Giáo án TIn học 10 - Bài 10: Cấu trúc lặp

Giáo án TIn học 10 - Bài 10: Cấu trúc lặp

. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

* Qua bài học này học sinh cần nắm được các kiến thức sau:

- Hiểu được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diển thuật toán.

- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.

- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.

- Viết đúng các lệnh lặp với số lần biết trước, lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước.

- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.

- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng, tờ bìa lớn, phiếu học tập

- Một số thiết bị dạy học trực quan như: tranh ảnh, một đoạn băng.để minh hoạ.

III. LƯU Ý SƯ PHẠM:

- Cần chú ý cho học sinh hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp.

- Cần hướng dẫn cụ thể để học sinh hiểu được thuật toán dạng lùi và dạng tiến.

- Cần hướng dẫn, phân tích để học sinh nắm được cấu trúc lặp dạng tiến và dạng lùi.

- Hướng dẫn để học sinh vận dụng cấu trúc lặp vào làm các bài tập đơn giản.

 

doc 7 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án TIn học 10 - Bài 10: Cấu trúc lặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 10: Cấu Trúc Lặp 
I. mục đích, yêu cầu.
* Qua bài học này học sinh cần nắm được các kiến thức sau:
- Hiểu được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diển thuật toán.
- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. 
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp với số lần biết trước, lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước.
- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng, tờ bìa lớn, phiếu học tập
- Một số thiết bị dạy học trực quan như: tranh ảnh, một đoạn băng...để minh hoạ.
III. Lưu ý sư phạm: 
- Cần chú ý cho học sinh hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp.
- Cần hướng dẫn cụ thể để học sinh hiểu được thuật toán dạng lùi và dạng tiến.
- Cần hướng dẫn, phân tích để học sinh nắm được cấu trúc lặp dạng tiến và dạng lùi. 
- Hướng dẫn để học sinh vận dụng cấu trúc lặp vào làm các bài tập đơn giản.
III. Nội dung 
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Làm quen với lớp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Đặt câu hỏi:
Câu hỏi 1: Trình bày cách viết của cấu trúc rẽ nhánh ở 2 dạng.
Câu hỏi 2: Trình bày lưu đồ và ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh ở 2 dạng.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh.
- Giới thiệu bài mới.
GV: Lấy ví dụ: 
Với a là số nguyên và a>0 xét 2 trường hợp sau:
TH1:
TH2:
HS: Vừa nghe và chép vào vở.
GV: Hỏi: ở 2 trường hợp trên giống và khác nhau ở điểm nào?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích và bổ sung câu trả lời.
- Đưa ra kết luận:
 HS: Nghe và chép bài.
GV: Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu xem trong Pascal cấu trúc lặp được mô tả như thế nào.
GV:Phân tích bài toán 1 và viết thuật toán.
- Đặt câu hỏi cho từng bước của thuật toán.
 HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Phân tích và giải thích lại thuật toán.
- Viết thuật toán 2:
- Đặt câu hỏi cho từng bước của thuật toán.
 HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Phân tích và giải thích lại thuật toán.
GV: ở thuật toán 1 và thuật toán 2 giống và khác nhau ở điểm nào?
- Thuật toán ở TH1 là thuộc dạng gì?
- Thuật toán ở TH2 thuộc dạng gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Phân tích, bổ sung và đưa ra kết luân.
- Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, Pascal dùng câu lệnh for - do.
- Cách dùng của nó ở 2 dạng tiến và lùi như sau:
HS: lắng nghe và chép bài.
GV: giải thích.
- Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên.
- Giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm và giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối.
- Nếu giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp không được thực hiện.
GV: Giải thích hoạt động câu lệnh của 2 dạng trên.
Bài 10: Cấu trúc lặp
1. Lặp
TH1: Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
S = + ++...+ 
TH2: Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
S = + ++...+ +...
Cho đến khi < 0,0001
ở TH1 là lặp với số lần đã biết trước.
ở TH2 là lặp với số lần chưa biết trước.
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh 
 for-do.
Thuật toán 1: 
Bước 1: S 1/a; N 0;
Bước 2: N N + 1;
Bước 3: N > 100 thì chuyển sang bước 5;
Bước 4: S S + 1/ (a+N); quay lại bước 2
Bước 5: Đưa ra màn hình.
Thuật toán 2: 
Bước 1: S 1/a; N 101;
Bước 2: N N - 1;
Bước 3: N < 1 thì chuyển sang bước 5;
Bước 4: S S + 1/ (a+N); quay lại bước 2
Bước 5: Đưa ra màn hình.
KL: - Thuật toán ở TH1 thuộc dạng tiến.
 - Thuật toán ở TH2 thuộc dạng lùi.
* Dạng lặp tiến:
 for := to do ;
* Dạng lặp lùi:
for := dowto do ;
Chú ý: Giá trị biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh ở sau do không được thay đổi giá trị của biến đếm.
TiẾT 2: XẫT VÍ DỤ
GV: Lấy ví dụ viết chương trình cài đặt thuật toán của TH1 và TH2.
GV: Đặt câu hỏi ở từng bước để hs hình hiểu ý tưởng của chương trình.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích và bổ sung câu trả lời.
HS: nghe và chép bài
GV: Giải thích.
{ S được đưa ra 8 vị trí, 4 dành cho phần thập phân} độ rộng và phần thập phân 
GV: Đặt câu hỏi ở từng bước để hs hiểu ý tưởng của chương trình.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích và bổ sung câu trả lời.
HS: nghe và chép bài. 
GV: Lấy ví dụ 2:
Viết chương trình thực hiện việc nhập từ bàn phím hai số nguyên dương M và N (M<N), tính và đưa ra màn hình tổng các số chia hết cho 3 hoặc trong phạm vi từ M đến N.
GV: Đặt câu hỏi:
 Câu hỏi 1: Xác định input và output.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Bổ sung câu trả lời của học sinh.
- Khuyến khích học sinh lên bảng viết chương trình
GV: Đặt câu hỏi ở từng bước để hs hiểu ý tưởng của chương trình.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích và bổ sung câu trả lời.
TiẾT 2: XẫT VÍ DỤ
* Chương trình cài đặt thuật toán ở TH1: 
program tong TH1;
uses crt;
var S: real;
 a, N: interger;
begin
 clrscr;
 write (‘hay nhap gia tri cua a vao! ‘);
 readln (a);
 S := S + 1.0/ a;
 for N := 1 to 100 do
 S := S + 1.0/ (a+N);
 Writeln ( ‘ Tong S la: ‘,S : 8 : 4);
 readln
end.
* Chương trình cài đặt thuật toán ở TH2: 
program tong TH2;
uses crt;
var S: real;
 a, N: interger;
begin
 clrscr;
 write (‘hay nhap gia tri cua a vao! ‘);
 readln (a);
 S := S + 1.0/ a;
 for N := 1 downto 100 do
 S := S + 1.0/ (a+N);
 Writeln ( ‘ Tong S la: ‘,S : 8 : 4);
 readln
end.
Input: M,N: interger;
Output: In ra màn hình tổng T MOD 3 or 5 = 0;
{T chia hết cho 3 hoặc 5}
Chương trình:
program Tong T;
uses crt;
 var M, N, i : interger;
 T : longint;
begin
 clrscr;
 write ( ‘ Nhap so M nho hon so N’);
 write ( ‘ M = ‘); readln (M);
 write ( ‘ N = ‘) ; readln (N);
 T := 0;
 for i := M to N do
 if ( i mod 3 = 0) or ( i mod 5 = 0) 
 then 
 T := T + i;
writeln ( ‘ KET QUA: ‘, T);
readln
end. 
TIẾT 3: .
3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while - do
Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while - do
