Giáo án Ngữ văn 11: Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Giáo án Ngữ văn 11: Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Tiết 22+23 Đọc văn

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

 (Nguyễn Đình Chiểu)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

-Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học việt nam thời trung đại về người nhân dân nghĩa sĩ.

 -Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC: Khóc thương nhũng người nghĩa quân hi sinh khi sự nghiệp còn đang dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc.

 -Nhận thức được những thành tựu sâu sắc về mặt, nghệ thuật xây dựng hình tương nhân vật sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thưc và giọng điệu chữ tình bi tráng tạo nên gía trị sử thi của bài văn này.

 -Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể văn tế.

 

doc 9 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 4143Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22+23 Đọc văn
NS: 27/9/08 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
NG: 29/9/08 (Nguyễn Đình Chiểu)
Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học việt nam thời trung đại về người nhân dân nghĩa sĩ.
 -Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC: Khóc thương nhũng người nghĩa quân hi sinh khi sự nghiệp còn đang dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc.
 -Nhận thức được những thành tựu sâu sắc về mặt, nghệ thuật xây dựng hình tương nhân vật sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thưc và giọng điệu chữ tình bi tráng tạo nên gía trị sử thi của bài văn này.
 -Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể văn tế.
Chuẩn bị.
Thầy: Soan giáo án, tài liệu tham khảo Trò: soạn bài 
Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 ? Nêu những nội dung chính thơ văn NĐC.
 ? Nêu những giái trị nghệ thuật đặc sắc của thơ văn NĐC
Hoạt động 2: Giáo trình bài mới
Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
+ Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ cân giuộc”.
+ Em hiểu gì về thể văn tế?
Chú ý đọc: đ1: trang trọng, 
Đ2: trầm lắng, hồi tưởng, chỉ sang hào hứng sảng khoái khi kể lại chiến công.
Đ3: trầm buồn, sâu lắng có những câu thể hiệ sự sót xa đau đớn.
Đ4: thành kính, trang nghiêm
+ Bài văn tế mở đầu bằng giọng thơ như thế nào? “hoẽi ôi”! súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ.
+ Câu thơ mở ra một tình thế như thế nào
+ Sử dụng nghệ thuật gì có tác dụng như thế nào?
+ Khái quát lại nội dung 2 câu đầu 
> Giáo viên: Đem chính sĩ ( lòng dân) đối trọi với bạo tàn ( súng giặc )> Khiến cho sự bi thương xẩy ra. Đó là cảm xúc chủ đạo bao chùm cả tác phẩm.
+ không chỉ khái quát hiện thự, phần mở đầu bài thơ còn đưa người đọc tới hoàn cảnh lịch sử: Đó là hoan cảnh gì?
- Mười năm công vở ruộng ..., một trận nghĩa đánh tây ... 
sử dụng nghệ thuật gì?
Sự mát mát đau thương >< tấm lòng yêu nước được ghi nhận. Tác dụng nghệ thuật như thế nào? 
+ Khái quát lại nội dung phần 1.
+ Đọc phần thích thực.
Cảm nhận của em về phần thích thực như thế nào?
Đoạn thơ kể về cuộc đời của người chiến sĩ cần giuộc. Hoàn cảnh sống người nghĩa sị như thế nào?
- cui cút làm ăn toan lo nghèo khó.
- Chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ.
