Giáo án Ngữ văn 11: Làm văn Trả bài viết số 2

Giáo án Ngữ văn 11: Làm văn Trả bài viết số 2

Tiết 31 Làm văn

 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

 A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS

 - Nhận rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm, biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn, biết so sánh với bài làm văn số 1. Từ đó củng cố thêm kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận, nhất là nghị luận văn học.

 - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích trong bài nghị luận văn học.

 B. Chuẩn bị.

 Thầy: soạn giáo án. Trò: Ôn lại kiến thức.

 C. Tiến trình tổ chức.

 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

 ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài, bố cục bài văn, thế nào là thao tác phân tích trong văn nghị luận.

 2. HĐ 2: Giới thiệu bài mới.

 3. HĐ 3: Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1873Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Làm văn Trả bài viết số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 Làm văn
NS: 14/10/08 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
NG: 16/10/08
 A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS
 - Nhận rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm, biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn, biết so sánh với bài làm văn số 1. Từ đó củng cố thêm kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận, nhất là nghị luận văn học.
 - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích trong bài nghị luận văn học.
 B. Chuẩn bị.
 Thầy: soạn giáo án. Trò: Ôn lại kiến thức.
 C. Tiến trình tổ chức.
 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
 ? Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài, bố cục bài văn, thế nào là thao tác phân tích trong văn nghị luận.
 2. HĐ 2: Giới thiệu bài mới.
 3. HĐ 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Nội dung kiến thức cần đạt
? Hãy nhắc lại đề bài viết số 2?
? Hãy phân tích đề bài trên?
? Lập dàn ý cho đề bài trên?
HS thảo luận và trả lời( thời gian: 7 phút)
Hết thời gian HS trình bày ý kiến.
GV chốt ý dàn bài đại cương.
Đa số các em hiểu đề bài viết một số bài viết có nhiều tiến bộ hơn so với bài viết số 1. Song bên cạnh đó cũng có một số bài còn lười suy nghĩ, viết sơ sài, diễn đạt còn lủng củng.
I/ Đề bài
 Cảm nghĩ của anh( chị) về giá trị hiện thực của
 đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” ( Trích Thượng kinh kí sự) của Lê Hữu Trác
II/ Phân tích đề
1, Kiểu bài: NLVH
2, Nội dung: giá trị hiện thực của đoạn trích “ VPCT”
3, PVKT: đoạn trích “ VPCT”
4, Thao tác: PT, CM, BL
III/ Lập dàn ý.
Giá trị hiện thực của VB thể hiện:
-Quang cảnh ở trong phủ chúa:
+ Cảnh đẹp tráng lệ, lộng lẫy khác
 hẳn ở ngoài đời. 
Cây cối um tùm, danh hoa đua thắm gió đưa hương thoảng ngào ngạt.
Lầu từng gác vẽ cung mây, kiến trúc cầu kì: những cột bao lơn lượn vòng, có nhũng hòn đá kì lạ, những cây cối hình thù quái dị.
 + Đồ dùng sang trọng bậc nhất 
Đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng, màn là trướng gấm, với điếm hậu mã quân túc trực, gác tía...
- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
 Lính gác cửa nghiêm ngặt, ra vào phải có thẻ, muốn khám bệnh phải chờ, có lệnh mới được vào, khi vào khám bệnh phải lạy bốn lạy, muốn xem cơ trể phải có nội thần xin phép, cung nhân hàu hạ....
Đồ ăn toàn là mâm vàng chén bạc, thức ăn là những của ngon vật lạ.
=> Chúa quyền uy tột đỉnh, ăn chơi xa hoa.
- Cảm xúc chân thực
 Trầm trồ ngưỡng mộ trước cảnh đẹp lộng lẫy xa hoa ở mơi phủ chúa.
 Phê phán thói ăn chơi xa hoa nhưng mất tự do, thiếu sinh khí ở trong phủ chúa.
Sự mâu thuẫn rằng xé trong tâm trạng của t/g khi kê đơn bốc thuốc: từ đó cho thấy phẩm chất tốt đẹp của tác giả: Một lương y giỏi, có y đức, trung thành, xem thường sự cám dỗ của vật chất, quyền uy, khi cần thiết giám hi sinh cuộc sống và sở thích cá nhân vì chúa.
NT: Miêu tả tỉ mỉ, xen lẫn những lời bình luận sinh động.
=> VB thể hiện rõ ngòi bút kí sự sắc sảo, chân thực, tinh tế của LHT 
IV/ Nhận xét và chữa lỗi
 1, Nhận xét
2, Chữa lỗi cụ thể
 a,Sai lỗi chính tả
B4: Trần Hằng, Lò Khánh
B 7: Trần Triển, Toàn, Bình.
 b, Lỗi dùng từ
B 4: Mến: sinh khí- sinh lí
B 7: Phương: giàu sang tột bậc- giàu sang vượt bậc
 c, Lỗi diễn đạt
B 4: Lò Văn Khánh
B 7: Ngô Văn Thà
d, Bài viết sơ sài
 B 4: Khánh
 B 7: Việt, Thoan
V/ Trả bài
VI/ Đọc bài mẫu
 B4: Phương
 B 7: Thảo
HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
Ôn lại nghị luận văn học và các thao tác nghị luận.
Ôn tập văn học trung đại theo hệ thống các câu hỏi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 31 trả bài viết số 2.doc