Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 19: Luyện tập

Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 19: Luyện tập

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Trắc nghiệm lý thuyết

● Mức độ nhận biết

000001: Cacbon monooxit có công thức là

A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Fe3O4.

000002: Cacbon đioxit có công thức là

A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Fe2O3.

000003: Silic đioxit có công thức là

A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Fe3O4.

000004: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố

A. photpho. B. silic. C. cacbon. D. lưu huỳnh.

000005: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?

A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.

000006: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

A. CO2. B. CO. C. N2. D. CH4.

000007: Muối nào có tính chất lưỡng tính?

A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. CaCO3.

000008: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là

A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt.

000009: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?

 

doc 4 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19: 	LUYỆN TẬP	
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Chất
Phản ứng với O2, 
Phản ứng, Fe2O3, CuO
Phản ứng với Mg, Al
Phản ứng với dung dịch NaOH
Phản ứng với dung dịch HCl
Phản ứng với dung dịch HF
Nhiệt phân
C
CO
CO2
H2CO3
Na2CO3
NaHCO3
CaCO3
Si
SiO2
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trắc nghiệm lý thuyết
● Mức độ nhận biết
000001: Cacbon monooxit có công thức là
A. CO2.
B. CO.
C. SiO2.
D. Fe3O4.
000002: Cacbon đioxit có công thức là
A. CO2.
B. CO.
C. SiO2.
D. Fe2O3.
000003: Silic đioxit có công thức là
A. CO2.
B. CO.
C. SiO2.
D. Fe3O4.
000004: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố
A. photpho.
B. silic.
C. cacbon.
D. lưu huỳnh.
000005: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
000006: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO2.
B. CO.
C. N2.
D. CH4.
000007: Muối nào có tính chất lưỡng tính?
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. CaCO3.
000008: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
A. oxi.
B. cacbon.
C. silic.
D. sắt.
000009: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
● Mức độ thông hiểu
000010: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. C + O2 CO2.
B. C + 2CuO 2Cu + CO2.
C. 3C + 4Al Al4C3.
D. C + H2O CO + H2.
000011: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. 2C + Ca CaC2.
B. C + 2H2 CH4.
C. C + CO2 2CO.
D. 3C + 4Al Al4C3.
000012: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. CO + FeO CO2 + Fe.
B. CO + CuO CO2 + Cu.
C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2.
D. 3C + 4Al Al4C3.
000013: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
C. MgCO3 MgO + CO2.
D. Na2CO3 Na2O + CO2.
000014: Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + Mg ® 2MgO + Si.
B. SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + HF ® SiF4 + 2H2O.
D. SiO2 + Na2CO3 ® Na2SiO3 + CO2.
000015: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
B. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O.
C. SiO2 + 2C Si + 2CO.
D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si.
2. Trắc nghiệm tính toán
000016: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,15.
B. 20,75.
C. 24,55.
D. 30,10.
000017: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40.
B. 50.
C. 60.
D. 100.
000018: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 42%.
B. 56%.
C. 28%.
D. 50%.
000019: Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 10,6 gam.  
B. 11,6 gam. 
C. 13,7 gam.  
D. 12,7 gam.
000020: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là
A. 41,7.
B. 34,5.
C. 41,45.
D. 41,85.
000021: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M, thu được 11,82 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 3,584.
B. 
C. 1,344.
D. 3,136.
000022: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,6.
B. 17,7.
C. 21,7.
D. 10,85.
000023: Thêm từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 1,344 lít.
B. 0,896 lít.
C. 0,56 lít.
D. 1,12 lít.
000024: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K2CO3, NaHCO3 thì thấy có 0,12 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,14.
B. 38,28.
C. 35,0.
D. 17,54.
000025: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là
A. 0,025.
B. 0,020.
C. 0,050.
D. 0,040.
000026: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 1.
B. 5 : 2.
C. 8 : 5.
D. 3 : 1.
000027: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 34,05%.
B. 30,45%.
C. 35,40%.
D. 45,30%.
000028: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5.
B. 5 : 4.
C. 9 : 5.
D. 4 : 9.
000029: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:
Giá trị của V là
A. 150.
B. 250.
C. 400.
D. 300.
000030: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?
A. 
B. 
C. 
D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_hoa_hoc_lop_11_bai_19_luyen_tap.doc