A.Mục tiêu bài học :
-Học sinh cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh hiện thực cuộc sống, cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
B.Phương tiện thực hiện ;
-Sách GK, sách GV
-Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác
-Một số tranh ảnh tư liệu
-Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành :
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp :đọc, phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
Tuần: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04) Tiết: 01+02 Vào phủ chúa Trịnh (Trích :Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác A.Mục tiêu bài học : -Học sinh cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh hiện thực cuộc sống, cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B.Phương tiện thực hiện ; -Sách GK, sách GV -Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác -Một số tranh ảnh tư liệu -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành : Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp :đọc, phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh đầu năm học mới 2007-2008 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn. Hs đọc phần tiểu dẫn SGK: ?Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Lê Hữu Trác? -Lê Hữu Trác (1724- 1791) Tên hiệu: Hải Thượng Lãn Ông (Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -Quê cha: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, Phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương nay thuộc huyện Yên Mĩ. Hưng Yên -Quê mẹ: Xứ Đầu Thượng, xã Tĩnh Diễm, Hương Sơn, Hà Tĩnh, \ Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -Gia đình ông có truyền thống học hành, thi cử, đỗ đạt làm quan. Cha ông làm quan tới chức: Hữu thị lang bộ công. ?Bộ sách “Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh” giúp em hiểu thêm gì về sự nghiệp của Lê hữu Trác? -Bộ sách gồm 66 quyển, được Lê Hữu Trác biên soạn trong khoảng 40 năm. -Bộ sách thể hiện tài năng của Lê Hữu trác trên các lĩnh vực: y học, truyền bá y học, văn học. Bộ sách được đánh giá là “tác phẩm y học xuất sắc nhất của thời trung đại” ?“Thượng kinh kí sự” là tác phẩm có vị trí đặc biệt gì trong bộ sách “Hải thượng Y Tông tâm lĩnh”? -Là quyển 66 của bộ sách -Một tác phẩm văn học đặc sắc, đánh dấu sự phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại; đồng thời khẳng định tài năng của Lê Hữu Trác trên lĩnh vực thơ, văn . -Kí sự: là thể loại kí ghi chép một câu chuyện, một sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh. -Kí sự là một thể loại văn học mới xuất hiện ở nước ta trong thế kỉ XVIII. ?Nội dung chính của “Thượng kinh kí sự” ? -Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng những điều mắt thấy, tai nghe trong chuyến đi vào kinh 9 tháng 20 ngày để chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán. -Thượng Kinh kí sự (Kí sự lên Kinh) nguyên tác bằng chữ Hán, được viết năm 1782 và khắc in năm 1885 Hướng dẫn HS đọc văn bản và các chú thích: ?Nêu vị trí của đoạn trích? II.Đọc-hiểu văn bản -Lưu ý học sinh các chú thích-đặc điểm của văn học trung đại. -Vị trí đoạn trích: đến kinh đô, Lê Hữu Trác được sắp xếp ỏ nhà người em của quận Huy-Hoàng Đình Bảo.Sau đó tác giả được đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho thế tử Cán. Đoạn trích này kể lạ chuyện đó. ?Em hãy nêu đại ý đoạn trích? Đại ý Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực cuộc sống xa hoa và uy quyền của chúa Trịnh. đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình. 1.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả. ?Cảnh sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh được tác giả miêu tả như thế nào? & Phân nhóm học sinh: @Nhóm I: Những chi tiết miêu tả kiến trúc nhà cửa trong phủ chúa? Cảnh chung: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương. Cửa, hành lang quanh co, nối nhau liên tiếp. Những từ: (Thật cao, thật lớn, rộng)N Sơn son, thếp vàng, lượn vòng, kiểu cách xinh đẹp... ?Những chi tiết miêu tả đồ đạc trong phủ chúa? @Nhóm II: Mâm vàng ,chén bạc. Võng điều, áo đỏ; Sập vàng, gác tía... sơn son thếp vàng. ?Liệt kê những từ chỉ người được dùng trong đoạn trích? @Nhóm III: Hệ thống quan lại, quân lính, phi tần, mĩ nữ kẻ hầu hạ...--> Số lượng rất đông, người qua lại như mắc cửi. ?Uy quyền của phủ chúa? @Nhóm IV: Nghi thức, thủ tục phức tạp, ra vào phải có thẻ, đi lại phải có người dẫn đường Vào lạy, ra lạy...lời lẽ cung kính, ?Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? +Miêu tả bằng tài năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép lại một cách trung thực +Miêu tả bằng ấn tượng: Mình vốn con quan ...Nhân gian chưa từng thấy! (Mỉa mai) 2.Thế tử Cán và thái độ của tác giả & Phân nhóm học sinh: @Nhóm I: Tìm những chi tiết miêu tả nơi ở của Thế tử? Sập vàng, giá đồng, nệm gấm... Cung nữ xúm xít, người hầu chầu chực... Thế tử như bị quây tròn, bọc kín trong tổ kén vàng son! Nhưng lạnh lẽo thiếu sinh khí ?Vóc dáng, hình hài của Thế tử được miêu tả như thế nào? @Nhóm II: Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò... ?Suy nghĩ của em về cách miêu tả của tác giả? Miêu tả bằng con mắt của vị lương y tài danh, kiêm nghệ sĩ tài hoa. Cuộc sồng đầy đủ, nhưng nội lực trống rỗng. Một thế tử ốm yếu, của một Vương triều Lê-Trịnh lục đục, khủng hoảng (Mỉa mai) ?Thái độ của tác giả khi khám bệnh cho Thế tử? @Nhóm III: Diễn biến tâm trạng phức tạp : -Chữa khỏi ngay... Bị danh lợi ràng buộc, không về núi được nữa... -Chữa cầm chừng, thì trái với y đức của người thầy thuốc... Tâm trạng giằng co, xung đột... Cuối cùng y đức của người thầy thuốc đã thắng sở thích cá nhân; Phẩm chất, lương tâm trung thực, tài năng của vị danh y được bộc lộ rõ: xa lánh danh vọng, chăm lo giữ gìn y đức của người thầy thuốc. ?Nêu nội dung chính của đoạn trích ? ?Nêu những nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả? III.Củng cố +Đoạn trích vừa mang đậm giá trị hiện thực, vừa thể hiện tính trữ tình. Đồng thời thể hiện nhân cách cao đẹp của người thầy thuốc giàu tài năng: ghẻ lạnh với danh vọng, lấy việc trị bệnh cứu người làm mục đích chính của cuộc đời, y đức ấy ai hơn! +Tài năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực Cách kể hấp dẫn... Tác giả đã góp phần thể hiện vai trò, tác dụng của thể kí với hiện thực đời sống. -Cho Hs đọc lại phần ghi nhớ Sgk: 1 Ghi nhớ :(SGK) ?Em hiểu thế nào về thể kí? V.Luyện tập Kí: là loại hình văn xuôi tự sự dùng để ghi chép hiện thực cuộc sống (con người và cảnh vật). Đồng thời thể hiện cảm xúc chân thật của người viết. 4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Tuần: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04) Tiết: 03 Từ Ngôn ngữ chung Đến lời nói cá nhân A.Mục tiêu bài học : -Học sinh thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng và sáng tạo ngôn ngữ trên cơ sở vận dụng ngôn ngữ chung. Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. B.Phương tiện thực hiện : -Sách GK, sách GV -Giáo trình ngôn ngữ học đại cương -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành : Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D.Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ: Cách miêu tả và thái độ của Lê Hữu trác với cuộc sống nơi phủ chúa? 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Ngôn ngữ -tài sản chung của xã hội Hs đọc Sgk: ?Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc? Một cộng đồng xã hội? +Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung để hiểu biết nhau của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. +Các yếu tố, các quy tắc của ngôn ngữ là tài sản thống nhất chung của mọi người trong một cộng đồng xã hội. ?Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào? -Các âm và các thanh (Phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) -Các nguyên âm: i, e, ê, u, ư, o, ô, a, ă, â -Các thanh điệu: 06 thanh (Không, huyền, hỏi , sắc, ngã , nặng) (Chú ý sự hoà âm khi sử dụng các thanh) -Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh -Các từ => các tiếng (âm tiết) có nghĩa -Các thành ngữ, quán ngữ cố định ?Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được biểu hiện qua những quy tắc nào? +Phương thưc chuyển nghĩa của từ +Quy tắc cấu tạo câu ` 2.Lời nói-sản phẩm riêng của cá nhân Hs đọc Sgk: ?Em hiểu như thế nào về lời nói cá nhân? +Lời nói cá nhân là sản phẩm cụ thể của một người, vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng với phần đóng góp riêng của cá nhân. ?Nét riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện trên những phương diện nào? -Giọng nói riêng -Vốn từ ngữ cá nhân -Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung -Sáng tạo ra các từ mới ?Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân trong văn chương nghệ thuật ? +Phong cách ngôn ngữ của các nhà văn -Nguyễn Khuyến: nhẹ nhàng, thâm thuý -Tú Xương: ồn ào, cay độc. II.Luyện tập Bài số & Phân nhóm học sinh, làm các bài tập: @Nhóm I: Tất cả mọi người , ai cũng phải học, học tập trên mọi phương diện, học từ cái nhỏ đến lớn Học ăn: ăn có nhai, nói có nghĩ. ăn trông nồi, ngồi trông hướng ăn cỗ đi trước. Lội nước đi sau ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm. @Nhóm II: Học nói: Ngôn ngữ cá nhân mang màu sắc chủ quan, thể hiện tư cách cá nhân. Vì thế cần: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Cần tránh cách nói: Lúng búng như ngậm hột thị Nhấm nhẳng như váy ba bức Hoặc: Bạ đâu nói đấy, vơ quàng, vơ xiên Đâm ba chày củ... Chưa ngồi, đã lồi chuyện ra... ?Muốn nói đúng, nói hay chúng ta cần phải có những điều kiện gì? @Nhóm III: +Học tập suốt đời +Dùng từ dễ hiểu, tập phát âm chính xác +Biết khai thác vốn từ trong nhân dân +Biết đối chiếu, để đảm bảo tính chuẩn mực trong khi nói. +Biết trau dồi vốn từ, bằng phương pháp tạo từ mới (ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm...) 4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau : Bài làm văn số I tại lớp ======================================================= Tuần: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04) Tiết: 04 Bài viết số i (Nghị Luận xã hội) A.Mục tiêu cần đạt : -Củng cố cho học sinh kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II ở lớp 10. Học sinh biết vận dụng những hiểu biết những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Học sinh biết huy động kiến thức về văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài kiểm tra. Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách rõ ràng, mạch lạc, đúng quy cách. Giáo viên có kết quả đánh giá sơ bộ năng lực học tập của học sinh. B.Phương tiện thực hiện : -Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân C.Cách thức tiến hành : Giáo viên nhắc nhở học sinh trung thực tự giác, nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra thi cử. Giáo viên kiểm tra ý thức học sinh trong giờ làm bài tại lớp. D.Tiến trình lên lớp : 1.Giáo viên nhắc nhở chung. Chép đề lên bảng: Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người. 2. Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh trong giờ kiểm tra. Giáo viên thu bài, dặn dò khi hết giờ. Bài sau: Tự tình (Bài II) Đáp án chấm MB: +Học sinh có thể trình bày vấn đề bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau +Nêu khái quát suy nghĩ và quan niệm của bản thân về lối sống giản dị của một con người. TB: +Nêu quan niệm của mình về lối sống giản dị: -Thế nào là giản dị? -Lối sống ấy biểu hiện trên những ... Hoạt động3 HS đọc bài tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp Hoạt động 4 HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Tiết 2 *Hoạt động 1: HS đọc bài tập HS chia 2 dãy Dãy1 trả lời ý a Dãy 2 trả lời ý b cử người trình bày trước lớp GV chuẩn kiến thức *Hoạt động 2 HS đọc bài tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp *Hoạt động 3 HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp *Hoạt động 4 HS đọc bài tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trước lớp 4.Củng cố, dặn dò I.Dùng kiểu câu bị động 1.Bài tập 1 a.Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả ( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải) b.Chưa một ngời đàn bà nào yêu hắn cả c.Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước 2.Bài tập2 - Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ đợc săn sóc bởi một bàn tay “ đàn bà” 3.Bài tập 3 (SGK) II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ 1.Bài tập1 a.- Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn - Khởi ngữ: Hành b.So sánh với: Nhà thị may lại còn hành -> Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc. Những câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập với các từ gạo và hành 2.Bài tập 2 Cần chọn phương án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của người kể chuyện 3.Bài tập 3 a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi - Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ - Dấu phẩy - Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc - Vị trí: Đầu câu, trước chủ ngữ - Dấu phẩy - Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống 1.Bài tập1 a.Vị trí đầu câu b.Cụm động từ c.Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời -> Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc thì sự nối tiếp về ý rõ ràng hơn 2.Bài tập 2 Chọn phương án C vừa đúng về ý vừa liên kết ý chặt chẽ vừa mềm mại uyển chuyển 3.Bài tập 3 a.Trạng ngữ: Nhận đợc........bộ đờng ( Câu đầu) b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng ( ở phần vị ngữ chính của câu: Quay lại ...) IV.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản 1.Đều chiếm vị trí đầu câu 2.( SGK) 3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản GV chốt lại nội dung bài học Soạn bài “ Tình yêu và thù hận” ======================================================= Ngày Soạn: Tuaàn 17(Tửứ tieỏt:65-67) Tieỏt: 65 – 66 Tỡnh Yeõu Vaứ Thuứ Haọn -Seỏch – xpia- I/ MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC: Ngheọ thuaọt kũch cuỷa Seỏch – xpia. Noọi dung ca ngụùi tỡnh yeõu trong traộng, baỏt chaỏp nhửừng trụỷ ngaùi cuỷa ủoõi nam nửừ thanh nieõn ụỷ thụứi ủaùi phuùc hửng. II/ PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC: SGK vaứ SGV laứ chớnh III/ PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC: Duứng caõu hoỷi gụùi mụỷ, lụứi giaỷng ủeồ ủoùc – hieồu vaờn baỷn. IV/ TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC BAỉI HOẽC: 90 phuựt * Phaàn mụỷ ủaàu: OÅn ủũnh lụựp Kieồm tra baứi cuừ (Dửùa vaứo caõu hoỷi trong SGK) lụứi vaứo baứi Noọi dung baứi hoùc: Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học - Goùi HS ủoùc hieồu tieồu daón vaứ gaùch dửụựi nhửừng yự chớnh. - HS ủoùc vaứ gaùch dửụựi ?Vũ trớ ủoaùn trớch? ?Boỏ cuùc ủoaùn trớch? - cho Hs gaùchdửụựi nhửừng ngoõn tửứ vaứ ủaùi tửứ nhaõn xửng. - GV giaỷng theõm: - HS laứm theo yeõu caàu GV ?R ủaừ caỷm nhaọn veỷ ủeùp cuỷa J nhử theỏ naứo? ?Chuự yự nhửừng lụứi ủoỏi thoaùi? ?Dieón bieỏn taõm traùng J? A/ GIễÙI THIEÄU: 1. Taực giaỷ vaứ thụứi ủaùi phuùc hửng: a) Thụứi ủaùi phuùc hửng: SGK/ 101 (Phaàn I – tieồu daón) b) Taực giaỷ: SGK/101 (Phaàn II – tieồu daón) 2.Taực phaồm Roõmeoõ vaứ Juliet: - Saựng taực khoaỷng 1594 – 1595,laứ vụỷ kũch xen laón vaờn xuoõi. Kũch chia laứm 5 phaàn. - Toựm taột: SGK/ 102 3. ẹoaùn trớch: a) Vũ trớ:lụựp 2, hoài cuỷa vụỷ kũch b) Noọi dung: Sau khi dửù giaù tieọc, trong trang phuùc ngửụứi haứnh khaỏt, R gaởp vaứ yeõu J. ẹoaùn trớch laứ ủeõm traờng gaởp gụừ cuỷa ủoõi tỡnh nhaõn. c)Dieón bieỏn hai giai ủoaùn cuỷa ủoaùn trớch: + Phaàn 1: tửứ caõu thoaùi 1 g 6: Laứ nhửừng lụứi ủoọc thoaùi noọi taõm nhửng ủửụùc thoỏt leõn thaứnh tieỏng noựi, noựi khe kheừ, noựi 1 mỡnh, chổ ủeồ mỡnh nghe, ủửụùc theồ hieọn qua caực ngoõn tửứ vaứ caực ủaùi tửứ nhaõn xửng. + Phaàn 2: Tửứ caõu thoaùi 7 g16: Ngoõn tửứ cuỷa R vaứ J chuyeồn sang tỡnh theỏ ủoỏi thoaùi. Hoù baột ủaàu hửụựng veà nhau, hoù noựi cho nhau nghe vaứ hoù nghe nhau noựi, hoù ủaựp lụứi nhau cho duứ hoù khoõng nhỡn thaỏy nhau. B/ ẹOẽC HIEÅU VAấN BAÛN: 1. Khi thaỏy Giu-li-eựt ụỷ cửỷa soồ: * ẹoọc thoaùi: R ủaừ say ủaộm vaứ choaựng ngụùp trửụực veỷ ủeùp cuỷa J. - R ủaừ xem J nhử laứ Maởt Trụứi moùc luực raùng ủoõng: “Vửứng dửụng ủeùp tửụi ụi, haừy moùc leõn ủi...” khieỏn maởt traờng luực aỏy trụỷ neõn heựo hon, nhụùt nhaùt. - R taọp trung vaứo ủoõi maột ủeùp cuỷa naứng moọt caựch kheựo leựo baống caựch chuyeồn daón: “Naứng ủang noựi kỡa, nhửng naứng coự noựi gỡ ủaõu... ẹoõi maột naứng ủang leõn tieỏng”. AÙnh maột laỏp laựnh khieỏn R ngụừ laứ ủoõi moõi maỏp maựy. - R so saựnh ủoõi maột naứng nhử ngoõi sao ủeùp nhaỏt baàu trụứi, nhửng chaỳng ngoõi sao naứo coự theồ bỡ ủuụùc vụựi ủoõi maột ủeùp kia “ Sao xuoỏng naốm dửụựi ủoõi loõng maứy kia ử? ... ẹoõi maột naứng leõn thay cho sao ử?” * ẹoỏi thoaùi: R theồ hieọn moọt tỡnh yeõu maừnh lieọt vụựi J - R saỹn saứng tửứ boỷ teõn tuoồi cuỷa mỡnh: “Toõi thuứ gheựt caựi teõn toõi ...... thỡ toõi xeự naựt noự ra”. - R ủaừ vửụùt qua loứng thuứ haọn, nhửừng trụỷ ngaùi: “ Toõi vửụùt qua ủuụùc tửụứng naứy ..... vaọy ngửụứi naứh em sao ngaờn noồi toõi”. g Tỡnh yeõu cuỷa R laứ tỡnh yeõu say ủaộm, noàng naứn, maừnh lieọt, khoõng chuựt ủaộn ủo. 2. Dieón bieỏn taõm traùng Juliet: * ẹoọc thoaùi: - Naứng thoồ loọ tỡnh yeõu maừnh lieọt : “ Chaứng haừy khửụực tửứ cha chaứng ..... chaứng haừy theà laứ chaứng yeõu em ủi” - Naứng thoồ loọ khoõng chuựt che daỏu: “Em seừ khoõng coứn laứ con chaựu nhaứ Ca – Piu _ leựt nửừa”. * ẹoỏi thoaùi: - Lo sụù trửụực sửù thuứ haọn cuỷa hai doứng hoù: “ Tuụứng vửụứn naứy cao, raỏt khoự treứo qua; vaứ nụi tử ủũa, anh bieỏt mỡnh laứ ai roài ủaỏy ...” - Naứng lo laộng cho tớnh maùng cuỷa R: “ Hoù maứ baột gaởp anh, hoù seừ gieỏt cheỏt anh” - Khi ủửụùc lụứi ủaựp cuỷa R giaỷi toaỷ noói baờn khoaờn, naứng ủaừ teỏ nhũ chaỏp nhaọn tỡnh yeõu cuỷa R: “ Em chaỳng ủụứi naứo muoỏn hoù gaởp anh nụi ủaõy”, khaực haỳn vụựi nhửừng lụứi leừ quaự baùo daùn luực ủaàu. g Tỡnh yeõu cuỷa J trong saựng, ngaõy thụ, khoõng keựm phaàn maừnh lieọt, baỏt chaỏp moỏi thuứ cuỷa hai doứng hoù. * Cuỷng coỏ – daởn doứ: -Caõu hoỷi traộc nghieọm: 1/ Vụỷ kũch “Tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn” ủửụùc trớch tửứ taực phaồm naứo? A. ẹam meõ B. Roõmeõoõ vaứ Julieựt C.Haọn tỡnh D. Moỏi tỡnh ủaàu 2/ ẹoaùn trớch “ Tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn” coự bao nhieõu nhaõn vaọt? A. Hai nhaõn vaọt B. Boỏn nhaõn vaọt C. Saựu nhaõn vaọt D. Taựm nhaõn vaọt 3/ Nhaõn vaọt Roõmeõoõ khi xuaỏt hieọn trong ủoaùn trớch “Tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn” (ụỷ soỏ thu tửù 1), ủaừ goùi naứng Juliet laứ gỡ? A. Maởt traờng B. laứ boõng hoàng nhoỷ C. laứ maởt trụứi D. Em yeõu cuỷa anh 4/ Taùi sao naứng Juliet laùi noựi: “Chaứng haừy khửụực tửứ cha chaứng vaứ tửứ choỏi doứng hoù caỷu chaứng ủi”? Juliet coự maõu thuaồn vụựi cha cuỷa Roõmeõoõ Hai doứng hoù Moõn – ta – ghiu vaứ Veõ – roõ – na coự haọn thuứ vụựi nhautửứ laõu ủụứi Juliet sụù Roõmeõoõ lửứa doỏi, khoõng tin tửụỷng vaứo tỡnh yeõu cuỷa Roõmeõoõ daứnh cho mỡnh Juliet muoỏn ủoọc chieỏm tỡnh yeõu cuỷa Roõmeõoõ 5/ Lụứi thoaùi trong kũch bao goàm: Hoọi thoaùi ẹoọc thoaùi Caỷ hai phửụng aựn treõn ẹAÙP AÙN 1,B; 2.A; 3.C; 4.B; 5.C {{{{{ ====================================================== Ngày soạn: ẹoùc Vaờn: Tieỏt: 69 –70 OÂn Taọp Vaờn Hoùc I/ MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC: Giuựp hoùc sinh: - Cuỷng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc veà taực phaồm vaờn hoùc Vieọt Nam vaứ vaờn hoùc nửụực ngoaứi ụỷ hai phửụng dieọn noọi dung tử tửụỷng vaứ hỡnh thửực ngheọ thuaọt. - Troùng taõm laứ vaờn hoùc Vieọt Nam: Heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực ủaừ hoùc veà taực giaỷ, taực phaồm theo quaự trỡnh vaọn ủoọng lũch sửỷ trong caực giai ủoaùn cuoỏi cuứng cuỷa thụứi kỡ vaờn hoùc trung ủaùi, hieồu ủửụùc taứi naờng saựng taùo cuỷa oõng cha ta ủeồ ủửa vaờn hoùc daõn toọc d8aùt tụựi nhửừng giaự trũ ủổnh cao veà ngheọ thuaọt. II/ PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC: SGK vaứ SGV, sụ ủoà III/ PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC: Gụùi mụỷ baống heọ thoỏng caõu hoỷi IV/ TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC BAỉI HOẽC: 45 phuựt * Phaàn mụỷ ủaàu: OÅn ủũnh lụựp Kieồm tra baứi cuừ (dửùa vaứo caõu hoỷi trong SGK) Lụứi vaứo baứi * Noọi dung baứi hoùc Hẹ cuỷa GV vaứ HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC - Yeõu caàu hoùc sinh xe laùi caực giai ủoaùn cuỷa VHTẹ (L10) - Veừ sụ ủoà, goùi HS ủieàn caực kieỏn thửực vaứo oõ phuứ hụùp. - Hửụựng daón HS ruựt ra keỏt luaọn sau khi yeõu caàu caực em neõu noọi dung, ngheọ thuaọt caỷu moọt soỏ taực phaồm ủaừ hoùc. - HS chuaồn bũ caực noọi dung theo yeõu caàu - Tỡm nhửừng neựt chung trong noọi dung tử tửụỷng caực taực phaồm. A/ VAấN HOẽC VIEÄT NAM (troùng taõm) 1. Chửụng trỡnh vaờn 11 hoùc kỡ I chuỷ yeỏu laứ nhửừng taực phaồm vaờn hoùc cuỷa 2 giai ủoaùn 3,4 cuỷa vaờn hoùc trung ủaùi: Veừ sụ ủoà (*) 2. Vaờn hoùc vaọn ủoọng maùnh meừ theo xu hửụựng daõn toọc hoaự, daõn chuỷ hoaự vaứ sửù raùn nửựt cuỷa thi phaựp vaờn hoùc trung ủaùi: Veừ sụ ủoà (**) Khuỷng hoaỷng cuỷa cheỏ ủoọ phong kieỏn, yự thửực heọ vaứ nuừ hoùc phong kieỏn vaờn hoùc vaọn ủoọng maùnh meừ thoe xu hửụựng daõn toọc, daõn chuỷ hoaự. a) Veà noọi dung: - Quan taõm tụựi soỏ phaọn nhaõn daõn, ủaởc bieọt laứ soỏ phaọn ngửụứi phuù nửừ. - ẹaỏu tranh choỏng laùi traọt tửù, leó giaựo XH phong kieỏn vỡ quyeàn soỏng, quyeàn haùnh phuực con ngửụứi. - Ca ngụùi, luyeỏn aựi tửù do, ủeà cao caựi toõi caự nhaõn. - Ca ngụùi tinh thaàn yeõu nửụực vaứ chuỷ nghúa anh huứng, pheõ phaựn nhửừng hieọn tửụùng loỏ laờng trong XH thửùc daõn nửỷa phong kieỏn . b) Veà ngheọ thuaọt: - Khoõng tuaõn thuỷ tớnh quy phaùm chaởt cheừ cuỷa vaờn hoùc trung ủaùi. - ẹửa tieỏng cửụứi suoàng saừ vaứo vaờn thụ laứm maỏt ủi veỷ nghieõm trang , ủaùo maùo cuỷa vaờn hoùc trung ủaùi. - Khai thaực roọng raừi ngoõn ngửừ noõm na bỡnh thửụứng, phaựt hieọn caự tớnh cuỷa nhaứ vaờn. B/ VAấN HOẽC NệễÙC NGOAỉI: 1. Noọi dung: * Ca ngợi tư tưởng yêu nước và tưởng nhân văn cao cả. - Tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn (Roõmeõoõ vaứ Julieựt) - Baứi thụ soỏ 28 * Leõn aựn XHPK tử saỷn qua caực nhaõn vaọt phaỷn dieọn - Ngửụứi caàm quyeàn khoõi phuùc uy quyeàn ( Nhửừng ngửụứi khoỏn khoồ) - ẹaựm tang laừo Goõeioõ ( Laừo Goõrioõ) - Ngửụứi trong bao 2. Theồ loaùi : - Kũch: “Roõmeõoõ vaứ Juliet” - Thụ, vaờn xuoõi: “Baứi thụ soỏ 28”. - “Truyeọn ngaộn:Ngửụứi trong bao”. - Vaờn nghũ luaọn: Baứi phaựt bieồu ủoùc trửụực moọ Caực – maực.
Tài liệu đính kèm: