Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 11

Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 11

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:- Mở rộng và sâu về kiến thức VHTĐ.

2. Kỹ năng:- Nhận biết những đặc trưng VHTĐ

3. Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy nền văn học nước nhà.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu.

- HS: tài liệu, vở nghi chép bài

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Đọc kết hợp diễn giảng

 D. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 40 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3721Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
( Đọc thêm)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Mở rộng và sâu về kiến thức VHTĐ.
2. Kỹ năng:- Nhận biết những đặc trưng VHTĐ 
3. Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy nền văn học nước nhà.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Photo
- Gọi từng hs đọc từng đoạn.
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn
 Về tên gọi: Thời kỳ văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ở ta, trước đây có nhiều nhà văn học sử đã gọi nhiều tên khác nhau : Văn học viết thời phong kiến; Văn học cổ; Văn học cổ điển; Văn học Hán Nôm; Văn học trung đại; Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. 
Theo các soạn giả bộ sách này thì văn học Việt Nam được chia làm 2 thời kỳ: Văn học trung đại (X – XIX); Văn học hiện đại (XX) tương ứng với 2 phạm trù: trung đại và hiện đại. Riêng văn học trung đại thì chia làm 4 giai đoạn với các mốc như sau: X – XIV ; XV – XVII ; XVIII – nửa đầu XIX; Nửa cuối XIX.
Đặc trưng thi pháp văn học trung đại: 
Về quan niệm văn học: Văn dĩ tải đạo.. Đây là quan niệm của Nho học đời Tống (Tống Nho) văn chở đạo ở đây là chuyên chở cái đạo yêu nước thương dân. Thơ văn của các thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu v.v.. là minh chứng. Chính cụ Đồ Chiểu đã từng phát biểu trong bài thơ Than đạo rằng “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm; Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
Về phạm vi văn học với trạng thái văn – sử – triết bất phân : tức có nghĩa bên cạnh yêu cầu văn chở đạo thì còn yêu cầu văn chương phải mang lời hay ý đẹp ; bên cạnh tính chất giáo hoá, giáo huấn còn có tính chất thẩm mỹ, chú trọng cái đẹp rỡ ràng của văn chương để về sau, khi có đủ điều kiện, văn học sẽ tách ra khỏi sử học, triết học mà văn học hiện đại là một minh chứng.
Tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Đây là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại. Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn văn thi liệu, điển cố, điển tích lấy từ sách vở Thánh hiền và kinh sách của các tôn giáo. Sự vay mượn này được lặp lại nhiều đến nỗi thành những môtip quen thuộc tạo nên tính ước lệ, tượng trưng trong văn học. Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì tùng, cúc, trúc mai, sen bởi chúng là những biểu tượng để chỉ những phẩm chất, cốt cách, khí tiết của người quân tử, của bậc trượng phu; nói đến con vật thì phải là long, ly, quy, phụng; nói đến người thì ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thu cúc, hạ sen, đông mai; tả cảnh mùa thu thì mây đùn cửa ải, lá ngô đồng vàng rơi, rừng phong lá rụng, sen tàn giếng ngọc; nói đến thời gian phải là đêm năm canh, ngày sáu khắc; tả mỹ nhân thì làn thu thuỷ, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc như mây, da như  tuyết  và người đẹp phải đẹp đến nỗi nghiêng nước nghiêng thành hay chim sa cá lặn,  Đây là sự tuân theo những kiểu mẫu, khuôn mẫu sẵn có đã thành công thức. 
Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Văn học trung đại Việt Nam với khởi đầu của nó được viết bằng chữ Hán, đó là ngôn ngữ của trí thức cao cấp, của tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng sáng tác, tác giả chủ yếu là những thiền sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc. Ngay cả về sau, khi văn học được viết bằng chữ Nôm cũng vậy. Tác giả của bộ phận văn học này cũng là những trí thức, những người học rộng hoặc nho sĩ bình dân. Chưa từng thấy tác giả của bộ phận văn học Hán Nôm là những “dân đen”, những “ngu phu”, “ngu phụ” bao giờ! Về đối tượng, mục đích của văn học, chủ yếu là đề cao thần quyền, cường quyền, mang mục đích giáo hóa, giáo huấn con người với khuôn phép định sẵn. Về nội dung văn học, tác phẩm văn học thể hiện đầy dẫy những tri thức sách vở, sử dụng thi văn liệu, điển cố điển tích lấy từ Thánh kinh hiền truyện của Nho gia, của Bách gia chư tử, từ các bộ kinh Phật, từ sách vở của Lão Trang. Tất cả đều thể hiện tính uyên bác về tri thức. Văn chương như thế mới được coi là bác học, cao quý.Về bản chất xã hội và đề tài, tính bác học, cao quý này còn xuất phát từ quan niệm coi văn học là lời nói của Thánh hiền. gắn với Đạo. Do thế, đề tài văn học ít nói đến cái tầm thường, cái mộc mạc hay sự vật sự việc tầm thường của cuộc sống đời thường; 
Tính chất “ngã” và “phi ngã” trong văn học trung đại có hay không có con người cá nhân trong văn học trung đại Việt Nam? Và nếu có thì hình tượng con người ấy mang thuộc tính “vô ngã”, “phi ngã” hay “hữu ngã”? Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm các học thuyết, hệ tư tưởng phương Đông, nên đã chịu ảnh hưởng tư tưởng “vô ngã”, “phi ngã” của Nho giáo, Phật giáo; Bản thân văn học Việt Nam lại vay mượn các thể loại có sẵn của Trung Quốc với những khuôn mẫu cố định, vay mượn văn thi liệu, điển cố điển tích lấy từ kinh sách các học thuyết, các tôn giáo với tính ước lệ, tượng trưng, trừu tượng, phi cụ thể, phi cá thể ,bên cạnh tính “phi ngã”, “vô ngã” thể hiện đậm đặc trong văn chương trung đại thì còn có tính “hữu ngã”, tức biểu lộ “cái tôi cá nhân”. Văn học trung đại Việt Nam cũng không ngoài quy luật có tính biện chứng trên. Quy luật ấy thường kết tinh ở một số tác giả tài năng, họ đã “vượt rào”, đã phá vỡ quy phạm và khuôn phép ràng buộc để sáng tác nên những tác phẩm văn học ưu tú, thể hiện cá tính sáng tạo đậm nét, bộc lộ cái tôi cá nhân trữ tình trong văn chương mà Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương v.v.. là những đại biểu xuất sắc.
 4. Cũng cố :- 
TUẦN 2 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Mở rộng và sâu về kiến thức VHTĐ.
2. Kỹ năng:- Nhận biết những đặc điểm về hình thức VHTĐ 
3. Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy nền văn học nước nhà.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn, minh họa cụ thể bằng các tác phẩm đã học.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn
 Một số đặc điểm của về hình thức của văn học trung đại
a. Tư duy nghệ thuật:
 - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm trong bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến:
 + Tính quy phạm: Thể loại: thất ngôn bát cú, hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông
 + Phá vỡ tình quy phạm: 
 	 o Cảnh thu mang những nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co.., 
 	 o Cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh như tĩnh lặng thu hẹp dần. Ngôn ngữ bài thơ viết bằng chữ Nôm.
 b. Quan niệm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích những thi liệu Hán học
- Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng những điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá
- Bài ca ngất ngưởng: nói lên cái thú tiêu dao của một người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng của mình, đặt mình với những bậc tiền bối ngày xưa
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi là những điển tích, điển cố, những thi liệu Hán được Cao Bá Quát dùng để bộc lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đồng thời thể hiện khao khát thay đổi cuộc sống.
c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ tượng trưng 
 Bài ca ngắn đi trên bãi cát: 
- Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ. 
- Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi
 d. Thể loại:
 - Những đặc trưng cơ bản: Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn
 - Một số tác phẩm trung đại mà tên thể loại gắn liền với tên tác phẩm: Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
 TUẦN 3 CÁC KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:- Các dạng nghị luận và những yêu cầu của kiểu bài nghị luận.
2. Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học .
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 
- GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu..
- HS: tài liệu, vở nghi chép bài 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
- Đọc kết hợp diễn giảng 
 D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Có mấy kiểu bài nghị luận ?
Thế nào là nghị luận văn học ?
Thầy : diễn giảng ý từng đoạn.
Trò : nghe và nghi chép ý chính từng đoạn
 1.Những yêu cầu cơ bản của kiểu bài nghị luận văn học
Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xã hội và nghị luận văn học. 
