Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài viết số 1 - Trả bài

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài viết số 1 - Trả bài

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp hs:

 * Tiết làm bài:

 - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì 2 của lớp 10.

 - Viết được bài nghị luận xh có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của hs THPT.

 * Tiết trả bài:

 - Hiểu rõ những ưu,khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.

 - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề ,lập dàn ý bài văn nghị luận.

B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1.Ổn định:

 2.Bài mới:

  Tiết 3,4: ĐỀ Phát biểu suy nghĩ của em về lí tưởng của thanh niên ngày nay.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2790Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài viết số 1 - Trả bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3,4,20:
Tập làm văn
 BÀI VIẾT SỐ 1-TRẢ BÀI
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp hs:
 * Tiết làm bài:
 - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì 2 của lớp 10.
 - Viết được bài nghị luận xh có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của hs THPT.
 * Tiết trả bài:
 - Hiểu rõ những ưu,khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.
 - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề ,lập dàn ý bài văn nghị luận.
B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn định:
 2.Bài mới: 
 â Tiết 3,4: ĐỀ Phát biểu suy nghĩ của em về lí tưởng của thanh niên ngày nay.
 âTiết 20: TRẢ BÀI
 Hoạt động của gv và hs
 Yêu cầu cần đạt
jHĐ1 :Phân tích đề 
- Hs lên bảng xác định 3 yêu cầu đề
² Xác định lại luận đề,triển khai luận điểm?
-Lí tưởng:đó là mục đích mà con người hướng tới trong cuộc sống.nó chi phối hành động của mỗi con người.Lí tưởng thể hiện nhân sinh quan,tư tưởng
của con người đối với cuộc sống,xh.
-Thuật hoài-PNLão;Bài ca ngất ngưởng-NCTrứ
.-Nếu được làm hạt giống để mùa sau-Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa-Vui gì hơn làm người lính đi đầu-Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửaTố Hữu
-Đi ta đi khai phá rừng hoang-Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng-Hai bàn tay ta hãy làm tất cả-Xuân đến rồi hối hả tương laiTH.
²Ngày nay lí tưởng thanh niên thể hiện như thế nào?có gì giống và khác với các thế hệ cha ông?
-Chú ý:phân biệt thực tế với thực dụng.
-Mục tiêu phấn đấu chỉ là có nhiều tiền
-Chọn nghề nghiệp nhàn hạ,sống an phận 
-“Sống cần có mục đích, sống không có mục đích rõ rệt thì không có ước mơ”(danh ngôn)
-Lười lao động,không chăm chỉ học tập.Đua đòi ăn diện
I.SỬA BÀI:
1.Phân tích đề: xác định 3 yêu cầu đề :
 -Nội dung(luận đề) :lí tưởng thanh niên ngày nay
 -Thể loại : nghị luận xh
 -Phạm vi : không giới hạn
 2.Lập dàn ý : 
 a.Mở bài : Giới thiệu vấn đề, cảm nghĩ bao quát về vấn đề lí tưởng
 b.Thân bài: 
 -Giải thích thế nào là lí tưởng? 
 -Qua mỗi thời kì lịch sử,con người có những suy nghĩ,quan điểm sống khác nhau-lí tưởng sống khác nhau:
 +Thời kì phong kiến : phải có công danh,địa vị (chủ yếu là nam nhi) phải học để đỗ đạt,ra trận để có chiến công.(tích cực và hạn chế)
 +Thời kì CM(từ đầu tkXX): tham gia CM giải phóng DT,lí tưởng gắn liền với yêu nước,thương dân,sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp CM(tiến bộ)
 +Thời kì xây dựng đất nước: sống vì mọi người,vì đất nước,dân tộc (
èĐó là những lí tưởng sống cao đẹp.
 -Ngày nay: thời đại khkt phát triển,cuộc sống con người ngày càng được cải thiện,nâng caocon 
người nói chung,thế hệ thanh niên nói riêng sống thực tế hơn.(dẫn chứng,phân tích).Lí tưởng gắn với quyền lợi cá nhânPhần lớn thanh niên có chí hướng phấn đấu tốt,phát huy được truyền thống yêu nước của Dt.Tuy nhiên còn một bộ phận không nhỏ thanh niên sống hời hợt,không thể hiện được mục đích sống rõ ràng-hoặc chạy theo những mục tiêu vật chất tầm thường
-Ý kiến đánh giá của cá nhân: lên án những lối sống khônglành mạnh,sống không có mục đích rõ ràng –không có lí tưởng
c.Kết bài:
- Ý kiến kết luận.
-Liên hệ bản thân.
II.NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS:
III.TRẢ BÀI:
 3.Dặn dò:- Soạn Văn tế NSCG
 âĐề bài viết số 2 : (Làm ở nhà):
 Trong bài “Đi thi tự vịnh”,Nguyễn Công Trứ cho rằng,con người sinh ra ở đời thì : 
 Phải có danh gì với núi sông
 Em hiểu thế nào về quan niệm “danh” trong thơ ca trung đại Việt Nam?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3420 van11.doc