Giáo án Ngữ văn khối 11 - Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

I/ Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Khỏi niệm, yờu cầu, cỏch thức triển khai cỏc TTLL đó học: GT, CM, PT, SS, BB, BL.

- Sự cần thiết và cỏch thức kết hợp các TTLL GT, CM, PT, SS, BB, BL trong việc tạo lập văn bản nghị luận.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.

- Vận dụng kết hợp một số thao tác LL đã học để viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Tình yêu, lòng say mê khám phá vẻ đẹp của các t/p văn chương.

II/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng

HS: SKG, vở ghi, vở soạn

 

doc 14 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 8346Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 112 – Làm văn 
Luyện tập vận dụng kết hợp các Thao tác lập luận 
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Khỏi niệm, yờu cầu, cỏch thức triển khai cỏc TTLL đó học: GT, CM, PT, SS, BB, BL.
- Sự cần thiết và cỏch thức kết hợp các TTLL GT, CM, PT, SS, BB, BL trong việc tạo lập văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Vận dụng kết hợp một số thao tác LL đã học để viết bài văn nghị luận.
3. Thỏi độ: Tình yêu, lòng say mê khám phá vẻ đẹp của các t/p văn chương. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
Bi kịch của cái tôi trong “thơ mới”?
2. Bài mới (38 phút):
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(15 phút): Tìm hiểu VD 
HS đọc đoạn trớch và trả lời cõu hỏi:
- Đoạn trớch viết về vấn đề gỡ? 
- Quan điểm của tỏc giả về vấn đề này?
GV: Xác định các TTLL sử dụng trong đoạn trích? TTLL nào là chủ yếu?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời
GVyêu cầu h/s xem lại đề văn ở bài viết số 5, 6
HĐ2 (20 phút): Hướng dẫn luyện tập
GV: Xác định vấn đề và lập dàn ý? (nôn nóng là gi? Biểu hiện? Người nôn nóng và người ko nôn nóng khác nhau ntn? Tìm VD?)
HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. 
GV: Hướng dẫn h/s thực hiện bứơc 2 theo sgk.
Hs làm việc cỏ nhõn trong 7p sau đó trỡnh bày. 
GV gọi một số HS đại diện cho trỡnh độ khỏ, T.bỡnh, yếu
Cỏc HS còn lại nghe, nhận xột, góp ý cho cỏc bản trỡnh bày về mặt nội dung ý kiến, cỏch thức lập luận, ngụn ngữ, cử chỉ, tỏc phong.
HĐ3 (3 phút): Tổng kết
GV: Từ việc tìm hiểu trên em có nhận xét gì về việc sử dụng kết hợp các TTLL?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời
1. Ví dụ
a)Vấn đề: ảnh hưởng của cỏc nhà thơ Phỏp với cỏc nhà thơ mới Việt Nam
- Quan điểm: Khẳng định ảnh hưởng thơ Phỏp nhưng chỉ rõ thi văn Pháp khụng làm mất bản sắc của thơ Việt, phong cỏch riờng của cỏc nhà thơ Việt Nam
b) Cỏc thao tỏc lập luận: 
+ Phõn tớch: ảnh hưởng của Pháp ở một số t/g là Thể lữ, HC, XD, ...
+ So sánh: Thơ HNT, CLC đã chịu ảnh hưởng của Bôđơle và Etgapô ntn?
 XD và Thế Lữ
+ Bỡnh luận: “viết xong ... đào thải”.
+ Bác bỏ: “Sự thực đâu có thế”
-> TTLL chủ yếu: Phân tích
c) Khụng phải cứ sử dụng nhiều thao tỏc lập luận trong bài viết là tốt. Vì nếu sử dụng nhiều TTLL mà ko làm nổi bật được vấn đề thì ko tạo ra được sức hấp dẫn.
- Căn cứ để chọn chính xác TTLL và vận dụng tổng hợp các TTLL đó trong một bài văn cụ thể: căn cứ vào yêu cầu của đề bài (về ND và về TTLL) 
- Căn cứ để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều TTLL khác nhau là dựa vào mục đích, yêu cầu của đề bài.
2. Luyện tập
Đề bài: Bàn về sự nôn nóng.
a) Bước 1:
- Vấn đề: + nôn nóng: tâm lí sốt ruột, muốn có ngay cái mình ko có.
+ Biểu hiện: đang ốm yếu muốn khoẻ mạnh ngay, đang nghèo muốn giầu ngay, đang khổ muốn sướng ngay, ... Sự nôn nóng thường dẫn đến việc bất chấp quy luật, pháp luật và dẫn đến đổ vỡ thất bại.
+ Người nôn nóng: vội vàng, tâm lí ko ổn định đặc biệt là sốt ruột hấp tấp muốn làm ngay, có ngay
+ Người ko nôn nóng: bình tĩnh, tự tin, ...
- Dàn ý: + GT k/n
 + Tbày những biểu hiện
 + Đánh giá: Hướng tiêu cực
 Hướng tích cực
 + Bàn cách khắc phục 
->Các TTLL có thể sử dụng: GT, PT, CM, SS, BL
b) Bước 2:
- Chọn luận điểm: (VD trình bày những biểu hiện của nôn nóng)
- Viết câu mở đầu: giới thiệu luận điểm
- Đưa luận cứ: Sử dụng TTLL PT kết hợp SS.
c) Bước 3: Viết đoạn
3. Tổng kết
- Trong làm văn nghị luận, việc vận dụng kết hợp các TTLL là vô cùng cần thiết vì nếu sử dụng hợp lí các TTLL bài viết sẽ đạt hiệu quả cao ở sức thuyết phục.
- Nguyên tắc lựa chọn và vận dụng các TTLL: dựa vào yêu cầu về ND, TTLL của đề bài.
- Nguyên tắc đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng kết hợp các TTLL là dựa vào mục đích viết bài.
3.Củng cố (3 phút): Vận dụng kết hợp các TTLL là vô cùng cần thiết vì nếu sử dụng hợp lí các TTLL bài viết sẽ đạt hiệu quả cao ở sức thuyết phục.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học bài và soạn bài Một thể loại VH: Kịch, văn nghị luận
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 113,114 – Lí luận VH 
Một số thể loại vh: kịch, nghị luận
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Kịch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch bản VH.
- Nghị luận và yêu cầu về đọc – hiểu văn nghị luận.
2. Kỹ năng: 
- Đọc - hiểu kịch bản VH, nghị luận.
3. Thỏi độ: Tình yêu, lòng say mê khám phá vẻ đẹp của các t/p văn chương. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Không thực hiện
2. Bài mới (41 phút):
Tiết thứ nhất
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(15phút): Hướng dẫn tìm hiểu về kịch 
GV: Kể tên các vở kịch đã học?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em hiểu gì về kịch? (kịch có đặc điểm gì?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Xung đột tạo nên kịch tính
GV: GT và CM bằng cuộc xung đột giữa 2 dòng họ Montaghiu và Capiulet.
HĐ2 (8 phút): Hướng dẫn phân loại kịch 
GV: Có mấy loại kịch, đặc điểm của các loại đó? VD minh hoạ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (15phút): Hướng dẫn tỡm hiểu cỏc yờu cầu khi đọc kịch bản VH 
GV: Đặc điểm kịch bản văn học trong nhà trường là gỡ? Từ đó rỳt ra những yờu cầu cơ bản của việc đọc kịch bản văn học trong nhà trường như thế nào?
HS: Trao đổi, trả lời.
I/ Kịch
1. Khái lược về kịch
VD: tôi và chúng ta (LQVũ)
 Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích Vũ Như Tô - NHTưởng)
 TY và thù hận (trích Rômêô và Juliet – Sêchxpia
- Kịch là 1 loại hình nghệ thuật tổng hợp vì có sự tham gia của nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau: t/g kịch bản, đạo diễn, diễn viên, ...
- Kịch bản thuộc phạm vi VH có đặc điểm:
 + Lựa chọn những xung đột trong đ/s làm đối tượng mô tả -> xung đột kịch (có thể là giữa các mặt khác nhau trong một con người, giữa các cá nhân với nhau, giữa các nhóm người ...)
VD: Hamlet, Vũ Như Tô
+ Xung đột kịch diễn ra, liên tục phát triển cho đến khi kết thúc và nó được cụ thể hoá bằng hành động kịch.
+ Hành động kịch là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán. Nó được thực hiện bởi các nhân vật kịch và trong quá trình đó nhân vật kịch bộc lộ tính cách của mình.
VD: Rômêô và Juliet
+ Nhân vật kịch được xây dựng bằng ngôn ngữ của chính họ (đối thoại, độc thoại, bàng thoại). NN kịch khắc hoạ tính cách, phẩm chất nhân vật, nn mang tính hành động, nn gần gũi với đ/s, ít nhiều mang tính khẩu ngữ
2. Phõn loại kịch
- Phõn chia theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch
+ Bi kịch: Xung đột kịch xảy ra giữa những nhõn vật cao thượng tốt đẹp, với những nhõn vật độc ỏc đen tối.Sự thảm bại hay cỏi chết của những nhõn vật cao thượng, tốt đẹp gợi lờn nỗi xót xa thương cảm...
+ Hài kịch: Những tỡnh huống kịch khụi hài, sự đối lập giữa cỏi đẹp với cỏi xấu...nhằm làm bật lờn tiếng cười.
+ Chớnh kịch: Phản ỏnh những mõu thuẫn xung đột trong cuộc sống hàng ngày (buồn,vui đan xen..)
- Phõn loại kịch theo hỡnh thức ngụn ngữ biểu diễn: Kịch thơ; Kịch nói; Ca kịch: tuồng, chốo, cải lương.
3. Yờu cầu đọc kịch bản văn học
- B1: Tìm hiểu về xuất xứ ... -> để có hiểu biết chung về t/p, từ đó có cơ sở để cảm nhận ND, ý nghĩa đoạn trích được học.
- B2: Cảm nhận lời thoại của các nhân vật:
+ Chú ý t/chất NN của từng nhân vật: giọng điệu, cách dùng từ ngữ, kiểu câu, ...
+ Xác định đặc điểm, t/cách của nhân vật qua các kiểu lời thoại.
+ Mối quan hệ của các nhân vật theo diễn tiến biểu hiện NN, tính cách.
- B3: Phân tích hành động kịch là tìm hiểu diễn biến cốt truyện với những tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể có liên quan tất yếu đến nhau.
+ xác định rõ các xung đột kịch, phân tích diễn tiến và kquả của từng xung đột.
- B4: Nêu chủ đề tư tưởng: là xác định giá trị, ý nghĩa của t/p kịch bằng sự khái quát từ c/đ, t/cách của các nhân vật và diễn tiến của cốt truyện.
3.Củng cố (3 phút): Đặc trưng của Kịch, phân loại, 4 bước đọc hiểu kịch bản
4. Hướng dẫn học bài (1phút): Học bài và soạn tiếp bài Một thể loại VH: Kịch, văn nghị luận
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 113,114 – Lí luận VH 
Một số thể loại vh: kịch, nghị luận
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Kịch và yêu cầu về đọc - hiểu kịch bản VH.
- Nghị luận và yêu cầu về đọc – hiểu văn nghị luận.
2. Kỹ năng: 
- Đọc - hiểu kịch bản VH, nghị luận.
3. Thỏi độ: Tình yêu, lòng say mê khám phá vẻ đẹp của các t/p văn chương. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
Nêu đặc trưng của kịch, phân loại kịch?
2. Bài mới (38 phút):
Tiết thứ hai
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(10 phút): Tìm hiểu về văn nghị luận 
GV: Kể tên các t/p văn NL đã học?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em hiểu gì về VNL?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu các loại văn nghị luận?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (10 phút): Hướng dẫn tỡm hiểu cỏc yờu cầu khi đọc VNL (10 phút)
GV: Việc đọc hiểu VNL cần có những bước như thế nào?
HS: Trao đổi, trả lời.
HĐ3 (18 phút): Luyện tập
HS: Trao đổi làm BT, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
II/ Nghị luận
1. Khái lược về văn nghị luận
VD: Hịch tướng sĩ, Cáo Bình Ngô
 Tuyên ngôn độc lập, Về luân lí xã hội ở nước ta, Một thời đại trong thi ca
- Văn nghị luận là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học, đạo đức...
- Đặc trưng:
+ Phải nêu rõ vấn đề cần xem xét rồi trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, cách giải quyết của mình đối với vấn đề đó thông qua sự phân tích, GT, CM, thông qua sự khẳng định hoặc phê phán bằng sự kiện, lí lẽ, tình cảm, ...
+ Ngôn ngữ: giàu hình ảnh, sắc thái biểu cảm nhưng quan trọng nhất vẫn là dùng từ chính xác, mang tính XH, tính học thuật cao
VD: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Các loại văn nghị luận (xét về ND luận bàn): 
+ Văn chính luận: bàn bạc những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức
+ Phê bình văn học: bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật
2. Yêu cầu về đọc văn nghị luận
- B1: Tìm hiểu xuất xứ để có căn cứ hiểu sâu các luận điểm trong VNL.
- B2: Phát hiện và tóm lược các luận điểm tư tưởng là nắm bát mạch vân động chính của t/p NL. Chú ý mối liên lệ logic giữa các luận điểm trong việc hướng tới mục tiêu chung
VD: TNĐL: - cơ sở chân lí
 - cơ sở thực tế t/chất điều kiện
 -> tuyên bố về việc giành độc lập ... – hệ quả
- B3: Cảm nhận các sắc thái cảm xúc, tình cảm để thấy một phương diện làm tăng sức thuyết phục của t/p NL
- B4: Phân tích biên pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn ngữ là đi sâu vào những thao tác tổ chức ND của VBNL.
- B5: Khái quát giá trị ND và NT bằng cách đặt câu hỏi: Vấn đề được đặt ra và giải quyết có ý nghĩa tư tưởng ntn? Phương thức biểu hiện của t/p có gì đặc biệt?
III/ ... , cách điệu,... 
Câu 2
* Lưu biệt khi xuất dương
- ND: Thể hiện vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu TKXX với tư tưởng mới mẻ, táo bạo về chí làm trai, với bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
- NT: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, viết bằng chữ Hán; Hình ảnh đẹp, lãng mạn, hào hùng (2 câu kết).
* Hầu trời
- ND: Khẳng định một cái tôi cá nhân - Tản Đà - một cái tôi "ngông", phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa c/đ.
- NT: Thể thơ thất ngôn trường thiên; Ngôn ngữ thơ giản dị gần với c/s; Cách kể chuyện hóm hỉnh, lôi cuốn, t/g hiện diện với tư cách là người kể chuyện, là nhân vật chính.
* Tính chất giao thời
- Về nội dung cảm xúc đã có những nét mới: đó là sự xuất hiện và khẳng định của cái tôi cá nhân.
- Về NT thì thể thơ, thi pháp cơ bản vẫn thuộc phạm trù VHTĐ.
Câu 3 
- Quá trình HĐH diễn ra qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1 (từ đầu TK XX đến 1920): Thành tựu chủ yếu của VH là thơ của các chí sĩ cách mạng, tiêu biểu là PBC. 
 + Trong sáng tác của họ, nội dung tư tưởng đã khác với thơ ca TK XIX, nhưng về nghệ thuật vẫn thuộc phạm trù VHTĐ, vẫn viết theo thi pháp TĐ. 
 + VD: Lưu biệt khi xuất dương: Đã thể hiện một lẽ sống mới, quan niệm mới về chí làm trai; Nhưng thi pháp và ngôn ngữ vẫn là của VHTĐ.
- Giai đoạn 2 (từ 1920 đến 1930): Công cuộc HĐH đã đạt được một số thành tựu. VH đã đổi mới, đã có tính hiện đại nhưng những yếu tố của thi pháp VHTĐ vẫn tồn tại khá phổ biến, nhất là trong sáng tác thơ.
 + VD: Hầu trời: 
 . Hiện đại: Xuất hiện cái tôi cá nhân phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình. 
 T/P cũng bộc lộ một quan niệm khá hiện đại về nghề văn.
 Cách chia khổ thơ chưa có trong thơ VHTĐ.
 . Cái tôi cá nhân phóng túng của Tản Đà vẫn phảng phất tinh thần cái ngông của các nhà nho tài tử kiểu NCTrứ, Tú Xương,... -> Nó chưa thể xem là thực sự hiện đại.
 - Giai đoạn 3 ( từ khoảng 1930 đến 1945): Nền VH đã hoàn tất quá trình HĐH với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại. Phong trào thơ mới được xem là "một cuộc cách mạng trong thơ ca"- Hoài Thanh.
