Tiết 1 TCV
NS: ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
NG:
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm được định nghĩa chung về văn nghị luận, các đặc trưng của văn nghị luận.
- Vai trò vị trí của văn nghị luận trong đời sống, loại kiểu bài văn nghị luận.
- Kết cấu một bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị
Thầy: Soạn giáo án Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ 2: Giới thiệu bài mới
HĐ 3: Bài mới
Tiết 1 TCV NS: ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NG: Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Nắm được định nghĩa chung về văn nghị luận, các đặc trưng của văn nghị luận. Vai trò vị trí của văn nghị luận trong đời sống, loại kiểu bài văn nghị luận. Kết cấu một bài văn nghị luận. Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án Trò: Ôn tập Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Kiểm tra bài cũ HĐ 2: Giới thiệu bài mới HĐ 3: Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Đề 1 Bình luận câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Đề 2 Ca dao có bài: “ Trong đầm gì đẹp bằng sen, ........mà chẳng hôi tanh mùi bùn” Em hãy cho biết bài ca dao trên thể hiện một tư tưởng đạo đức lối sống tốt đẹp nào của con người VN? Đề 3 Truyện Kiều của NDu có câu: “ Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Em hãy phân tích Truyện Kiều để chứng minh nhận định trên của NDu. ?Trong ba đề bài trên, đề bài nào là nghị luận xã hội? Vì sao em nhận biết được điều đó? Đề 1, 2 là nghị luận XH, đề 3 là nghị luận văn học. Vì đề 1 bàn luận về một câu tục ngữ, nói về a/h của môi trường đối với sự hình thành nhân cách con người. Đề 2 hình thức là phân tích một bài ca dao những cũng để làm sáng tỏ một vấn đề về đạo đức, lối sống. Đề 3: bàn bạc về một vấn đề văn học. ? Từ phân tích ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là nghị luận xã hội? ? Trong thực tế em đã gặp những dạng bài nghị luận ntn? ? tuy nhiên trong một bài văn có khi nào ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận tách bạch rieng ra không? ? Thế nào là NLXH kiểu giải thích? ? Cách làm kiểu bài này ntn? ? Bố cục bài văn nghị luận XH kiểu giải thích ntn? ? Tục ngữ có câu “ Lá lành đùm lá rách”. Em hãy giả thích câu tục ngữ trên? HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL Định nghĩa về văn nghị luận xã hội. Ngữ liệu 2, Khái niệm - Nghị luận XH là một loại văn trong đó người viết trình bày những ý kiến đánh giá nhận xét bàn bạc về một vấn đề xã hội nào đó như tư tưởng, đạo đức, lối sống , hay một vấn đề chính trị XH... II. Các dạng bài nghị luận xã hội thường gặp. Có ba dạng bài nghị luận xã hội thường gặp: + Nghị luận xã hội kiểu giải thích + Nghị luận xã hội kiểu chứng minh. + Nghị luận xã hội kiểu bình luận Tuy nhiên trong quá trình làm bài người ta thường kết hợp cả ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, nhằm tăng thêm sức thuyết phục người đọc, người nghe. Nghị luận xã hội kiểu giải thích Khái niệm: NLXH kiểu giải thích là bài văn trong đó người viết dùng lí lẽ là chủ yếu để giảng giải làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu, hiểu tường tận một vấn đề XH, từ đó họ có suy nghĩ và hành động đúng trong cuộc sống. Đối với kiểu bài này người viết có thể đặt và trả lời các câu hỏi: nghĩa là gì? Giải thích từ, giải thích khái niệm, giải thích cả câu. Giải thích theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Là thế nào? Bao gồm những gì? Tại sao? Bố cục bài văn nghị luận XH kiểu giải thích: Mở bài Dẫn dắt vấn đề Giới thiệu vấn đề và giới hạn của nó. Thân bài Giải thích nghĩa đen: giải thích từ, giải thích khái niệm... Giải thích nghĩa bóng. Trình bày các lí lẽ. Kết bài Khẳng định lại ý nghĩa hoặc tầm quan trọng của vấn đề đó. Rút ra bài học hoặc nêu suy nghĩ của mình về vấn đề đó. Bài tập HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà -Nắm được KN NL XH, bố cục của kiểu bài NLXH kiểu giải thích.
Tài liệu đính kèm: