Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho

Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Trắc nghiệm lý thuyết

● Mức độ nhận biết

Câu 1: Để điều chế khí N2O trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối nào?

A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2SO4.

Câu 2: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3.

Câu 3: Diêm tiêu chứa

A. NaNO3. B. KCl. C. Al(NO3)3. D. CaSO¬4.

Câu 4: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là

A. CO2. B. NO2. C. CO2 và NO2. D. CO2 và NO.

Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của

A. P. B. P2O5. C. . D. H3PO4.

● Mức độ thông hiểu

Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là:

A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.

C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.

Câu 7: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là:

A. 4P + 3O2 ® 2P2O3. B. 4P + 5O2 ® 2P2O5.

C. 6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl. D. 2P + 3S ® P2S3.

Câu 8: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã

A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.

B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.

C. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( ) và ion amoni (NH4+).

D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.

 

doc 3 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 14: 	BÀI THỰC HÀNH 2
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Hoàn thành bảng tường trình thí nghiệm
STT
TÊN TN
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1
Tính oxi hóa của HNO3
2
Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trắc nghiệm lý thuyết
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Để điều chế khí N2O trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối nào?
A. NH4Cl.	B. (NH4)2CO3.	C. NH4NO3.	D. (NH4)2SO4.
Câu 2: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. NH4Cl.	B. NH3.	C. N2.	D. HNO3.
Câu 3: Diêm tiêu chứa
A. NaNO3.	B. KCl.	C. Al(NO3)3.	D. CaSO4.
Câu 4: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là
A. CO2.	B. NO2.	C. CO2 và NO2.	D. CO2 và NO.
Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của
A. P.	B. P2O5.	C. .	D. H3PO4.
● Mức độ thông hiểu
Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là:
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.	B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.	D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 7: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là:
A. 4P + 3O2 ® 2P2O3.	B. 4P + 5O2 ® 2P2O5.
C. 6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl.	D. 2P + 3S ® P2S3.
Câu 8: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.	B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3.	D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
C. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat () và ion amoni (NH4+).
D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
Câu 10: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau: 
(a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho; 
(b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho;
(c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng; 
(d) Trong hợp chất, photpho có hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhất là +5;
(e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử.
A. (b), (e).	B. (c), (e).	C. (c), (d).	D. (e).
Câu 11: Cho các phản ứng sau : 
H2S + O2 (dư) Khí X + H2O 
NH3 + O2 Khí Y + H2O 
NH4HCO3 + HCl loãng Khí Z + NH4Cl + H2O 
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là :
A. SO3, NO, NH3.	B. SO2, N2, NH3.	C. SO2, NO, CO2.	D. SO3, N2, CO2.
Câu 12: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được khí Y. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là
A. O2, SO2 , H2S.	B. H2S, O2, SO2.	C. H2S, Cl2, SO2.	D. O2, H2S, SO2.
Câu 13: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Lấy một ống nghiệm khô và cặp thẳng đứng trên giá sắt, rồi đặt giá sắt trong chậu cát.
- Bước 2: Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm và đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy (nhìn thấy bọt khí xuất hiện) vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời dùng kẹp sắt bỏ một hòn than nhỏ đã được đốt nóng đỏ vào ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đưa hòn than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 đang phân hủy, hòn than bùng cháy và kèm theo tiếng nổ lách tách.
(2) Tiếng nổ lách tách là do phản ứng nhiệt phân KNO3 giải phóng khí O2 theo phản ứng .
 (3) Lượng oxi trong không khí ít hơn nhiều so với lượng oxi trong ống nghiệm, hòn than nóng đỏ sẽ bùng cháy khi cho vào ống nghiệm theo phản ứng .
(4) Có thể thay thế KNO3 trong thí nghiệm trên bằng K2CO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 14: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 15%.
- Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.
(2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch.
(3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch.	
(4) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm.
(5) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
2. Trắc nghiệm tính toán
● Mức độ thông hiểu
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO3)2, thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 4.	B. 2.	C. 9,4.	D. 1,88.
Câu 16: Tiến hành nung 6,06 gam muối nitrat của một kim loại kiềm, thu được 5,1 gam muối nitrit. Kí hiệu hóa học của kim loại kiềm là
A. Na.	B. K.	C. Cs.	D. Rb.
● Mức độ vận dụng
Câu 17: Nung 24 gam hỗn hợp Al và Al(NO3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất nặng 10,2 gam. Thể tích khí (đktc) chứa nitơ thoát ra là
A. 1,68 lít.	B. 3 lít.	C. 6,72 lít.	D. 15,12 lít.
Câu 18: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư, thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,6 gam.	B. 18,8 gam.	C. 28,2 gam.	D. 4,4 gam.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là
A. 100,8 lít.	B. 10,08 lít.	C. 50,4 lít.	D. 5,04 lít.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa một muối và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là
A. NO2.	B. N2.	C. N2O.	D. NO.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_hoa_hoc_lop_11_bai_14_bai_thuc_hanh_2_tinh_ch.doc