GV: Chúng ta sẽ qua tìm hiểu thuật toán với số lần chưa biết trước để xem điểm giống và khác với thuật toán lặp với sô lần biết trước như thế nào.
GV:Phân tích bài toán 1 và viết thuật toán.
- Đặt câu hỏi cho từng bước của thuật toán.
 HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Phân tích và giải thích lại thuật toán.
- Từ đó các em có kết luận gì? 
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV: bổ sung câu trả lời.
- Để mô tả cấu trúc lặp như vậy pascal dùng câu lênh while - do có dạng 
GV: Qua thuật toán trên các em hãy viết lưu đồ của thuật toán trên. 
HS: viết lưu đồ
GV: Viết lại lưu đồ.
HS: Vẻ vào vở.
GV: Đặt câu hỏi:
Dựa vào lưu đồ trên em nào vẻ được sơ đồ khối? 
- HS: lờn bảng vẻ sơ dồ khối
GV: Đặt câu hỏi:
 Câu hỏi 1: Xác định input và output.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Bổ sung câu trả lời của học sinh.
- Khuyến khích học sinh lên bảng viết chương trình
GV: Đặt câu hỏi ở từng bước để hs hiểu ý tưởng của chương trình.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích và bổ sung câu trả lời.
GV: Lấy ví dụ.
Tìm UCLN của 2 số nguyên dương M và N.
GV: 
Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
 - Tìm Input, output.
 - Viết thuật toán.
HS: Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm và đại diện lên bảng làm.
GV: Phân tích và nhận xét và bổ sung cho từng nhóm một.
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Dựa vào thuật toán hãy vẻ sơ đồ khối.
- Hãy viết chương trình cho bài toán trên.
GV: Phân tích và nhận xét và bổ sung cho từng nhóm một.
Vẻ lại sơ đồ khối và viết lại chương trình. 
GV: Đặt câu hỏi ở từng bước để hs hiểu ý tưởng của chương trình.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích và bổ sung câu trả lời.
3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while - do
Thuật toán 2:
Bước 1: S 1/a; N 0;
Bước 2: Nếu 1/ ( a + N) < 0,0001 thì chuyển sang bước 5;
Bước 3: N N + 1;
Bước 4: S S + 1/ (a+N); quay lại bước 2
Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết thúc;
KL: Như vậy việc lặp với số lần chưa biết trước chỉ kết thúc khi một điều kiện cho trước được thoả mãn.
while do .
- Trong đó: điều kiện là biểu thức lôgic.
- Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc ghép.
* LCâu lệnh 
Điều kiện 
sai
đúng
ưu đồ lặp với số lần chưa biết trước.
Sơ đồ khối: Nhập a
S ò 1/a 
1/(a +N)
<0,0001
NòN+1
SòS+1(a+N)
Đưa ra S 
rồi kết thúc
Đúng
Saiiii
Chương trình
program TH2
ues crt;
var S: Real
 a, N: integer;
begin
 write ( ‘ Hay nhap gia tri a vao ,’);
 readln (a);
 S := 1.0/ a; N := 0;
 While not (1/ (a+N) < 0,0001) do
 begin
 N := N+1;
 S := S + 1.0/(a+N);
 end;
 Writeln (‘ Tong S la: ’, S : 8 : 4);
 Readln
end.
Input: M, N: integer, output: UCLN;
Thuật toán: 
B1: Nhập M, N;
B2: Nếu M = N thì lấy giá trị chung này làm UCLN rồi chuyển đến B5;
B3: Nếu M > N thì M ò M - N ngược lại N ò N - M;
B4: Quay lại bước 2;
B5: Đưa ra kết quả UCLN rồi kết thúc.
* Sơ đồ khối
Nhập N
M = N? 
Đưa ra M, kết thúc
M > N
MòM - N
N òN - M
Sai
Sai
Đúng ng
Đúng
Chương trình 
Program UCLN;
Ues crt;
var M, N: integer
begin 
 clrscr;
 Write ( ‘M, N = ‘);
 Readln ( M, N);
 While M N do
 if M > N then M := M - N else
 N := N - M;
 Writeln (UCLN = ‘, M);
 Readln;
End. 
V cũng cố, dặn dò.
ỉNhắc lại kiến thức về cấu trúc của câu lệnh lặp trong biểu diển thuật toán.
ỉ Lặp với số lần biết trước và cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.
ỉ Các em về nhà viết lại thuật toán, vẻ lưu đồ từng thuật toán và cho chạy chương trình trên máy.
RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 10.doc