Giáo án Ôn tập nghĩa của câu

Giáo án Ôn tập nghĩa của câu

A- Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

- Trên cơ sở những kiến thức đã học về bài nghĩa của câu, biết phân tích nhận biết các thành phần nghĩa của câu trong những tình huống cụ thể

- Rèn luyện ý thức trong việc đọc hiểu văn bản, góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt

B- Chuẩn bị phương tiện

- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng

C- Phương pháp sử dụng:

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn tập nghĩa của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: 
Lớp dạy: 11K- 11E- 11F
Buổi dạy: Buổi 4
ôn tập 
NGHĨA CỦA CÂU
A- Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
- Trên cơ sở những kiến thức đã học về bài nghĩa của câu, biết phân tích nhận biết các thành phần nghĩa của câu trong những tình huống cụ thể
- Rèn luyện ý thức trong việc đọc hiểu văn bản, góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt
B- Chuẩn bị phương tiện
- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng 
C- Phương pháp sử dụng:
- Diễn giảng, thuyết trình
- Phát vấn
- HS luyện tập 
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
( Củng cố ôn luyện kiến thức về lý thuyết)
- GV kết hợp các phương pháp phát vấn và thuyết trình giúp HS ôn lại kiến thức cơ bản thuộc phần lý thuyết về nghĩa của câu
+ HS nhắc lại các khái niêm:
(?) Nghĩa sự việc là gì? 
(?) Biểu hiện tiêu biểu của một số nghĩa sự việc?
(?) Nghĩa tình thái là gì?
(?) Những biểu hiện cơ bản của nghĩa tình thái?
- HS trả lời cá nhân 
- GV tổng hợp 
Hoạt đông 2
(Hướng dẫn học sinh luyện tập)
- HS đọc bài tập số 1/ sgk trang 15
- HS xác định yêu cầu của bài 
- GV định hướng gợi mở 
- HS đọc bài tập số 2/ sgk trang 15
- HS xác định yêu cầu của bài 
- GV định hướng gợi mở
Hoạt đông 3
- Củng cố bài dạy
- GV rút kinh nghiệm bài dạy
I- Lý thuyết 
* Mỗi cõu thường cú hai tp nghĩa: tp nghĩa sự việc và tp nghĩa tỡnh thỏi
* Cỏc tp nghĩa của cõu thường cú quan hệ gắn bú mật thiết, trừ trường hợp cõu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thỏn
1- Nghĩa sự việc : Là thành phần nghiã ứng với sự việc mà câu đề cập đến. 
Sự việc trong thế giới khách quan rất đa dạng, do đó câu cũng có những nghĩa sự việc khác nhau. ở mức độ khái quát, có thể phân biệt một số nghĩa sự việc và câu biểu hiện nghĩa sự việc như : 
- Nghĩa sv biểu hiện hành động.
- Nghĩa sv biểu hiện trạng thỏi, tớnh chất, đặc điểm.
- Nghĩa sv biểu hiện quỏ trỡnh.
- Nghĩa sv biểu hiện tư thế.
- Nghĩa sv biểu hiện sự tồn tại
- Nghĩa sv biểu hiện quan hệ.
2- Nghĩa tình thái : Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe! Nó có thể bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu! 
a- Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cạp đến trong câu
- Khẳng định tính chân thật của sự việc
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp
- Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc
- Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra 
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc
b- Tình cảm thái độ của người nói đối với người nghe
* Người nói thể hiện rõ thái độ tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ ngữ cảm thán, từ ngữ tình thái ở cuối câu
- Tình cảm thân mật, gần gũi 
- Thái độ bực tức hách dịch
- Thái độ kính cẩn 
II- Luyện tập 
Bài 1./ sgk trang 15
Cõu 1 diễn tả hai trạng thỏi:ao thu lạnh. nước thu trong.
Cõu 2 nờu một sự việc(đặc điểm):thuyền bộ.
Cõu 3 nờu một sự việc(quỏ trỡnh): súng gợn.
Cõu 4 nờu một sự việc(quỏ trỡnh):lỏ đưa vốo
Cõu 5 nờu 2 sv, trong đú cú một sv (trạng thỏi):tầng mõy lơ lửng, một sv: trời xanh ngắt
Cõu 6 nờu 2 sv, trong đú cú một sv (đặc điểm):ngừ trỳc quanh co, một sv (trạng thỏi):khỏch vắng teo.
Cõu 7 nờu hai sự việc(tư thế):tựa gối. buụng cần.
Cõu 8 nờu một sự việc(hành động): cỏ đớp.
Bài 2./ SGK trang 15
a- Nghĩa tỡnh thỏi thể hiện ở cỏc từ: kể thực đỏng.cỏc từ cũn lại biểu hiện nghĩa sự việc:cú một ụng rể quý như Xuõn. danh giỏ. đỏng sợ.Nghĩa tỡnh thỏi thừa nhận sự việc “danh giỏ”,nhưng cũng nờu mặt trỏi của nú là “ đỏng sợ”.
b- Từ tỡnh thỏi cú lẽ thể hiện sự phỏng đoỏn về sự việc chọn nhầm nghề.
c- Cú hai sự việc và hai nghĩa tỡnh thỏi:
sv1 : “họ cũng phõn võn như mỡnh”.Sv mới chỉ là phỏng đoỏn (từ dễ,cú lẽ, hỡnh như)
Sv 2: “mỡnh cũng ko biết rừ con gỏi mỡnh cú hư hay ko”(nhấn mạnh bằng ba từ: đến chớnh ngay 
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: 
Lớp dạy: 11K- 11E- 11F
Buổi dạy: Buổi 4
ôn tập
đặc điểm loại hình tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức về đặc điểm loại hình tiếng Việt
- Trên cơ sở những kiến thức đã học về bài đặc điểm loại hình tiếng Việt, biết vận dụng làm các bài tập 
B- Chuẩn bị phương tiện
- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng 
C- Phương pháp sử dụng:
- Diễn giảng, thuyết trình
- Phát vấn
- HS luyện tập 
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
I- Kiến thức cơ bản : 
- Loại hình ngôn ngữ: Tập hợp một số ngôn ngữ không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau ( Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) 
- Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc: 
 * Ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Việt,Hán..) 
 * Ngôn ngữ hoà kết(tiếng Nga,Pháp..) 
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Đặc điểm loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập 
 Đõy là một trong bốn loại hỡnh ngụn ngữ quan trọng của thế giới: loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập, loại hỡnh ngụn ngữ chắp dớnh, loại hỡnh ngụn ngữ hũa kết, loại hỡnh ngụn ngữ lập khuụn.
 Ở đõy cú hai cỏch hiểu: đơn lập về ngữ õm và đơn lập về ngữ phỏp. Đơn lập về ngữ õm giống như tớnh đơn tiết của từ hay hỡnh vị. Đơn lập về ngữ phỏp núi đến tớnh độc lập của từ hoạt động trong cõu do đặc điểm cấu tạo từ khụng cú sự phõn chia thành căn tố và phụ tố.
 Đặc điểm
 Về ngữ phỏp
Xột về mặt cấu tạo, trong cấu trỳc của từ khụng cú sự phõn chia hai bộ phận: thực (căn tố) và hư(phụ tố). Đặc điểm này khỏc với ngụn ngữ Ấn-Âu, từ được cấu tạo bởi hai bộ phận: một bộ phận mang ý nghĩa từ vựng (căn tố) và một bộ phận mang ý nghĩa ngữ phỏp (phụ tố). Từ trong ngụn ngữ đơn lập do căn tố hoặc sự kết hợp giữa cỏc căn tố tạo thành.
 Xột về mặt hỡnh thỏi từ: Từ khụng biến đổi hỡnh thỏi.
 Quan hệ ngữ phỏp và ý nghĩa ngữ phỏp được thể hiện bằng cỏc phương tiện ngoài từ: trật tự từ, hư từ, ngữ điệu
 Vớ dụ: Trật tự từ: cửa trước - trước cửa
 xanh mắt - mắt xanh
 nhà nước - nước nhà
 Hư từ : đọc - đó đọc
 - đang đọc
 - sẽ đọc
 cuốn vở - những cuốn vở
 Phạm trự từ loại khụng được thể hiện rừ ràng bằng cỏc dấu hiệu hỡnh thức. Người ta chỉ cú thể nhận diện từ loại dựa vào khả năng kết hợp và cương vị cỳ phỏp.
 Ranh giới giữa cụm từ và từ ghộp khú phõn biệt rừ ràng.
 Vớ dụ: xe đạp - cụm từ
 - từ ghộp
 Mệnh đề khụng được đỏnh dấu rừ ràng
 Vớ dụ : Cụ gỏi này rất đẹp là kết cấu chủ vị
Một cụ gỏi rất đẹp ngối dưới gốc cõy thỡ một cụ gỏi rất đẹp là danh ngữ, kết cấu ngữ.
Cú loại từ
Về ngữ õm
Tồn tại mối quan hệ rừ ràng giữa hỡnh vị và õm tiết. Ranh giới giữa hỡnh vị trựng với ranh giới õm tiết tạo nờn hỡnh tiết. Hỡnh tiết là một đơn vị cú vỏ ngữ õm là õm tiết, cú khi được dựng với tư cỏch một từ, cú khi được dựng với tư cỏch là yếu tố cấu tạo từ.
Âm tiết trong ngụn ngữ đơn lập cú cấu trỳc chặt chẽ. Mỗi õm vị nằm ở vị trớ nhất định, cú chức năng nhất định. Trong khi đú, õm tiết trong ngụn ngữ Ấn- Âu là tổ hợp tự do của cỏc õm vị, khụng cú mối quan hệ thứ bậc trong cỏc õm vị trong õm tiết.
Hầu hết cỏc ngụn ngữ đơn lập cú thanh điệu
II- Luyện tập: 
1. Phaõn tớch ủaởc ủieồm loaùi hỡnh tieỏng Vieọt trong caõu sau:
-Ruoài ủaọu maõm xoõi, maõm xoõi ủaọu
Kieỏn boứ ủúa thũt, ủúa thũt boứ.
-Mỡnh veà, mỡnh coự nhụự ta
Mửụứi laờm naờm aỏy thieỏt tha maởn noàng.
-Ta veà, mỡnh coự nhụự ta
ta veà, ta nhụự nhửừng hoa cuứng ngửụứi.
2. Lửùa chon hử tửứ thớch hụùp ủieàn vaứo choó troỏng ( vaón, daóu, tuy, nhử, nhửng, vaứ, ủaừ).
Cuoọc ủụứi daứi theỏ
Naờm thaựngủi qua
Nhử bieồn kiaroọng 
Maõy bay veà xa
E- Củng Cố- rút kinh nghiệm bài dạy: 
- GV củng cố
- GV rút kinh nghiệm bài dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docNgia cua cau- dac diem loai hinh TV.doc