TIẾNG VIỆT
TUẦN 25
LUYỆN TẬP CÂU NGHI VẤN TU TỪ
TIẾT 99
I - Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm được hiệu quả diễn đạt của câu nghi vấn tu từ.
- Biết vận dụng hiểu biết nói trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.
II - Phương pháp, phương tiện.
1,Phương pháp.
-Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.
2,Phương tiện.
- Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
III - Tiến trình dạy học.
1,Ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới.
Tiếng việt Tuần 25 Luyện tập câu nghi vấn tu từ Tiết 99 Ngày soạn: 01/3/2008 I - Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Nắm được hiệu quả diễn đạt của câu nghi vấn tu từ. - Biết vận dụng hiểu biết nói trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn. II - Phương pháp, phương tiện. 1,Phương pháp. -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận. 2,Phương tiện. - Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo. III - Tiến trình dạy học. 1,ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới. Hoạt động của GV và Học Sinh Yêu cầu cần đạt GV củng cố kiến thức lí thuyết về câu nghi vấn và câu nghi vấn tu từ trước khi làm các bài tập trong sgk. CH: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới? - Về hiệu quả diễn đạt câu nghi vấn trong đoạn trích thứ hai có gì khác so với những câu nghi vấn trong đoạn trích thứ nhất? Nếu cần diễn đạt hai câu thơ trên bằng văn xuôi thì viết lại như thế nào? CH: Nêu vai trò và tác dụng nghệ thuật của câu nghi vấn tu từ trong bài thơ Nhớ đồng của TH? a. Tìm hàm ý trả lời trong mỗi câu nghi vấn? b. Trong các hàm ý trả lời đó, có phần nội dung nào chung? c. Tìm trong thơ văn những câu nghi vấn tu từ có phần nội dung chung tương tự như vừa tìm thấy ở mục b? d. Chuyển những câu nghi vấn tu từ trên đây thành những câu trần thuật? 4. Củng cố. GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài 4,5. 5. Dặn dò. I/ Củng cố lí thuyết. 1. Câu nghi vấn. - Có hình thức nghi vấn dùng để hỏi. - Đôi khi dùng với mục đích cầu khiến, cảm thán.. 2. Câu nghi vấn tu từ. - Có hình thức nghi vấn. - Nội dung không để hỏi mà để khẳng định hay phủ định một vấn đề gì đó biểu lộ một cách tế nhị cảm xúc của người phát ngôn. - Câu nghi vấn tu từ đã có sẵn hàm ý trả lời. II/ Luyện tập. 1. Bài 1 ( 91-92) - Đoạn 1: dùng để hỏi - Đoạn 2: khẳng định: không gì sâu....nhớ. 2. Bài 2 (92) - Bài thơ có 13 khổ thơ thì 11 khổ có sử dụng câu nghi vấn tu từ ( trừ khổ 11,12) phát huy hiệu quả nghệ thuật trong việc thể hiện nỗi nhớ của nhà thơ. 3. Bài 3 ( 92) * Đoạn văn của HT. - Hàm ý của câu: Nguyễn Giang cũng ở trong những người xấu số ấy. - Hàm ý chung là khẳng định. * Đoạn văn thứ hai. - Hàm ý của câu: Cái xã hội ấy chính là do các nhân vật ấygây ra. - Hàm ý chung của câu là khẳng định. * Tìm trong thơ văn tương tự ta có. Bác Hồ ơi! có phải tự sáng nay vắng Bác. Những hàng cây cũng đứng ngẩn bên đường. ( Bác Hồ ơi - Huy Cận) * Đoạn văn của HT chỉ cần bỏ hai từ " có phải" và dấu? cuối đoạn. * Đoạn thứ hai bỏ các từ " há không phải, từ mà, ư cùng dấu? ở cuối đoạn. 4. Bài 4, 5( 93). - Làm bài tập 4,5 ( sgk) - Soạn bài tiếp theo
Tài liệu đính kèm: