Giáo án môn Ngữ văn khối 11 năm 2010

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 năm 2010

 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

 Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo về cuộc sống nơi phủ chúa Trịnh.

 2. Kĩ năng:

 Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại.

 B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.

 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 Thuyết trình, phát vấn, gợi mở, thảo luận

 D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: khụng

 3. Bài mới:

 

doc 94 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1392Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 - Tuần 1
 Ngày soạn 1/7/2010
Vào phủ chúa Trịnh
( Trích “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác )
 A-Mục tiêu cẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
	 Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo về cuộc sống nơi phủ chúa Trịnh.
 2. Kĩ năng:
 Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại.
 B. phương tiện dạy học:
 SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 Thuyết trình, phát vấn, gợi mở, thảo luận
 D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: khụng
 3. Bài mới: 
Hoạt động của Gv& HS
Nội dung cần đạt
- Hướng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn
(?) Những hiểu biết của anh (chị) về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm “Thượng kinh kí sự”?
-HS dựa vào SGK trình bày ý chính.
-GV tổng hợp:
 Hướng dẫn HS đọc
 - HS tóm tắt đoạn trích theo sơ đồ.
 ( Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản )
-GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo lựa chọn của GV
(?) Theo chân tác giả vào phủ, hãy tái hiện lại quang cảnh của phủ chúa?
-Hs tìm những chi tiết về quang cảnh phủ chúa.
-Gv nhận xét ,tổng hợp. 
(?) Qua những chi tiết trên,anh (chị ) có nhận xét gì về quang cảnh của phủ chúa?
-Hs nhận xét ,đấnh giá .
- Gv tổng hợp
-GV nêu vấn đề:
(?) Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa ,tác giả đã nhận xét : “cuộc sống ở đây thực khác người thường” .anh (chị) có nhận xét gì về cách sinh hoạt nơi phủ chúa?
- Gv tổ chức hs phát hiện ra những chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt và nhận xét về những chi tiết đó
I. Tiểu dẫn
1) Tác giả.
 Lê Hữu Trác( 1724 - 1791),hiệu là Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng )
- Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên)
- Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan
- Phần lớn cuộc đời hoạt động y học và trước tác của ông gắn với quê ngoại ( Hương Sơn - Hà Tĩnh)
- Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học. Sự nghiệp của ông được tập hợp trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm 66 quyển biên soạn trong gần 40 năm. Đây là công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam.
2) Tác phẩm“Thượng kinh kí sự
-Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh”
-Tập kí sự bằng chữ Hán , hoàn thành năm 1783 ,ghi chép nhữnh điều mắt thấy tai nghe khi tác giả về kinh.
II) Đọc - hiểu văn bản
1) Quang cảnh và sinh hoạt cuả phủ chúa
* Chi tiết quang cảnh: 
+ Rất nhiều lần cửa , năm sáu lần trướng gấm.
+ Lối đi quanh co, qua nhiều dãy hành lang
+ Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác , thẻ trình )
+ Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm )
+ Trong phủ là những đại đồng ,quyền bổng gác tía ,kiệu son, mâm vàng chén bạc)
+ Nội cung thế tử có sập vàng ,ghế rồng ,nệm gấm ,màn là
- Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh:
-> Là chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tường
-> Chốn xa hoa, tráng lệ ,lộng lẫy không đâu sánh bằng
-> Cuộc sống hưởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon vật lạ)