+ VD: "Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,..." là những bài thơ tiêu biểu, thể hiện rõ những đặc trưng của thơ mới: Tiếng nói nghệ thuật của cái tôi cá nhân tự giải phóng hoàn toàn ra khỏi hệ thống ước lệ của thơ ca TĐ, trực tiếp quan sát thế giới và lòng mình bằng con mắt của cá nhân, đồng thời cảm thấy bơ vơ, cô đơn trước vũ trụ và c/đ.
3.Củng cố (3 phút): 3 giai đoạn của quá trình hiện đại hoá.
4. Hướng dẫn học bài (1phút): Học bài và soạn tiếp bài Ôn tập VH
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 115, 116 – Đọc văn 
Ôn tập phần văn học
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Khái niệm VH hiện đại.
- Những tác phẩm, tác giả đã học phân theo thể loại.
- Bản chất đặc thù: tính hiện đại của t/p.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện, phân tích tác phẩm VH hiện đại
3. Thỏi độ: Tình yêu, lòng say mê khám phá vẻ đẹp của các t/p văn chương. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Không thực hiện
2. Bài mới (41 phút):
Tiết thứ hai
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(10 phút): Hướng dẫn h/s làm câu 4 
GV: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Vội vàng?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (16 phút): Hướng dẫn h/s làm câu 5 
GV: Nêu CH, SGK
Câu 4: Vội vàng
* Nội dung tư tưởng: 
 - Thể hiện một tình yêu c/s trần thế tha thiết.
 - Là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây từng phút của c/đ mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ.
* Đặc sắc nghệ thuật:
 - Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luân lí.
 - Giọng điệu say mê, sôi nổi.
 - Sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ. 
Câu 5:
Nội dung
Nghệ thuật
Chiều tối
(Hồ chí minh)
Tinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt...
Tình yêu thiên nhiên.....
Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại
Sự vận động của tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc.
Lai tân
(hồ chí Minh)
Tả thực bằng bút pháp châm biếm (hướng ngoại)
Mâu thuẫn để bật lên tiếng cười thâm thuý-> câu cuối 
Từ ấy
(Tố Hữu)
Niềm vui khi đón nhận lí tưởng của Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực...
Vận động về tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng của thơ mới) 
Nhớ đồng
(Tố Hữu)
Khao khát tự do, say mê lí tưởng, thể hiện qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hương, con người.
Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu) 
HĐ3 (15 phút): Hướng dẫn h/s làm câu 6, câu 7 
Câu 6, 7
Nội dung
Nghệ thuật
Tôi yêu em
(Pu-skin)
Tình yêu chân thành, mãnh liệt
vị tha, cao thượng
Ngôn ngữ giản dị, thể hiện tinh tế cảm xúc và lí trí của “tôi”
Nhân vật bê-li-cốp
Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội....
Nhân vật điển hình
Chi tiết nghệ thuật độc đáo: cái vỏ bao. giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn.
Giăng van-giăng
Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai.
Sự đối lập giữa hai nhân vật:
 Gia-ve >< Giăng Van-giăng
Hình ảnh lãng mạn: nụ cười của Phăng-tin
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
(cử chỉ, ngôn ngữ, hành động)
3.Củng cố (3 phút): GV nhắc lại kiến thức cơ bản
4. Hướng dẫn học bài (1phút): Học bài và soạn tiếp bài Tóm tắt VB nghị luận.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 117 – Làm văn 
Tóm tắt văn bản nghị luận
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Mục đích tóm tắt văn bản nghị luận.
- Yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận.
- Cách tóm tắt văn bản nghị luận.
2. Kỹ năng: 
- Tóm tắt được văn bản nghị luận (dài khoảng 1000 chữ).
- Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể.
3. Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Không thực hiện
2. Bài mới (41 phút):
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (6 phút): Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt VB NL 
GV: Mục đích của việc tóm tắt VBNL?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời. 
GV: Yêu cầu của việc tóm tắt?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (25 phút): Cách tóm tắt VBNL 
HS: đọc lại VB "Về luân lí XH ở nước ta" của PCTrinh.
GV: Vấn đề mà t/g đưa ra bàn bạc là gì? Dựa vào đâu mà ta biết được điều đó?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Mục đích viết văn bản này của t/g? Phần nào trong VB thể hiện rõ nhất điều này?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: T/g đã trình bày những luận điểm nào? Tìm câu thể hiện rõ nhất?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tìm các luận cứ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Trình bày bằng lời văn phần tóm tắt của mình?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Từ việc tìm hiểu trên, em rút ra nhận xét gì về cách tóm tắt VBNL?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (10 phút): Luyện tập 
HS: đọc và làm BT1.
HS: đọc và thảo luận nhóm làm BT2
GV: nhận xét.
I/ Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt VB NL
1. Mục đích
- Trình bày ngắn gọn nội dung của VB gốc theo mục đích sử dụng của mình.
- Giúp nắm chắc nguồn dữ liệu, các thao tác đọc VB, rèn luyện tư duy, cách diễn đạt.
2. Yêu cầu
- Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận điểm của VB gốc. Không được tự ý thêm, bớt, suy diễn.
- Ngắn gọn, súc tích.
- Diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
II/ Cách tóm tắt văn bản nghị luận
1. Tìm hiểu VD
- Vấn đề t/g đưa ra bàn bạc: "XH luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến" -> ở nước ta không có luân lí XH.
- Dựa vào các d/c:
+ Dân ta "phải ai tai nấy, ai chết mặc ai".
+ "dân không biết đoàn thể, không trọng công ích", "thấy quyền thế thì chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm".
- Mục đích: Thể hiện dũng khí của một người yêu nước: đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
- Phần thể hiện rõ nhất: Mở bài, đặc biệt là phần kết cũng như ý khái quátcủa các đoạn văn trong thân bài.
- Các luận điểm chính:
+ Khác với Âu châu, dân VN không có luân lí XH (không biết đoàn thể, không trọng công ích).
+ Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ.
+ Muốn VN tự do, độc lập, trước hết, dân VN phải có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ (coi trọng lợi ích của đất nước, của người khác, bênh vực nhau và cùng nhau đòi công bằng XH). 
- Câu văn: (SGK)
- Luận cứ:
+ Các luận cứ đối lập giữa VN và Âu châu, đã làm nổi bật tình trạng đen tối của luân lí XH ở VN.
+ Nguyên nhân của thực trạng đen tối của luân lí XH ở VN: Lũ vua quan phản động, thối nát tìm cách phá tan tành đoàn thể của quốc dân, thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
 Bọn người xấu đua nhau tìm đủ mọi cách nào chạy ngược nào chạy xuôi để được ra làm quan, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi.
 Dân không có ý thức đoàn thể, không biết đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng cho mình.
- Viết tóm tắt.
- Kiểm tra và đối chiếu lại với bản gốc.
2. Nhận xét
- Bước 1: Đọc và tìm hiểu nội dung, kết cấu của VB gốc.
+ Xác định vấn đề nghị luận: có thể dựa vào nhan đề, câu chủ đề trong phần mở bài của VB.
+ Xác định hệ thống luận điểm (các ý lớn) của VB: căn cứ vào phần mở bài, xác định các đoạn văn, cụm đoạn văn, tìm câu chủ đề của các đoạn, ý khái quát của các cụm đoạn.
+ Tìm các luận cứ triển khai luận điểm. Lưu ý câu chủ đề của đoạn văn, phân tích cấu tạo đoạn văn.
+ Tìm nội dung khái quát của phần kết bài.
- Bước 2: Viết văn bản tóm tắt
+ Viết nhan đề của VB bằng hình thức đặc biệt.
+ Viết mở bài, thân bài, kết bài, tách thành đoạn riêng.
- Bước 3: Kiểm tra VB tóm tắt bằng cách đối chiếu với VB gốc, với mục đích, yêu cầu từ đó sửa chữa hoàn thiện VB tóm tắt.
III/ Luyện tập
Bài 1
a) sự đa dạng mà thống nhất của In đô nê xi a.
b) Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình VH.
Bài 2 
- Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch.
- Mục đích NL: không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá.
- Các luận điểm:
+ Nước là tài sản thường bị huỷ hoại, lãng phí nhiều nhất.
+ Dân số tăng, nguồn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu.
+ Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng.
- Tóm tắt: Nhiều quốc gia hiện nay không có nguồn nước, nhiều nơi xảy ra tranh chấp nguồn nước.Dân số đang tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và nhân loại sẽ thiếu nước nghiêm trọng. Hãy bảo vệ nguồn nước, giữ gìn nước cho chúng ta và cho thế hệ mai sau. 
3.Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài (1phút): Học bài và soạn tiếp bài Ôn tập tiếng Việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 112 het.doc