Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Tiết 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Tiết 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức:

- Mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung của x hội v lời nĩi c nhn:ngơn ngữ l phương tiện giao tiếp chung cịn lời nói cá nhân là sản phẩm do cá nhân tạo ra, khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp.

- Những biểu hiện ca mối quan hệ giữa ci chung v ci ring : trong lời nĩi c nhn vừa cĩ yếu tố chung của ngơn ngữ x hội , vừa cĩ nt ring , cĩ sự sng tạo của c nhn.

- Sự tương tác: ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói , cịn lời nĩi hiện thực hĩa ngơn ngữ v tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phuát triển.

2. Về kỹ năng:

- Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói.

- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sang tạo của cá nhân ( tiêu biểu lá các nhà văn ) trong lời nói.

- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ x hội.

- Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt v cĩ nt riễng của c nhn.

 

doc 3 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1597Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Tiết 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:
TV	 
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
1. Về kiến thức: 
- Mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung của xã hội và lời nĩi cá nhân:ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp chung cịn lời nĩi cá nhân là sản phẩm do cá nhân tạo ra, khi sử dụng phương tiện ngơn ngữ chung để giao tiếp.
- Những biểu hiện cùa mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng : trong lời nĩi cá nhân vừa cĩ yếu tố chung của ngơn ngữ xã hội , vừa cĩ nét riêng , cĩ sự sáng tạo của cá nhân.
- Sự tương tác: ngơn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nĩi , cịn lời nĩi hiện thực hĩa ngơn ngữ và tạo điều kiện cho ngơn ngữ biến đổi, phuát triển.
2. Về kỹ năng: 
- Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngơn ngữ chung trong lời nĩi.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sang tạo của cá nhân ( tiêu biểu lá các nhà văn ) trong lời nĩi.
- Sử dụng ngơn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngơn ngữ xã hội.
- Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngơn ngữ chung để tạo ra lời nĩi cĩ hiệu quả giao tiếp tốt và cĩ nét riễng của cá nhân. 
3. Thái độ: 
- Hs cĩ sự chuẩn bị về bài học, tập trung nghe giảng.
- Hs thấy hứng thú với bài giảng và tích cực xây dựng bài.
- Biết ứng dụng trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SGK – SGV, tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảnd
- Phương pháp: Kết hợp hỏi đáp, luyện tập, thực hành
2. Học sinh:
- Tìm hiểu bài trước theo hướng dẫn SGK
- Đem sách GK, vở soạn.	
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài
2. Giới thiệu bài mới: dẫn dắt và lấy ví dụ về vai trò của cá nhân trong việc vận dụng ngôn ngữ chung của XH.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần nắm
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I Ngôn ngữ là tài sản chung (~20’)
Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng XH?
Tính chung của ngôn ngữ được thể hiện qua các những phương diện nào?
Tiếng khác với từ NTN? Từ khác với ngữ cố định NTN?
GV: Giải thích rõ về các khái niệm: âm, thanh, tiếng, từ, ngữ cố định
Cho ví dụ về qui tắc cấu tạo các kiểu câu, qui tắc chuyển nghĩa từ?
GV: Bổ sung ví dụ về qui tắc cấu tạo các kiểu câu, chuyển nghĩa từ
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II lời nói sản phẩm riêng của cá nhân.(~15’)
Vì Sao nói lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân?
Cái riêng trong lời nói cá nhân đượcbiểu hiện ở các phương diện nào?
Nêu ví dụ về sự sáng tạo của cá nhân trong việc kết hợp từ, tạo từ mới?
GV: Bổ sung ví dụ về sự sáng tạo trong lời nói cá nhân
Hoạt động 3: Củng cố qua phần ghi nhớ (~5’)
Hoạt động 4: Luyện tập
HS trình bày theo yêu cầu?
GV: Nhận xét bổ sung
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Hồn thiện các bài tập
I. TÌM HIỂU BÀI
1/ Ngôn ngữ là tài sản chung
 Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng xã hội, nó là phương tiện giao tiếp chung của cộng đồng. Tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện qua những phương diện sau:
a/ Trong ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng.
Các âm, các thanh
Các tiếng ( âm tiết)
Các từ
Các ngữ cố định
b/ Các phương thức và cá qui tắc chung trong việc cấu tạo và sử dụng đơn vị ngôn ngữ
Qui tắc cấu tạo các kiểu câu.
Phương thức chuyển nghĩa từ
Các qui tắc phương thức khác.
2/ Lời nói sản phẩm riêng của cá nhân.
. Lời nói của cá nhân được tạo ra nhờ các yếu tố và qui tắc chung thuộc ngôn ngữ cộng đồng, vừa có sắc thái riêng của cá nhân.
- Giọng nói: mỗi người có giọng nói rất riêng.
- Vốn từ cá nhân: mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng những từ ngữ nhất định.
 - Lời nói cá nhân có sự chuyển đổi sáng taọ trong nghĩa từ, trong kết hợp từ ngữ.
- Cá nhân có thể sáng tạo ra từ, cụm từ mới từ những chất liệu có sẵn.
- Cá nhân có thể vận dụng sáng tạo các qui tắc các phương thức chung trong việc tạo ra ngữ, câu, đoạn.
3/ Ghi nhớ (SGK)
II / LUYỆN TẬP
Từ Thôi (2) được sử dụng với nghĩa (chết) thể hiện sự trân trọng đau đớn tiếc thương.
Tác giả đảo các động từ mạnh lên trước nhấn mạnh sức sống mãnh của sự vật, sự uất ức phản kháng và sức sống mãnh liệt của nội tâm.
D.DẶN DÒ. (~5’)
* Hồn thiện các bài tập chưa xong.
* Học bài và cách thức học bài:Vì sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân
 * Soạn bài tiết 4: Tự tình cuả HXH
- Đọc văn bản SGK, soạn bài theo câu hỏi tìm hiểu bài SGK, hoặc bố cục: đề, thực, luận, kết.
Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_1_Tu_ngon_ngu_chung_den_loi_noi_ca_nhan.doc