Giáo án Ngữ văn 11: Thực hành thành ngữ điển cố

Giáo án Ngữ văn 11: Thực hành thành ngữ điển cố

Tiết 24: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ ĐIỂN CỐ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

 Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác duụng biểu đạt của chúng nhất là trong các bả văn chương nghệ thuật.

 Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố.

 Biết cách sử dụng thành ngữ và thành ngữ trong các trường hợp cần thiết.

B. Chuẩn bị:

 Thầy: Soạn giáo án Trò: Làm bài tập

C. Tiến trình tổ trức các họat động

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

 Hoạt động 3: Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 40063Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Thực hành thành ngữ điển cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ ĐIỂN CỐ
NS: 1/10/08
NG: 3/10/08
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
 Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác duụng biểu đạt của chúng nhất là trong các bả văn chương nghệ thuật.
 Cảm nhận được giá trị của thành ngữ và điển cố.
 Biết cách sử dụng thành ngữ và thành ngữ trong các trường hợp cần thiết.
B. Chuẩn bị: 
 Thầy: Soạn giáo án Trò: Làm bài tập
C. Tiến trình tổ trức các họat động 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 3: Bài mới
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
 Nội dung cần đạt
+ Nhắc lại thành ngữ
+ Em hiểu thành ngữ là điển cố.
+ Đọc to bài tập 1. Và trả lòi yêu cầu của bài 
xác định thành ngữ và ý nghĩa của thành ngữ trong đoạn thơ.
+ So sánh hai thành ngữ với cách nói thông thường và cho biết tác dụng nghệ thuật khi sử dụng hai thành ngữ trên.
- cách nói của thành ngữ ngắn gọn, giàu sắc thái biểu đạt tình cảm cao.
+ Yêu cầu học sinh đọc to bài tập 2/SGK phát biểu giá trị nghệ thuật các thành ngữ in đậm ( tính hình tượng, biểu cảm, hàm xúc )
Yêu cầu học sinh đọc to bài tập 3/SGK/66
+ Xem lại điển cố “giường kia” “đàn kia” trong bài khóc dương khúc và trình bầy cách hiểu của em về điển cố.
+ Muốn sử dụng hoặc hiểu điển cố cần phải có yêu cầu gì?
Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: Mẹ tròn con vuông (thuận lợi, xuôn xẻ)
Trứng khôn hơn vịt.
Nước đổ đầu vịt.
Thấy người sang bắt quàng làm họ
HS nhớ lại
HS trả lời
HS đọc
HSTL
HSTL
HSTĐ
HSTL và chả lời
HS đọc
HS xem lại
Từ khó /SGK/32
HSTL
HS làm bài
1. Bài tập 1.
Thành ngữ: Một duyên hai nợ > ý nói một mình phải đảm đang công việc gia đình nuôi cả chồng lẫn con.
Thành ngữ: Năm nắng mười mưa > sự vất vả lam lũ, tần tảo trong mọi thời tiết khác nghiệt
> Tác dụng: Giàu tính chất gợi hình, biểu cảm, cô đọng xúc tích, sinh động khác họa hình ảnh người vợ vất vả, tần tạo, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình 
2. Bài tập 2.
Thành ngữ: Đầu châu mặt ngựa: Biểu hiện tính cách hùng bạo thú vật vô nhân tính của bọn quan quân khi kéo đến nhà Thúy Kiều ( do thằng bán tơ vu oan )
- Thành ngữ: Cá chậu chim lồng: Cuộc sống tù túng chật hẹp, mất tự do 
- Thành ngữ: Đội trời đạp đất: Lối sống và hoạt động tự do ngang tàn không chịu sự bó buộc không chịu sự khuất phục uy quyền. Khí phách hảo hán của Từ Hải.
> Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể có tính biểu cảm thể hiện cách đánh giá nhận xét đối tượng
3. Bài tập 3.
- Giường kia: Gợi lại chuyện về trần phồn thời hậu hán dành riêng cho bạn là từ trĩ một cái giường khi bạn đến chơi, lúc bạn về lai treo giường lên.
- Đàn kia: Chung Tử Kỳ nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn khi Tử Kì chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không ai hiểu được tiếng đàn của mình. 
- Đặc điểm của điẻn cố: Không có tính chất cố định về cáu tạo như thành ngữ
+ Điển cố xuất phát từ sự kiện, sự tích cụ thể trong các văn bản quá khứ và trong cuộc sống đã qua để hiểu những điều khái quát trong cuộc sống con người.
+ Điển cố ngắn gọn, nhưng nội dung ý nghĩa hàn xúc. 
-> Muốn sử dụng điển cố, và hiểu được điển cố phải có vốn sống, vốn văn hóa phong phú. 
-> 2 điển cố trên cho thấy tình bạn của Nguyễn khuyến và Dương Khuê là tình bạn gắn bó keo sơn thắm thiết.
Bài tập 6:
- Chị ấy đã sinh nở đựoc mẹ tròn con vuông.
- Cậu thật là trứng khôn hơn vịt
=> Tóm lại: sử dụng thành ngữ, điển cố giàu hình ảnh biểu cảm, hàm xúc.
HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
Nắm được tn là điển cố, thành ngữ, tác dụng.
Làm bài tập còn lại, soan bài “ Chiếu cầu hiền” theo câu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 24 Thực hành thành ngữ điển cố.doc