Giáo án Ngữ văn 11 tiết 91: Làm văn Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 91: Làm văn Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học

LÀM VĂN

 TUẦN 23

 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ,

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.

TIẾT 91

I - Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Có kĩ năng phân tích một đề văn nghị luận văn học để hiểu các yêu cầu của đề.

- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học.

II - Phương pháp, phương tiện.

 1,Phương pháp.

 -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.

 2,Phương tiện.

 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.

III - Tiến trình dạy học.

 1,Ổn định lớp.

 2, Kiểm tra bài cũ

 3, Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 91: Làm văn Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm văn
 Tuần 23
 Luyện tập phân tích đề, 
lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học.
Tiết 91
Ngày soạn: 17/2/2008
I - Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Có kĩ năng phân tích một đề văn nghị luận văn học để hiểu các yêu cầu của đề.
- Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận văn học.
II - Phương pháp, phương tiện.
 1,Phương pháp.
 -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.
 2,Phương tiện.
 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
III - Tiến trình dạy học.
 1,ổn định lớp.
 2, Kiểm tra bài cũ
 3, Bài mới. 
Hoạt động của GV và Học Sinh
Yêu cầu cần đạt
CH: Nêu các yêu cầu của việc phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý?
- Gv yêu cầu học sinh đọc trong sgk, tóm tắt các yêu cầu của việc phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý từ đó vận dụng thực hành một số đề bài trong sgk và đề bài cho thêm ngoài sgk.
Gv hướng dẫn học sinh thực hành các đề bài trong sgk.
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
I/ Kiến thức lí thuyết.
1.Phân tích đề.
- Nêu nội dung trọng tâm của đề bài.
- Nêu các thao tác lập luận chính.
- Nêu phạm vi tư liệu cần huy động để làm bài.
2. Tìm ý.
- Tìm các ý lớn, ý nhỏ trong đề bài từ đó triển khai và sắp xếp các ý đó theo một trật tự hợp lý và hấp dẫn.
3. Lập dàn ý.
- Lập dàn ý thành 3 phần có
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài.
II/ Thực hành.
- Chọn một trong ba đề bài trong sgk lập dàn ý cho đề bài mình chọn.
- Ví dụ: Nghệ thuật trào phúng của Nguyễn Công Hoan qua truyện ngắn Tinh thần thể dục.
- Học sinh có thể thấy qua một số ý cơ bản sau:
+ Thế nào là nghệ thuật trào phúng
+ Nó thể hiện ở những phương diện nào
+ Trong truyện ngắn của NCH thì nghệ thuật ấy biểu hiện ntn
+ Nó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Hs lập dàn ý cho đề 3 ( 62)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 91 Luyen tap phan tich de....doc