- Việc cuốc, việc cầy,... quên làm... Em có nhận xét gì về xuất thân, hoàn cảnh sống của họ 
- Từ đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả dành cho nghĩa sĩ.
+ Khi pháp xâm lược, những người dân nghĩa sĩ này đã có thái độ và hoạt động gì?
- Tiếng phong hạc phập phồng ... mùi tinh chiế vấy vả đã ba năm ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. 
Bữa thấy bòng bong ... muốn tới ăn gan,
Ngày xem ông khói ... muốn ra cắn cổ.
Em có nhận xé gì về cách dùng tư, sử dụng nghệ thuật của tác giả. Tác dung.
+ những người nông dân lam lũ họ đã bước vào cuộc chiến đấu như thế nào?
Vố chẳng ... gõ.
+ Nhận xét gì về cách miêu tảnhững người anh hùng nghĩa sĩ?
+ Em có nhận xét gì về vũ khí trang bị chiến đấu của họ?
+ họ đã chiến đấu như thế nào?
+ Em có nhận xé gì về cách mô tả cuộc chiến đấu của người nghĩa sĩ nhân dân?
+ Em có nhận xé gì về tư tưởng chiến đấu của người nghĩa sĩ?
+ sự tương quan giựa ta và địch như thế nào?
Nghĩa quân >< vũ khí hiện đại
> Cuộc chiến đấu diễn ra không cân sức 
> Nghĩa quân thát bại là tất yếu. Tuy họ bị thất bại nhưng họ vẫn đẻ lại tiếng thơm cho muôn đời, và trong lòng mọi người
+ Cảm nhận của em như thế nào khi đọc những câu thơ trên?
+ Chúng ta như được sống lại trong không khí hào hùngcủa một trời kì lịch sửđau thương mà vĩ đại của dân tộc
Em có nhân xét gì về người anh hùng nhân dân nghĩa sĩ?
Nguyễn Đình Thi: “ Rủ bún đưng dậy sánh lòa” Ca dao về lính thú đời xưa. 
“ Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài
 Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp dáo, quan sai xuống thuyền
 Thùng thùng trống đánh ngũ liên 
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa”
Đấy chính là những người nông dân bị bắt đi lính nhưng để phuc vụ cho quyền lợi của vua nên thái độ của họ là đau khổ, con người nông dân trong bài văn tế này có sự thay đổi hẳn về ý thức cũng như hành động.
? Phát hiện mới mẻ của NĐC là gì?
+ Qua phần phân tích trên em hãy khái quát lại nội dung, nghệ thuật phần thích thực.
Gọi học sinh đọc
+ Em cos nhận xé gì về giọng điệu trong phần ai vãn?
Câu 16 thẻ hiện điều gì?
Câu 17_18 thể hiên nội dung gì? 
Là một tiếng khóc nấc nghẹn ngào
Tiếng khóc đó của ai, dành cho đối tượng nào?
- Tiếng khóc của cỏ cây sông núi 
của già trẻ gái trai
của tác giả
Kóc cho người nghĩa sĩ đã ngã xuống và khóc cho vân mệnh đất nước.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả?
+ Em hiểu gì về tâm hồn tình cảm của nhà thơ qua tiéng khóc của ông?
> Nỗi đau đớn sót thưong căm giận chát chứa trong tim của nhà thơ mù nhưng luôn hướng về nhân dân tổ quốc, tù đó ta nhận tháy tính cách đẹp đẽ trong sáng của tác giả 
Câu 20_21: tác giả muốn nói điều gì
Câu 22_23 NĐC dã nói hộ người nghĩa sĩ quan niệm sống chết như thế nào
Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào
Câu 24: là lời của ai? có những hình ảnh nào? Ý nghĩa của các hình ảnh
- Lời của tác giả hóa thân vào những nghĩa sĩ nói lên tấm lòng son sắc sáng ngời của họ.
Hình ảnh: Chúa Tông Thạnh.
Tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm
-> phải mãi mãi với núi sông muôn đời.
- Đồn Lang Xa -> Niềm uất hận vì chưa đuổi được giặc, chưa thực hiện được chí nguyện mà đã chết.
+ NĐC không chỉ khóc cho người nghĩa sĩ tác giả còn khóc cho ai?
- Mẹ già khóc vì mất con.
- Vợ yêu mất chồng
Hình ảnh: Ngọn đèn khuya leo lét; Cơn bóng xế dật dờ trước ngõ
> Hình ảnh giàu sức biểu cảm. Sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng như thế nào?
- tác giả sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng như thế nào?
Khái quát lại phần kết?
Khái quát lại giá trị nghệ thuật của văn bản.
Khái quát lại giá trị nội dung của văn bản.
HS trả lời
HSTL
HS đọc
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS Đọc
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS Đọc
HS Nhận Xét
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
I. Đọc- tiếp xúc văn bản
 1. Hoàn cảnh sáng tác.
 Tiểu dẫn SGK/60
 2. Thể loại
- Văn tế là một loại văn thường gắn với phong tục tang lễ nhằm bầy tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất.
- Văn tế có hai nội dung cơ bản
+ Kể lại cuộc đời, cùng đức phẩm hạnh của người đã mất và bầy tỏ nội đau thương của ngươi sống trong giờ phút vĩnh biệt 
+ Văn tế có thể được viết theo nhiều thể văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát,...
+ Giọng lâm li thống thiết
+ Âm hưởng bi thương và bi tráng
+ Bố cục: 4 đoạn
Lung khởi
Ai vãn
Kết ( khóc tận) 
 3. Đọc giải thích từ khó
 4. Kết cấu: 4 phần
II. Đọc- hiểu văn bản
 1. Phần lung khởi
- Mở đàu là tiếng than “ hỡi ôi” 
> Giọng điệu bi thương nghẹn ngào mở ra một nỗi đau thống thiết.
- Hoàn cảnh đất nước súng giặc >< sáng tỏ bầu trời
- nghệ thuật đối > nêu lên tình thế căng thẳng của đất nước: Có giặc ngoại xâm nhân dân ta thẻ hiện tấm lòng yêu nước sáng cả bầu trời.
-> Hai câu thơ đầu cho ta thấy hình ảnh đau thương khổ nhục nhất, những cũng là câu chả lời mãnh liệt nhất của đồng bào Nam bộ
- Nghệ thuật: Đối lập thương phản
mười năm >< một trận
tình cảm bình dị( vợ ruộng )>< phi thường ( đánh tây )
mất ( vô danh ) >< còn ( danh thơm )
-> Ca ngợi tấm gương yêu nước của người anh hùng nghĩa sĩ người dân.
=> Tóm lại: Bài văn tế mở ra bằng tiếng khóc bi thương nghẹn ngào, mở ra tấm gương sáng ngờivề lòng yêu nước của người nghĩa sĩ cần giuộc
 2. Phần thích thực.
- Dòng hồi tưởng của tác giả về cuộc đời những nghĩa sĩ
+ Xuất thân nông dân
+ Côi cút: gợi cuộc sống âm thầm lặng lẽ, chịu thương chịu khó, gắn bó với đồng ruộng
- Toan lo nghèo khó: Quanh năm làm ăn vất vả mà vẫn lo nghèo đói, túng thiếu. Họ là những người nông dân chân chất, vất vả.
-> Tác giả bầy tỏ niềm cảm thông sâu sác, tình cảm quý trọng yêu thương vói những người dân nghĩa sĩ. Họ hoàn tào xa lạ với việc binh đao chiến trường.
Câu 6 ->câu 9
Sử dụng nghệ thuật: So sánh, đại từ mạnh, cách nói bình dị mang đậm mầu sắc Nam bộ > Diễn tả sự căn phẫn của người nghĩa six nhân dân đối với pháp.
> Cách thể hiện tình cảm chân thực chất phát. Họ tham gia khởi nghĩa với một thái độ tự nguyện, tự giác, dũng cảm và bằng lòng căm thù giặc sâu sác.
- Câu 10 đến câu 12
+ Ngoài cật: 1 mảnh áo vải
+ Vũ khí: ngọn tầm vông, sơm con cúi, lưỡi dao phay.
+ Mười tám ban võ nghệ nào đợi tập rèn
Nghệ thuật: Miêu tả bằng bút pháp hiên thực.
-> Trang bị thô sơ đó là những dụng cụ lao động hàng ngày của người nhân dân, thiếu thốn khó khăn.
- Tư tưởng chiến đấu của những người dân nghĩa sĩ
+ Đạp vào lứot tới
+ Xô cửa sông vào
+ Nào sợ thằng tây bắn đạn nhỏ to
+ Liều minh như chẳng có
+ Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma nước hồn kinh.
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều động từ mạnh, đối.
