Giáo án Tin học 11 - Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình + Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (mục 1)

Giáo án Tin học 11 - Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình + Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (mục 1)

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

o Biết khái niệm lập trình

o Biết có 3 lớp NNLT: NN máy, hợp ngữ, NN bậc cao

o Biết vai trò của chương trình dịch

o Biết khái niệm: thông dịch, biên dịch

o Biết 3 thành phần cơ bản của NNLT: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa

2/ Kỹ năng

3/ Tư duy

o Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt với NN máy và hợp ngữ

o Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch

o Phân biệt được thông dịch và biên dịch

o Hiểu và phân biệt được 3 thành phần cơ bản của NNLT

4/ Thái độ

o HS nhận thức được quá trình phát triển của NNLT là một trong các quá trình nổ lực phát triển của tin học

o Ham muốn học một NNLT để có khả năng giải một bài toán bằng máy tính điện tử

II/ PHƯƠNG PHÁP

o Thuyết trình

o Nêu và giải quyết vấn đề

o Trực quan

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 11 - Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình + Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (mục 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 1
Bài soạn: §1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 1)
Ngày dạy
24/8
25/8
27/8
28/8
Lớp
11B3
11B2, 11B4
11B6, 11B1
11B5
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
Biết khái niệm lập trình
Biết có 3 lớp NNLT: NN máy, hợp ngữ, NN bậc cao
Biết vai trò của chương trình dịch
Biết khái niệm: thông dịch, biên dịch
Biết 3 thành phần cơ bản của NNLT: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
2/ Kỹ năng
3/ Tư duy
Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt với NN máy và hợp ngữ
Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch
Phân biệt được thông dịch và biên dịch
Hiểu và phân biệt được 3 thành phần cơ bản của NNLT
4/ Thái độ
HS nhận thức được quá trình phát triển của NNLT là một trong các quá trình nổ lực phát triển của tin học
Ham muốn học một NNLT để có khả năng giải một bài toán bằng máy tính điện tử
II/ PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình
Nêu và giải quyết vấn đề
Trực quan
III/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1/ Giáo viên
Bảng phụ minh hoạ thuật toán tìm UCLN(a,b) và chương trình cài đặt cụ thể
Bảng phụ: 3 thành phần cơ bản của NNLT
2/ Học sinh
Kiến thức đã học ở lớp 10
- Năm bước giải bài toán trên máy tính
- Ba lớp ngôn ngữ lập trình
- Thuật toán tìm UCLN(a,b)
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Ổn định lớp
Lớp
11B1
11B2
11B3
11B4
11B5
11B6
Sĩ số
Vệ sinh
2/ Nội dung tiết học	
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và NNLT
+ Yêu cầu cần đạt: Biết khái niệm lập trình, ý nghĩa của việc lập trình; Biết khái niệm NNLT và một số loại NNLT
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
GV. Yêu cầu HS nhắc lại 5 bước giải một bài toán trên máy tính?
HS. 5 bước: xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu.
GV. Lưu ý HS bước (2) và (3)
Chương trình
Thuật toán
Lập trình
MT chưa t.h được MT t.h được
àLập trình: quá trình cài đặt thuật toán thành chương trình
GV. Treo giấy A0 ghi thuật toán tìm UCLN(a,b) và chương trình cài đặt cụ thể. Giải thích cho HS cách sử dụng CTDL và câu lệnh của NNLT (Pascal) để mô tả DL và diễn đạt các thao tác trong các bước của thuật toán.
HS. Quan sát, lắng nghe.
GV. Kết hợp thuật toán và chương trình để giải thích cho HS hiểu KN câu lệnh
- Diễn tả các thao tác trong các bước của thuật toán.