-> Không khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi người ,phấn sáp ,hương hoa)
* Cuộc sống sinh hoạt:
+ vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét đường .
+ trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo; ngươì truyền báo rộn ràng ,người có việc quan đi lại như mắc cửi. 
+ lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua .
+ chúa luôn có phi tần hầu chực tác giả không được trực tiếp gặp chúa  “phải khúm núm đứng chờ từ xa”.
+Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bêntác giả phải lạy 4 lạy
- Đánh giá về cung cách sinh hoạt:
=> đó là những nghi lễ khuôn phép cho thấy sự cao sang quyền quí đến tột cùng
=> là cuộc sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng hành của phủ chúa 
=> Đó là cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả cung vua 
* Củng cố, dặn dò HS:
- Nắm được nét chính về tác giả & nội dungTP
- Chuẩn bị bài mới. 
Tiết 2 - Tuần 1
 Ngày soạn 1/7/2010
Vào phủ chúa Trịnh
( Trích “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác )
 A-Mục tiêu cẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức:
	 Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí sự chân thực ,sắc sảo về cuộc sống nơi phủ chúa Trịnh.
 2. Kĩ năng:
 Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại.
 B. phương tiện dạy học:
 SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 Thuyết trình, phát vấn, gợi mở, thảo luận
 D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: khụng
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
 (?) Thái độ của tác giả trước quang cảnh phủ chúa ?
(?) Thái độ khi bắt mạch kê đơn ?
(?) Những băn khoăn giữa viêc ở và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì?
- Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện trình bày.
-Gv nhận xét ,tổng hợp
(?) Qua những phân tích trên , hãy đánh giá chung về tác giả ?
-Hs suy nghĩ ,trả lời .
-Gv nhận xét ,tổng hợp:
(?)Nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó?
- HS trao đổi ,thảo luận 
 (Củng cố và luyện tập)
(?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì về bức tranh hiện thực của xã hội phong kiến đương thời ? Từ đó nhận xét về thái độ của tác giả trước hiện thực đó ?
-HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của cá nhân.
2) Thái độ, tâm trạng của tác giả 
- Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa
+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa, quyền thế 
+ Cách quan sát , những lời nhận xét ,những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với người bình thường” “ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia”
+ Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí .Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai .
- Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử
+ Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trướng gấm,ăn quá no ,mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa ,no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống như các vị lương y khác.
+ Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thưởng vô phạt
 Sợ làm trái y đức, phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lương tâm của người thầy thuốc.
 Dám nói thẳng, chữa thật . Kiên quyết bảo vệ chính kiến. 
=> Đó là người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm, có y đức,
=> Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, quyền quí. 
3) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm
+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động 
+ Lối kể khéo léo, lôi cuốn bằng những sự việc chi
tiết đặc sắc .
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm .
III) Tổng kết chung 
- Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hưởng lạc ,sự lấn lướt cung vua của phủ chúa - mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII
- Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác : một nhà nho, một nhà thơ, một danh y có bản lĩnh khí phách,coi thường danh lợi.
	* Củng cố, dặn dò HS:
 - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của TP.
 - Chuẩn bị bài mới.
 Tiết 3 - Tuần 1
 Ngày soạn 1/7/2010
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của XH và trong lời nói riêng của cá nhân, những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ XH và lời nói riêng của cá nhân mối tương quan giữa chúng.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện và phân tích những đơn vị ngôn ngữ chung trong lời nói .
- Phát hiện và phân tích những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.
B. phương tiện dạy học:
 SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
 C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 Thuyết trình, phát vấn, gợi mở, thảo luận
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức chung về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học ở lớp 10	
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung cần đạt
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu vê ngôn ngữ là tài sản chung của XH
- Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của XH ?
( GV phát vấn HS trả lời)
Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào ?
( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trước lớp)
*GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lời nói
-Em hiểu thế nào là lời nói cá nhân ?
( GV phát vấn HS trả lời)
- Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu lộ ở những phương diện nào ?
( HS chia nhóm nhỏ trả lời câu hỏi)
*GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS trao đổi làm BT.
I. Ngôn ngữ- Tài sản chung của XH
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một DT một cộng đồng XH. Muốn giao tiếp với nhau XH phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. CHo nên mỗi cá nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng.
- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đươc biểu hiện qua những phương diện sau: 
1.Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng. Những yếu tố chung bao gồm :
+ Các âm và các thanh( các nguyên âm , phụ âm, thanh điệu,....)
+ Các tiếng ( tức các âm tiết ) do sự kết hợp của các âm và thanh theo những quy tắc nhất định
+ Các từ
+ Các ngữ cố định ( thành ngữ , quán ngữ )
 Phân tích VD (SGK)
2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ.
* VD một số quy tắc hoặc phương thức như:
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu VD ( SGK)
+ Phương thức chuyển nghĩa từ VD ( SGK)
II. Lời nói- Sản phẩm riêng của cá nhân.
- Thế nào là lời nói ? ( SGK trang 11)
- Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu lộ ở các phương diện sau :
1. Giọng nói cá nhân
2. Vốn từ ngữ cá nhân ( Phân tích VD SGK)
3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc ( Phân tích VD SGK)
4. Việc tạo ra các từ mới (Phân tích VD SGK)
5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung ( Phân tích VD SGK)
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
Từ “ Thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. “ Thôi” là hư từ được nhà thơ dùng trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi.
2. Bài tập 2
- Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con người -> Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng tạo của HXH
4. Củng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản 
5 Dặn dò: - Bài tập về nhà ( BT3 SGK trang 13)
 - Chuẩn bị viết bài làm văn số 1.
Tiết 3 - Tuần 1
 Ngày soạn 1/7/2010
Viết bài làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết  ... n húa phương Tõy, văn húa Phỏp.
- Nhà văn và cụng chỳng cú quan hệ gắn bú hơn.
- Phờ bỡnh văn học ra đời và phỏt triển trờn bỏo chớ
ỉ Văn tư: Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rói đó tạo điều kiện thuận lợi cho cụng chỳng tiếp xỳc với sỏch bỏo
b) Khỏi niệm “hiện đai húa văn học” được hiểu là: quỏ trỡnh làm cho văn học thoỏt ra khỏi hệ thống thi phỏp văn học trung đại và đổi mới theo hỡnh thức văn học phương Tõy, cú thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
c) Ba giai đoạn của quỏ trỡnh hiện đai húa văn học:
ỉ Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỷ XX đến 1920):
Giai đoạn chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho cụng cuộc hiện đại húa.
- Phong trào dịch thuật cú tỏc động khỏ quan trọng tới việc hỡnh thành và phỏt triển nền văn xuụi quốc ngữ.
- Phần lớn truyện ngắn, tiểu thuyết viết theo lối mới cũn vụng về, non nớt.
- Thành tựu chủ yếu là thơ văn của cỏc chớ sĩ CM: Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Ngụ Đức Kế... Nhưng thể loại, ngụn ngữ, thi phỏp vẫn thuộc phạm trự văn học trung đại.
ỉ Giai đoạn thứ hai (1920 đ 1930)
- Nhiều tỏc giả đó khẳng định được tài năng và sỏng tạo cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị: Hồ Biểu Chỏnh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bỏ Học, Tản Đà, Trần Tuấn Khai, Vũ Đỡnh Long, Nam Xương...
- Truyện ký của Nguyễn đi Quốc viết bằng tiếng Phỏp cú tớnh chiến đấu cao, bỳt phỏp điờu luyện.
- Nhiều yếu tố của văn học cổ vẫn tồn tại .
đ VH từ 1900 đ 1930 được gọi là văn học giao thời.
ỉ Giai đoạn thứ ba (1930 đ 1945) : cú những cỏch tõn sõu sắc, diện mạo nờn VH biến đổi toàn diện thực sự hiện đại.
- Truyện ngắn & tiểu thuyết được viết theo lối mới.
- Thơ ca đổi mới cả về nội dung và nghệ thuật.
- Thể loại mới xuất hiện: kịch núi, phúng sự, phờ bỡnh văn học...
2/ Văn học phỏt triển với tốc độ hết sức nhanh chúng:
- Chỉ trong hơn thập niờn cỏc bộ phận, cỏc xu hướng VH đều phỏt triển với tốc độ khẩn trương. Số lượng tỏc giả, tỏc phẩm tăng nhanh, liờn tiếp hỡnh thành thể loại mới và đổi mới cỏc thể loại ...
- Vũ Ngọc Phan: “Ở nước ta, một năm cú thể kể như ba mươi năm của người...”
- Nguyờn nhõn:
+ Sự thỳc bỏch của thời đại, xó hội nảy sinh nhiều vấn đề mà trước đú chưa từng cú. Viết văn mới bắt đầu trở thành nghề kiếm sống...
+ Sự vận động tự thõn của nền VH. Sức sống mónh liệt của dõn tộc ta mà hạt nhõn là chủ nghĩa yờu nước và tinh thần dõn tộc.
+ Vai trũ lónh đạo của Đảng CSVN từ sau 1930.
+ Sự thức tỉnh mạnh mẽ của “cỏi tụi” cỏ nhõn.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Cỏc giai đoạn và tốc độ phỏt triển của VHVN.
- Soạn bài tiết 2.
Tiết 34
Ngày soạn 24/9/2010
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX 
ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức: 
- Thấy được diện mạo của một nền văn học mới: Sự hiện đại, tốc độ phát triển và sự phân hóa sau sắc.
- Có cách nhìn khách quan và biện chứngvề một thời kì văn học. 
2. Kĩ năng : 
- Biết các phân tích, nhận xét đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới.
B. phương tiện dạy học
 SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 Thuyết trình, phát vấn, gợi mở, thảo luận
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Cỏc giai đoạn phỏt triển của VHVN từ đầu TK XXđến CMT8/ 1945? 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV & HS.
Nội dung cần đạt.
- Vỡ sao VH thời kỡ này cú sự phõn húa phức tạp ? Biểu hiện ? Những điểm khỏc nhau giữa hai bộ phận VH hợp phỏp và bất hợp phỏp là gỡ ?
- Kể tờn một số tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu thuộc cỏc bộ phận, cỏc xu hướng văn học?
Những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử VH VN là gỡ? VH thời kỡ này cú đúng gúp gỡ mới về tư tưởng?
 - Truyền thống yờu nước mang nội dung dõn chủ: Đất nước phải gắn với nhõn dõn
 - Truyền thống nhõn đạo mang nội dung mới: Đối tượng của VH là những con người bỡnh thường trong xó hội; nhõn đạo cũn gắn với ý thức cỏ nhõn của tỏc giả
 - Chủ nghĩa anh hựng với quan niệm nhõn dõn là anh hựng gắn với lớ tưởng cộng sản và chủ nghĩa quốc tế XHCN
 - GV hướng dẫn HS tỡm và phõn tớch một số dẫn chứng trong cỏc tỏc phẩm đó học.
*Trao đổi thảo luận nhúm.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhúm.
 + Nhúm lớn: 3 nhúm
 + Thời gian: 5phỳt
- GV phỏt phiếu học tập và giao nhiệm vụ:
+ Nhúm 1: Cỏc thể loại VH mới xuất hiện ở thời kỡ này là gỡ?
+ Nhúm 2: Tiểu thuyết hiện đại khỏc truyện thơ Nụm thời trung đại như thế nào? Nờu dẫn chứng và phõn tớch dẫn chứng cụ thể
+ Nhúm 3: Thơ hiện đại khỏc thơ thời trung đại như thế nào? Nờu dẫn chứng và phõn tớch dẫn chứng cụ thể
- GV hướng dẫn cỏc nhúm thống nhất ý kiến.
* GV hướng dẫn tổng kết và luyện tập.
3/ Sự phõn húa thức tạp thành nhiều xu hướng văn học:
Văn học hỡnh thành hai bộ phận và phõn húa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cựng phỏt triển:
a) Bộ phận văn học phỏt triển hợp phỏp:
- Được đăng tải và xuất bản cụng khai.
- Chứa đựng tư tưởng lành mạnh, tiến bộ nhưng khụng cú ý thức CM & tinh thần chống đối trực tiếp.
ỉ Xu hướng lóng mạn chủ nghĩa:
- Thể hiện trực tiếp và sõu sắc “cỏi tụi” trữ tỡnh tràn đầy cảm xỳc, phỏt huy cao độ trớ tưởng tượng để diễn tả những khỏt vọng, ước mơ (“cỏch tiếp cận chủ quan đối với sự mụ tả thực tại” - N.A.Gu lai ộp)
- Cảm hứng thiờn nhiờn, cảm hứng tỡnh yờu (sự giao cảm tuyệt đối cả thể xỏc lẫn tõm hồn)
- Đề cập đến số phận cỏ nhõn với thỏi độ bất hũa, bất lực trước mụi trường XH tầm thường giả dối, tự tỳng dưới ỏch thực dõn.
- Thể loại thớch hợp: thơ trữ tỡnh, văn xuụi trữ tỡnh.
 (Thơ Xuõn Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bớnh..., Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Hồn bươm mơ tiờn, Nửa chừng xuõn, Đoạn tuyệt, Bướm trắng...) 
ỉ Xu hướng hiện thực chủ nghĩa: 
- Chỳ trọng phõn tớch, lớ giải chõn thực quỏ trỡnh khỏch quan của hiện thực XH thụng qua những hỡnh tượng điển hỡnh . 
- Thỏi độ của nhà văn hiện thực: phờ phỏn trờn tinh thần nhõn đạo và dõn chủ. 
- Thể loại thớch hợp: tiểu thuyết, truyện ngắn, phúng sự. 
đ Hai xu hướng này luụn chuyển húa lẫn nhau, giữa chỳng khụng cú ranh giới thật rạch rũi, khụng đối lập nhau về giỏ trị. 
(“Lóo Hạc” - Nam Cao, “Bước đường cựng” - Nguyễn Cụng Hoan, “Tắt đốn “ - Ngụ Tất Tố, Số đỏ - Vũ Trọng Phụng ...)
b) Bộ phận văn học phỏt triển bất hợp phỏp: 
- Gồm: 
+ Văn học bất hợp phỏp: thơ văn CM bớ mật, thơ ca được sỏng tỏc trong tự 
+ VH nửa hợp phỏp: văn thơ Đụng Kinh nghĩa thục, văn thơ CMVS thời kỳ Mặt trận dõn chủ Đụng Dương 1936-1939. 
- Quan niệm sỏng tỏc: xem thơ ca là vũ khớ chiến đấu, là phương tiện tuyờn truyền CM. 
- Sỏng tạo ra hỡnh tượng người chiến sĩ - nhõn vật tiờn tiến của thời đại: 
+ Căm thự bọn giặc & bọn tay sai bỏn nước 
+ Yờu nước , thương dõn 
+ Tự đày vẫn hiờn ngang bất khuất. 
+ Say mờ lý tưởng cộng sản, nắm được quy luật tiến húa của lịch sử. 
+ Luụn lạc quan, tin tưởng chiến thắng. 
“Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước, 
 Gian nan chi kể việc con con” 
 (Phan Chõu Trinh) 
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Ngục trung nhật ký (HCM), Từ ấy (Tố Hữu), Ngục Kon Tum (Lờ Văn Hiến)...
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TƯ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8 - 1945 :
1/ Về nội dung tư tưởng:
a) Phỏt huy truyền thống tư tưởng yờu nước : nhưng nước khụng cũn gắn với vua nữa.
- Phan Bội Chõu gắn đất nước với nhõn dõn: “Dõn là dõn nước, nước là nước dõn”
- Nguyễn Ái Quốc gắn chủ nghĩa yờu nước với lớ tưởng xó hội chủ nghĩa.
- Ở bộ phận văn học hợp phỏp tinh thần yờu nước được thể hiện kớn đỏo trong:
+ Tỡnh yờu tiếng Việt, yờu những giỏ trị văn húa của dõn tộc, phỏt huy truyền thống đạo lý, truyền thống nhõn bản...