A. Nghị luận văn học.
Nghị luận về một vấn đề, phương diện nào đó của tác phẩm truyện, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần xác định một lập trường, từ một góc độ nào đó để phân tích, lí giải, đánh giá, để bộc lộ chủ kiến của mình. Ngay chữ “phân tích” trong yêu cầu của một đề văn nghị luận cũng cần hiểu cho đúng, cho toàn diện. Nó không chỉ là một thao tác, một phép lập luận. Nó không chỉ phân chia vấn đề, đối tượng ra từng bộ phận, từng khía cạnh để miêu tả, tìm hiểu đặc điểm. “Phân tích” ở đây bao hàm cả sự nhận xét, đánh giá, lí giải về vấn đề, đối tượng ấy bằng tư tưởng, tình cảm của mình. 
Từ đặc điểm của kiểu bài nghị luận văn học nêu trên, chúng ta xác định cụ thể hơn những yêu cầu cơ bản mà một bài nghị luận văn học cần đạt tới.
1. 	Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác của nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ các tầng lớp nội dung, ý nghĩa trong ngôn từ, trong hình ảnh nơi văn bản
Trong quá trình phân tích, chứng minh tính độc đáo của sự thống nhất giữa nội dung và hình thức ở văn bản tác phẩm, người nghị luận cần tìm trúng những chỗ hay, chỗ lạ của các phương thức, thủ pháp thể hiện và khẳng định được rằng hình thức nghệ thuật ấy là “phương án tối ưu” 
2. 	Cần đánh giá, bàn luận về những “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, về giá trị của tác phẩm, ý nghĩa của vấn đề
Để khẳng định tính độc đáo, các giá trị của tác phẩm, bài nghị luận phải đào sâu vào các tầng lớp ý nghĩa, vào sự thống nhất cao giữa nội dung và hình thức, đồng thời cần liên hệ mở rộng xung quanh chính các vấn đề ấy, cần tổng hợp, nâng cao bằng năng lực khái quát. Phân tích nhân vật Chí Phèo, ta cần nhận xét về tính chất điển hình của hình tượng này, cần đánh giá về chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc cùng nghệ thuật điển hình hóa sắc sảo của Nam Cao. 
3. 	Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, những luận cứ đúng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục
Các ý trong bài văn cần rõ ràng nhưng lại được liên kết thành một hệ thống.
Một bài văn nghị luận hay thường có hệ thống luận điểm rõ ràng được kết dính một cách tự nhiên, liền mạch, ý nọ gọi ý kia. Đòi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cá nhân của các nhận xét, đánh giá, mặt khác, bài văn nghị luận cũng yêu cầu tính cụ t ... c, laøm cho sôï haõi, aùm aûnh tinh thaàn moïi ngöôøi suoát möôøi laêm naêm trôøi, cho ñeán taän khi Beâ-li-coáp cheát.
Nhöng ñaùng buoàn thay, ngay sau ñoù, loái soáng Beâ-li-coáp Beâ-li-coáp, tính caùch Beâ-li-coáp laïi vaãn tieáp tuïc xuaát hieän vaø gaây aûnh höôûng naëng neà ñeán cuoäc soáng hieän taïi vaø töông lai cuûa caû daân thaønh phoá, khoâng taøi naøo thoaùt ra ñöôïc.
Roõ raøng, Beâ-li-coáp laø moät tính caùch ñieån hình, moät nhaân vaät ñoäc ñaùo, saûn phaåm saùng taïo ngheä thuaät cuûa thieân taøi Seâ-khoáp.
TUẦN 26-27 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
A. Mục đích yêu cầu.
Kiến thức - Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học
Kỹ năng - Vận dụng các thao tác đã học để viết được một văn bản nghị luận ngắn về một hiện tượng gần gũi quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Vở ghi
3. Bài mới.
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Thầy ra câu hỏi, trò suy nghĩ và trả lời
Học sinh làm và đọc bài làm trước lớp.
Thầy nhận xét và gợi ý
Trò : Nghe và diễn đạt bằng lập luận của mình.
Thầy : nhận xét, sửa chữa ......
Câu 1: Hãy sửa lại những lập luận sau đây:
a/ Người ta nói “tiền nào của ấy” để hàm ý cho rằng, hàng giá rẻ thì chất lượng không tốt. Nhưng thực tế ở quê tôi, những thứ quà quê như bún riêu, bún giòđều rất rẻ mà lại ngon.
Gợi ý:
a/ Ở câu này, vế thứ nhất nêu một nhận định khái quát “tiền nào của ấy”, nói về sự tương xứng giữa giá cả và chất lượng hàng hoá, không hề có ý bảo rằng hàng rẻ thì kém và dở, nhưng người nói ở đây lại hiểu là hàng rẻ thì kém và dở, nên đã bác bỏ bằng dẫn chứng là bún riêu, bánh giò. Đó là lỗi thay đổi khái niệm. Nên sửa lại: Người ta thường nói tiền nào của ấy, chất lượng hàng hoá tương xứng với giá tiền. Tiền ít thì không thể đòi hỏi cao lương mỹ vị, những món nhà quê bún riêu, bánh giò giản dị, hợp túi tiền mà vẫn rất ngon.
b/ Thường có ý kiến cho rằng, người nổi tiếng đều xuất thân từ gia đình nổi tiếng. Nhưng nếu xét kỹ lí lịch những người nổi tiếng thì thấy gia đình họ thường gặp nhiều khó khăn, chẳng giàu có gì, thậm chí không có nghề gì nổi tiếng hơn con cháu họ. Có thể kết luận: những người nổi tiếng đều xuất thân từ những gia đình không nổi tiếng.
gợi ý:
b/ Người viết phân tích không toàn diện. Câu này có ý muốn bác bỏ nhận định “người nổi tiếng xuất thân từ gia đình nổi tiếng”. Nhận định này sai vì thiếu toàn diện, thực tế cho thấy không ít người nổi tiếng xuất thân trong một gia đình bình thường, không nổi tiếng. Đoạn văn bác bỏ sai, đem một kết luận phiếm diện này mà thay thế một kết luậ phiếm diện khác. Nên sửa thành: Người ta thường nói người nổi tiếng xuất thân từ gia đình nổi tiếng. Nhưng thực tế vẫn có không ít người nổi tiếng xuất thân từ gia đình không nổi tiếng.
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận khác nhau?
Dặn dò : về nhà sưu tầm nghững đoạn văn có các thao tác lập luận đã học.
TUẦN 28 ÔN TẬP CHUNG VĂN HỌC
A. Mục đích yêu cầu.
Kiến thức- Nắm vững và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương trình Ngữ văn lớp 11, kỳ II
Kỹ năng- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học 
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ôn tập qua hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi có sự hướng dẫn gợi ý GV.
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn
3. Bài mới.
Hoạt động GV-HS
Yêu cầu cần đạt
Nêu tên 2 bộ phận VH hiện đại ?
Bộ phận văn học công khai có những xu hướng sáng tác nào ?
Phân biệt tiểu thuyết trung đại và hiện đại ?
 Thầy nhận xét và sửa chữa
Chỉ ra những tình huống trong từng truyện đã học ?
Thầy nhận xét và sửa chữa
Noâi dung:
Câu 1. Hai bô phận, các xu hướng văn học.
 a. Bộ phận VH công khai,hợp pháp: có các xu hướng chính.
- VH lãng mạn.
+ Tiếng nói cá nhân, khẳng định cái tôi, chống lễ giáo PK.
+ Các tác gỉa tiêu biểu: Huy Cận( Tràng Giang), Xuân Diệu( Vội vàng, Đây mùa thu tới), Thạch Lam(Hai đứa trẻ)
- VH hiện thực.
+ Phản ánh hiện thực một cách khách quan: XH thuộc địa, tố cáo tội ác của tầng lớp thống trị
+ Các tác gỉa, tác phẩm tiêu biểu: Nam Cao( Chí Phèo, Lão Hạc), Vũ Trọng Phụng ( Số đỏ, Giông tố) Ngô Tất Tố ( Tắt đèn).. 
 b. Bộ phận VH không hợp pháp.
- VH yêu nước CM, nhà văn là chiến sĩ, ngòi bút là vũ khí.
- Các tác gỉa, tác phẩm tiêu biểu: Phan Bội Châu ( Hải ngoại huyết thư..) Nguyễn Ái Quốc ( Vi hành), Tố Hữu ( Từ ấy)
Câu 2. Phân biệt 
Tiểu thuyết trung đại.
- Chữ Hán, chữ Nôm.
- Chú ý đến sự việc, chi tiết.
- Cốt truyên đơn tuyến
- Kể theo trình tự thời gian.
- Tâm lí, tâm trạng nv sơ lược.
- Ngôi kể thứ 3.
- Kết cấu chương hồi.
Tiểu thuyết hiện đại.
- Chữ quốc ngữ.
- Chú ý đến thế giới bên trong của nv.
- Cốt truyện phức tạp, đa tuyến.
- Cách kể đa dạng( theo t. g, theo tâm lí nhân vật ..)
- Tâm lí, tâm trạng nhân vật phong phú,đa dạng, phức tạp.
- Ngôi kể thứ 3, thứ nhất , kết hợp nhiều ngôi kể.
Câu 3.Phân tích tình huống.
- Tình huống là những quan hệ, những hoàn cảnh mà nhà văn sáng tạo ra để tạo nên sự hấp dẫn, sức sống và thế đứng của truyện.Tạo tình huống đặc sắc là khâu then chốt của nghệ thuật viết truyện.
- Có nhiều loại tình huống khác nhau.
- Phân tích ví dụ.
+ Trong Vi hành và Tinh thần thể dục: đó là tình huống trào phúng nhằm gây cười đả kích, chế giễu đối tượng.
+ Có sự khác nhau.
Ở Vi hành: tình huống nhầm lẫn.
Ở Tinh thấn thể dục: mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, mục đích tốt đẹp và thực chất tai họa.
+ Trong Chữ người tử tù: tình huống éo le: tử tù săp bị tử hình- người cho chữ; quản ngục coi tù- người xin chữ; cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có.
+ Trong Chí Phèo: tình huống bi kịch: mâu thuẫn giữa khát vọng sống lương thiện và không được làm người lương thiện.
Câu 4. Đặc sắc nghệ thuật của các truyện
- Hai đứa trẻ: Truyện không có truyện_truyện trữ tình.Cốt truyện rất đơn giản.Cảm giác và tâm trạng được đào sâu.Tình huống truyện độc đáo:cảnh đợi tàu, tình huống tâm trạng. Ngôn ngữ giàu chất thơ.
- Chữ người tử tù: hình tượng HC (anh hùng nghệ sĩ, thiên lương nhân hậu trong sáng).Hình tượng người quản ngục.Tình huống cho chữ, xin chữ. Ngôn ngữ vừa cổ kính vừa tạo hình.
- Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn ly kỳ, cách kể biến hóa linh họat.Xây dựng hình tượng điển hình. Nghệ thuật phân tích và mô tả tâm lý sâu sắc.Ngôn ngữ tự nhiên và giàu chất triết lí.
Câu 5. Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia.
- Nhan đề trào phúng. - Nhân vật trào phúng. - Ngôn ngữ khôi hài, nói ngược. - Thủ pháp phóng đại.
Câu 6. Quan điểm nghệ thuậtcủa Nguyễn Huy Tưởng.
- Tác phẩm được xây dựng bởi hai mâu thuẫn cơ bản :
+ MT giữa nông dân lao động với hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực.
+ MT giữa khát vọng sáng tạo nghệ thuật với điều kiện lịch sử xã hội.
- MT thứ nhấttác giả giải quyết triệt để, MT thứ hai tg giải quyết chưa thật dứt khoát bởi đó là MT mang tính quy luật thể hiện mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ sĩ và xã hội.
Dặn dò : Tập trung học bài theo đề cương của GV bộ môn (văn học, tiếng việt, tập làm văn).
Tuaàn daïy : LUYỆN TẬP VIẾT MỞ BÀI VĂN PHÂN TÍCH 
Noäi dung :
1. Xaùc ñònh noäi dung yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Phaân tích taùc phaåm.
- Phaân tích moät trong nhöõng noäi dung hay ngheä thuaät cuûa taùc phaåm
- Phaân tích nhaân vaät trong taùc phaåm.
2. Xaùc ñònh phaïm vi lieân quan ñeán noäi dung yeâu caàu ñeà.
- Taùc phaåm.
- Tö lieäu lieân quan nhö : buùt tích, baûn thaûo, phim aûnh.
- Caùc baøi vieát coù lieân quan ñeán ñeà taøi phaân tích cuûa nhöõng ngöôøi coù tieáng, coù ñòa vò, uy tín trong xaõ hoäi.
3. Laäp daøn yù môû baøi.
- Phaân tích taùc phaåm : Giôùi thieäu khaùi quaùt boái caûnh XH, hoøan caûnh ra ñôøi, taùc giaû cuûa taùc phaåm, nhöõng noäi dung chính vaø ngheä thuaät TP.