- Câu lệnh đơn: 1 thao tác
 phức: dãy các thao tác
GV. Dẫn dắt: Muốn lập trình phải dùng NNLT.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Có những loại NNLT nào?
- Điểm phân biệt giữa NNLT bậc cao với các loại NNLT khác?
- Kể tên một số loại NNLT mà em biết?
- Tại sao phải xây dựng các NNLT bậc cao?
HS. Trả lời
- NN máy, hợp ngữ và NN bậc cao
- Gần NN tự nhiên, không phụ thuộc vào loại máy, phải dịch sang NN máy.
- Pascal, C/C++
- Thân thiện, phổ dụng, dễ sử dụng, thuận tiện cho mô tả thuật toán.
§1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
1/ Khái niệm lập trình và NNLT
a/ Lập trình
Thuật toán
Chương trình
 CTDL
 NNLT
 Lập trình
Tóm lại: Lập trình = CTDL (chương 3) + NNLT cụ thể à Mô tả DL (chuẩn – chương 2; cấu trúc – chương 4, 5) + Diễn đạt các thao tác trong các bước của thuật toán.
Hợp ngữ
NN bậc cao
NN máy
b/ Ngôn ngữ lập trình
b/ Hoạt động 2. Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: Thông dịch và biên dịch
+ Yêu cầu cần đạt:
- Biết được khái niệm chương trình dịch và sự cần thiết của chương trình dịch
- Phân biệt thông dịch và biên dịch
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
GV. Yêu cầu HS n/c SGK, cho biết ý nghĩa của CT dịch?
HS. Trả lời.
GV. Yêu cầu HS n/c VD trang 4 SGK, tìm hiểu các loại CT dịch? Tóm tắt nội dung?
HS. Hoạt động theo yêu cầu.
2/ Chương trình dịch
a/ Ý nghĩa
CT dịch
CT nguồn
CT đích
NN bậc cao NN máy
b/ Phân loại
2 loại thông dịch
 biên dịch
* Thông dịch (Interpreter)
- Lần lượt dịch từng CL ra NN máy
- Thực hiện ngay CL vừa dịch hoặc thông báo lỗi nếu không dịch được.
* Biên dịch (Compiler)
- Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định CT nguồn dịch được không?
- Dịch toàn bộ CT nguồn à CT đích
- Có thể lưu trữ để sử dụng về sau.
c/ Hoạt động 3. Tìm hiểu các thành phần cơ bản của NNLT
+ Yêu cầu cần đạt:
- Biết NNLT có 3 thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
- Biết khái niệm cú pháp, ngữ nghĩa; các lỗi thường gặp khi viết sai cú pháp, các lỗi ngữ nghĩa thường gặp.
- Biết CT dịch phát hiện được lỗi cú pháp, không phát hiện được lỗi ngữ nghĩa.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
GV. Dẫn dắt: Một số cú pháp trong tiếng Việt. Từ = ký tự
GV. Treo bảng phụ, giải thích.
Pascal C/C++
 !=
:= =
else ;else
Yêu cầu HS tham khảo một số lỗi cú pháp SGK trang 136.
GV. Một VD khác:
A + B à real: 10-38 .. 1038
I + J à integer: -215 .. 215-1 (-32768 .. 32767)
A, B, I, J : toán hạng
+ : toán tử
I = 20000 
 I + J = 35000>32767
J = 15000 
§2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 1)
1/ Các thành phần cơ bản
3 TP bảng chữ cái
 cú pháp
 ngữ nghĩa
a/ Bảng chữ cái (SGK)
- Chữ cái, chữ số, phép toán, ký tự đặc biệt
b/ Cú pháp
- Quy tắc để viết chương trình
* Lưu ý: Các lỗi thường gặp khi viết sai cú pháp
- Từ viết sai hoặc thiếu
VD: Bigin à Begin
- Tổ hợp từ chưa đúng cú pháp
VD: UCLN(a,b)
Pascal C/C++
 !=
:= =
else ;else
c/ Ngữ nghĩa
- Xác định ý nghĩa của tổ hợp ký tự trong chương trình.
* Lưu ý: Cách khắc phục các lỗi ngữ nghĩa
- Kiểm tra kiểu các toán hạng có phù hợp với các toán tử không?
VD: (SGK)
- Kiểm tra tên có nhất quán không
VD: 
Var ucln : byte;
 UCLN : byte;
V/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Nắm khái niệm lập trình, khả năng của NNLT bậc cao
Ý nghĩa, nhiệm vụ của chương trình dịch
Ba thành phần cơ bản của NNLT, phân biệt 3 TP này
Chuẩn bị Mục 2) Một số khái niệm
1/ Tên: Ý nghĩa; Cách đặt tên; Phân loại; VD
2/ Hằng: Khái niệm; Phân loại; VD
3/ Biến, chú thích: Khái niệm
VI/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1 Khai niem lap trinh va NNLT Cac TP cua NNLT.doc