+ Cảnh vật bỡnh dị, tớnh cỏch con người quen thuộc
+ Những phong tục từ ngàn xưa...
b) Chủ nghĩa nhõn đạo:
- Quan tõm, cảm thụng với những con người bỡnh thường, nghốo khổ, cơ hàn đ cảm thấy khụng khớ XH thực dõn bức bối tự tỳng.
- Đấu tranh chống luõn lý lễ giỏo phong kiến, tố cỏo ỏp bức búc lột.
- Thể hiện sõu sắc khỏt vọng hạnh phỳc của con người xoay quanh vấn đề tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh...
- Đề cao vẻ đẹp hỡnh thức, phẩm giỏ và muốn phỏt huy cao độ tài năng của mỗi con người. 
c) Tinh thần dõn chủ : 
- Tinh thần dõn chủ đem đến cho truyền thống nhõn đạo nột mới: quan tõm tới tầng lớp nhõn dõn nụ lệ lầm than... 
- Tinh thần dõn chủ đem đến cho chủ nghĩa anh hựng một nội dung mới: đề cao vai trũ của nhõn dõn anh hựng. 
Cỏc nhà văn vụ sản gắn chủ nghĩa anh hựng với lý tưởng cộng sản và kết hợp chủ nghĩa yờu nước với tinh thần quốc tế vụ sản, tinh thần lạc quan CM. 
2/ Về hỡnh thức thể loại và ngụn ngữ văn học: 
a) Tiểu thuyết:
- Sự ra đời của tiểu thuyết văn xuụi quốc ngữ là dấu hiệu của cụng cuộc hiện đại húa văn học. 
- Nhà tiểu thuyết đầu tiờn khẳng định được tờn tuổi là Hồ Biểu Chỏnh. Tuy mụ phỏng tiểu thuyết phương Tõy nhưng ụng đó Việt húa và khắc họa được cảnh trớ; con người lụi sống của nhõn dõn Nam Bộ.
- Đầu những năm 1930, nhúm Tự lực văn đoàn đó đẩy cuộc cỏch tõn tiểu thuyết lờn một bước : 
+ Chỳ trọng xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật; 
+ Đi sõu miờu tả tõm lý nhõn vật; 
+ Nghệ thuật hội họa, điờu khắc được vận dụng để tả cảnh hoặc tả chõn dung nhõn vật. 
+ Lối dựng truyện tự nhiờn, bố cục linh hoạt... 
TGTB: Nhất Linh, Khỏi Hưng, Hoàng Đạo... 
- Tỏc giả cỏc tiểu thuyết hiện thực đưa cụng cuộc cỏch tõn tiểu thuyết lờn một tầm cao mới: 
+ Xõy dựng những bức tranh hiện thực cú tầm khỏi quỏt rộng lớn, 
+ Khắc họa khỏ thành cụng những tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh. 
+ Ngụn ngữ được chắt lọc và nõng lờn trỡnh độ nghệ thuật cao. 
 TGTB : Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngụ Tất Tố... 
b) Truyện ngắn: cú nhiều kiệt tỏc, phỏt triển mạnh mẽ, liờn tục; đa dạng về phong cỏch: 
+ Truyện ngắn trào phỳng rất ngắn & vui của Nguyễn Cụng Hoan 
+ Truyện “Khụng cú chuyện”, tinh tế, đậm chất thơ của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh. 
+ Truyện ngắn phong tục của Tụ Hoài, Bựi Hiển, Kim Lõn. 
+ Truyện ngắn phõn tớch tõm lý nhõn vật đạt trỡnh độ bậc thầy của Nam Cao. 
c) Phúng sự: ra đời & phỏt triển mạnh từ đầu những năm 1930. 
 Vũ Trọng Phụng được coi là cõy bỳt xuất sắc nhất. 
d) Bỳt kớ, tự bỳt: cũng phỏt triển. 
+ Nguyễn Tuõn là cõy bỳt tài hoa, độc đỏo (Chiếc lư đồng mắt cua, Một chuyến đi...) 
+ Thạch Lam (Hà Nội băm sỏu phố phường).v.v.. 
e. Kịch núi: là thể loại mới, cú vài vở gõy được tiếng vang
+ Nam Xương (ễng Tõy An Nam)
+ Vi Huyền Đắc (Kim tiền)
+ Đoàn Phỳ Tứ (Ngó ba)
+ Nguyễn Huy Tưởng (Vũ Như Tụ)
 f. Thơ ca: là một trong những thành tựu lớn nhất
+ Khỏm phỏ ra thế giới muụn màu sắc của ngoại cảnh, thế giới phong phỳ, tinh vi của nội tõm con người & tạo nờn nhiều tỏc phẩm xuất sắc viết về thiờn nhiờn, về tỡnh yờu.
+ Nhà thơ vụ sản biến ngục thất thành tao đàn, sỏng tạo ra những vần thơ yờu nước hay nhất ngay trong ngục thất.
+ Tiờu biểu:	
Ÿ Nhật ký trong tự của Hồ Chớ Minh
Ÿ Từ ấy của Tố Hữu, v.v..
III. KẾT LUẬN:
- Văn học từ đầu thế kỷ XX đến CMT8-1945 cú một bị trớ hết sức quan trọng trong lịch sử VHVN.
- Thành tựu của văn học giai đoạn này đó thừa kế tinh hoa của truyền thống văn học dõn tộc, mở ra một thời kỳ mới với những kinh nghiệm cũn ảnh hưởng lõu dài trong tương lai.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Thành tựu cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8-1945.
- Chuẩn bị viết bài số 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 11cb.doc