Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 47: Suất điện động cảm ứng

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 47: Suất điện động cảm ứng

I. MỤC TIÊU

 + Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.

 + Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giãn.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.

Học sinh: Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: On định lớp

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :

 Phát biểu các định nghĩa: dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng ?

Đặt Vấn đề : Trong bài trước, ta đã khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ chủ yếu về mặt định tính. Về mặt định lượng, cường độ dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào ?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

 

doc 2 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 47: Suất điện động cảm ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 14/11/08
Tiết 47
Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU
	+ Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
	+ Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giãn. 
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.
Học sinh: Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Oån định lớp
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : 
 Phát biểu các định nghĩa: dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng ? 
Đặt Vấn đề : Trong bài trước, ta đã khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ chủ yếu về mặt định tính. Về mặt định lượng, cường độ dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào ? 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Dẫn dắt hs đi đến định nghĩa về suất điện động cảm ứng.
-Yêu cầu hs thực hiện câu C1 ?
Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng,
- Căn cứ hình 24.2 lập luận để lập công thức xác định: 
 +Công sinh ra trong dịch chuyển do lực từ tác dụng lên mạch ( C ) ? 
 + Aùp dụng định luật bảo toàn năng lượng để xác định công cản và suất điện động cảm ứng eC ?
-Từ biểu thức, hãy phát biểu định luật Farađây ?
-Nêu định nghĩa 
-Phân tích các mạch điện ở hình 24.1( a,b,c,d,e) :
 Hình c: ( câu b)
 Hình d: ( câu c)
 Hình e: ( câu d)
 Hình e: 
-Ghi nhận khái niệm.
- Nghe cách đặt vấn đề của thầy cô để thực hiện một số biến đổi.
 + Công sinh ra : 
 + Aùp dụng định luật Len-xơ và lập luận đưa ra biểu thức công cản:
Mà 
Kết hợp 2 công thức ta được:
-Phát biểu định luật và viết biểu thức như nội dung.
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
1. Định nghĩa 
 Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây
 Suất điện động cảm ứng: eC = - 
 Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì:
|eC| = ||
 Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 - Nhận xét và tìm mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ:
 + Dấu (-) trong công thức trên cho ta biết điều gì ?
 + Khi tăng ?
 + Khi giảm ?
-Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
+ Dấu (-) trong công thức là để phù hợp với định luật Len-xơ
+ Khi tăng => ec < 0: chiều suất điện động cảm ứng ngược chiều (+) của mạch.
+ Khi giảm => ec > 0 : chiều suất điện động cảm ứng cùng chiều với chiều (+) của mạch.
- Thực hiện C3: 
 a/ chiều âm ( đi xuống)
 b/ chiều dương ( đi lên )
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ
 Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của eC là phù hợp với định luật Len-xơ.
 Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng. Dựa vào chiều đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông qua mạch kín.
 -Nếu F tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
 - Nếu F giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Phân tích cho học sinh thấy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Nêu ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây.
- Nắm được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ
 Biết cách lí giải các định luật cảm ứng điện từ bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Nắm được ý nghĩa to lớn của định luật Fa-ra-đây.
III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
 Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường không đổi, để tạo ra sự biến thiên của từ thông qua mạch (C), phải có một ngoại lực tác dụng vào (C) để thực hiện một dịch chuyển nào đó của (C) và ngoại lực này đã sinh một công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng. Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu ở trên là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.
Hoạt động 6 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Nhắc lại những kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 152 và xem bài mới trước ở nhà.
-Nắm đươc những kiến thức cơ bản.
-Nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docT47.doc