+luythua(c,p)+luythua(d,q);Writeln(‘ Tong luy thua =’, S:7:2);Readln;END.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai18_VD về cach viet va SD CTCon.ppt