- Phaân tích moät trong nhöõng noäi dung hay ngheä thuaät cuûa taùc phaåm : Khaùi quaùt hoøan caûnh ra ñôøi TP, sô löôïc taùc giaû cuûa taùc phaåm, nhöõng noäi dung cô baûn hoaëc ngheä thuaät TP, neâu ngaén goïn noäi dung hay ngheä thuaät caàn phaân tích (vaán ñeà caàn phaân tích)
- Phaân tích nhaân vaät trong taùc phaåm : Giôùi thieäu khaùi quaùt veà taùc phaåm, taùc giaû, nhöõng noäi dung coù lieân quan ñeán nhaân vaät trong taùc phaåm, giôùi thieäu sô löôïc nhaân vaät caàn phaân tích trong taùc phaåm (vaán ñeà caàn phaân tích).
4. Vieát môû baøi theo daøn yù.
- Duøng lôøi vaên, laäp luaän ñeå vieát thaønh caâu vaên, ñoïan vaên theo daøn yù moät caùch maïch laïc, loâgic, hôïp lyù
5. Ñoïc, söûa chöõa vaø boå sung.
- Töï ñoïc ñeå phaùt hieän thieáu soùt, choå sai veà caùch duøng töø, caâu, chính taû, kieán thöùc.hoaëc nhôø ngöôøi khaùc ñoïc > goùp yù.
- Tieán haønh söûa chöõa vaø hoøan chænh.
Baøi Taäp : Phaân tích leõ gheùt, leõ thöông trong ñoïan trích “Leõ gheùt thöông” trong taùc phaåm Luïc Vaân Tieân cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu.
Học sinh lập dàn ý.
GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và nhận xét.
BT về nhà : Viết phần mở bài theo dàn ý 
Baøi taäp : Phaân tích nieàm haïnh phuùc, nieàm vui söôùng cuûa töøng thaønh vieân trong gia ñình khi cuï coá Toå cheát.
Học sinh viết bài.
GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và nhận xét.
Tuaàn daïy : LUYỆN TẬP PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Noäi dung 
GV yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi kieán thöùc :
I.CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ.
1. Các phương tiện diễn đạt.
a.Về từ vựng.
b.Về ngữ pháp.
c.Về các biện pháp tu từ.
II. ĐặC TRƯNG CủA NGÔN NGữ BÁO CHÍ.
a.Tính thông tin thời sự.
b.Tính ngắn gọn
c. Tính sinh động hấp dẫn.
Baøi taäp luyeän taäp :
Vieát moät baûn tin thöôøng veà ngaøy khai giaûng naêm hoïc (5/9/2009) ôû tröôøng THPT BC Goø Ñen.
Học sinh viết bài.
GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp. GV nhận xét và sửa chữa.
Tuaàn daïy : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH NHÂN VẬT
Noâi dung:
1.GV höôùng daãn chung
@Phaân tích nhaân vaät 
MB :
Giôùi thieäu khaùi quaùt veà taùc phaåm, taùc giaû.
Neâu noäi dung coù lieân quan ñeán nhaân vaät trong taùc phaåm.
Giôùi thieäu sô löôïc nhaân vaät caàn phaân tích trong taùc phaåm (vaán ñeà caàn phaân tích).
TB : 
Laàn löôït trieån khai caùc luaän ñieåm trong ñeà baøi.
Neâu luaän ñieåm 1 :duøng luaän cöù phaân tích + daãn chöùng.
Neâu luaän ñieåm 2 :duøng luaän cöù phaân tích + daãn chöùng.
Neâu luaän ñieåm 3 :duøng luaän cöù phaân tích + daãn chöùng.
Khaùi quaùt caùc vaán ñeà ñaõ neâu.
KB :
Neâu yù nghóa, nhaän ñònh, hoaëc baøi hoïc ruùt ra töø nhaân vaät.
LUYEÄN TAÄP :
Laäp daøn yù ñeà baøi : “Phaân tích nhaân vaät Chí Pheøo trong taùc phaåm cuøng teân cuûa nhaø vaên Nam Cao”.
2. Học sinh viết bài.
3. GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp. GV nhận xét và sửa chữa.
Tuaàn daïy : HÖÔÙNG DAÃN OÂN TAÄP VAÊN HOÏC

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN PHU DAO NGU VAN 11.doc