Kẻ bằng giọng hào hùng, bi tráng.
Nhịp ngắt ngắn, dồn dập.
-> Cuộc chiến đấu diễn ra nhanh dồn dập, với sức mạnh căm phẫn, và lòng quả cảm, kiên cường, tình yêu quê hương đất nước tha thiết, khí thế tiến công, làm chủ chiên trường, hoạt động dứt khoát tự tin
- Kết quả: Nghĩa quân thất bại.
-> Cảm hứng bi tráng. Nghĩa quân thất bại song vẫn để lại niềm tự hào dân tộc
NĐC đã dựng lên bức tượng đàivề người anh hùng một nghĩa sĩ đẹp mộc mạc, giản dị nhưng không kém chất anh hùng, vẻ đẹp hiên ngang hình ảnh oai phong lẫm liệt như hình tượng các dũng sĩ trong những thiên anh hùng ca thủa xưa nhưng lại gần gũi sống động.
Ông đã phát hiện và ca ngợi phẩm chất cao quý vẫn tiền ẩn đằng sau vẻ ngoài mộc mạc giản dị ( manh áo vải, cuộc đời lam lũ, vất vả ) là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc mà văn chương thời đó vẫn chưa chú ý khai thác.
=> Tóm lại: với nghệ thuật xây dựng hình tượngnhân vạt chân thực kết cấu chặt chẽ, hợp lí, kết hợp với chất chữ tình sâu lắng. Từ ngữ giản dị mả tinh tế chính sác, có sức gợi cảm và nghệ thuật đối. Lần đầu tiên trong lịch sử, NĐC đã dựng lên một bức tượng đài sùng sững về người anh hùng nghĩa sĩ nhân dân.
3. Ai vãn 
Giọng điệu có sự thay đổi từ hào hùng sang bi tráng, sang não nề thê thiết xót xa ngậm ngùi 
Câu 16: Sự bàng hoàng sững sờ, đau đớn của tác giả khi nhận được tin những nghĩa sĩ hi sinh
Nghệ thuật: Nhân hóa, sử dụng điển tích
-> diễn tả nỗi đau thương mất mát quá lớn nên sự tiếc thương cũng thật sâu sắc. Đấy là tiếng khóc có tầm vóc thời đại và có tính cách sử thi.
-> Âm điệu là bi thương nhưng nổi lên chất bi tráng 
Câu 20-21 
- Nói lên sự phi nghĩa của Pháp khi chúng sang cướp nước ta.
 Cuộc khởi nghĩa xẩy ra -> sự bi thương.
Câu 22_23: 
- Chết vinh còn hơn sống nhục. 
- Bầy tỏ lòng cảm phục.
- Ca ngợi sự hi sinh của họ
-> Giọng điệu trữ tình thiết tha thể hiện niềm tiếc thương ,cảm phục sót xa cho những chiến sĩ vì nghĩa, vì nước hi sinh
NĐC đã hóa thân vào người nghĩa sĩ để nói hộ họ tấm lòng yêu nước thiết tha.
Câu 25: 
Nghệ thuật: Sử dụng thán từ ( từ cảm thán ) hình ảnh giàu sức biểu cảm
-> Gợi niềm tiếc thương đau sót của người còn sống đối với người đã chết vì họ là những chụ cột chính trong gia đình. Tăng thêm niềm uất hận đối với thực dân pháp.
Câu 26: 
Nghệ thuật: đối
Một trận khói tan >< Nghì năm tiết rơ
-> Cảm phục khí tiết cao quý của người đã chết. Ca ngợi công đức > Khắc họa hình tượng anh hùng nghĩa sĩ nhân dân sáng ngời phong cách yêu nước.
=> Tóm lại: Nhà thơ bầy tỏ sự cảm thốngâu sắc niềm tiếc thương vô hạn đối với người anh hùng nghĩa sĩ cần giuộc
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
Ngôn ngữ bình dị mang mầu sắc Nam bộ rõ rệt
Âm hưởng bi tráng mà không bị luy thẻ hiện chát anh hùng ca.
Chất sử thi và chư tìnhhòa quyện với nhau, xây dựng hình tượng người anh hùng nghĩa sĩ nhân dân đẹp rực rỡ.
 2. Nội dung
 Ghi nhớ SGK.
IV. Luyện tập
 1. Cảm nhận của em về người anh hùng nghĩa sĩ trong văn bản.
 2. Đọc diễn cảm bài văn tế
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài:
 Nắm được giá trị nội dungvà nghệ thuật của tác phẩm. Văn bản không chỉ có giá chị văn hóa mà còn có giá trị lịch sử to lớn.
 - Tiết sau thực hành về thành ngữ điể cố. Làm bài tập 1,2,3,4/66/67

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 22-23.doc