Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 34, 35

Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 34, 35

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : + Nắm được bản chất dòng điện trong chất khí, sự dẫn điện khong tự lực và tự lực, các hiện tượng phóng điện trong chất khí.

 + Nắm được bản chất dòng điện trong chân không, sự dẫn điện một chiều của điôt chân không, bản chất và các tính chất của tia catôt.

 + Nắm được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n và p, công dụng của điôt bán dẫn và trandio.

2. Kỹ năng : Giải được các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến dòng điện trong chất khí, trong chân không và trong chất bán dẫn.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 :

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

-Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí ?

-Trình bày nhân số hạt tải điện trong quá trình phóng điện qua chất khí ?

-Trình bày nguyên nhân gây ra hồ quang điện và tia lửa điện.

-Vì sao dòng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng ê chạy từ catôt đến anôt ?

-Trình bày thao tác hàn điện và giải thích tại sao phải làm như thế ?

 

doc 3 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 11 - Tiết 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP Ngày soạn 12/9/08
	 Tiết 34
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	+ Nắm được bản chất dòng điện trong chất khí, sự dẫn điện khong tự lực và tự lực, các hiện tượng phóng điện trong chất khí.
	+ Nắm được bản chất dòng điện trong chân không, sự dẫn điện một chiều của điôt chân không, bản chất và các tính chất của tia catôt.
	+ Nắm được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n và p, công dụng của điôt bán dẫn và trandio.
2. Kỹ năng : Giải được các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến dòng điện trong chất khí, trong chân không và trong chất bán dẫn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
-Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí ?
-Trình bày nhân số hạt tải điện trong quá trình phóng điện qua chất khí ?
-Trình bày nguyên nhân gây ra hồ quang điện và tia lửa điện.
-Vì sao dòng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng ê chạy từ catôt đến anôt ?
-Trình bày thao tác hàn điện và giải thích tại sao phải làm như thế ?
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Hướng dẫn và diễn giảng
( bảng 15.1) :
-Nếu xem 1 ngọn cây như mũi nhọn thì khoảng cách từ đám mây đến ngọn cây là d= 200m – 10m = 190m
-Xét 2 trường hợp:
+ 2 mũi nhọn:
U= 300 000V, 
d=600mm= 0,6m, theo đề:
d1 = 190 m.
 Vậy 
+Trường hợp 2 mặt phẳng
 U= 300 000V, 
d= 114mm= 0,114 m, theo đề:d2=190m.Vậy:
-GV kết luận: U vào khoảng 108 V
-Diễn giảng: 
+ Trường hợp 2 mũi nhọn:
U= 20 000V, d= 15,5mm
d1 = 5mm .
Vậy 
+ Trường hợp 2 mặt phẳng:
U = 20 000V, d= 61mm
d2 = 5mm. Vậy
-GV kết luận: Vậy U vào khoảng 104 V
-Diễn giảng: Dây cao thế 120KV thì HĐT lớn nhất có thể đạt đến 170 KV
=> U = 170 KV = 170 000V
Theo bảng 15.1 ta có:
d1 = 410mm , U1 = 200 000V
-Vì tiêu chuẩn an toàn nên chọn 2 cực đều là mũi nhọn:
-Kết luận: ta không có nhiệm vụ, không nên đứng gần dây cao thế.
-Vẽ hình và kết hợp với diễn giảng : Khi 1 ê bứt ra khỏi catôt thì bay tự do đoạn đường 4cm thì va chạm phân tử khí để sinh ra thêm 1 ê và 1 ion+ 
Cứ tiếp diễn ra như thế cho đến ở sát anôt.
-Tổng số hạt ê được sinh ra là bao nhiêu ? Số ion+ ? Tổng số hạt sinh ra ? 
- Yêu cầu hs đọc đề – tóm tắt
-Lượng điện tích phát ra từ catôt trong 1 giây bằng tổng số ê phát xạ ra từ catôt:
q= n1e ĩ Ibh t = n1e, mà t = 1s
Vậy 
-- Yêu cầu hs đọc đề – tóm tắt
-Hướng dẫn hs : ê di chuyển từ catôt sang anôt ở HĐT nhận năng lượng: E= eU = ?
Năng lượng được chuyển hoá thành động năng của ê :
=> 
-Chú ý nghe gv diễn giảng và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Trường hợp 2 mũi nhọn: 
- Trường hợp 2 mặt phẳng:
- Trường hợp 2 mũi nhọn:
- Trường hợp 2 mặt phẳng:
-Nghe gv diễn giảng và ghi nhân
-Hs ghi nhận
- HS vẽ hình và nghe gv diễn giảng.
 1 2 4 8 16 32
0 1 2 4 8 16
catôt
anôt
Số ê
Số ion+
ề
4cm
- Tính: ne = 32-1 = 31
 Nion= 31
Tổng số hạt là: 
 n = ne + nion = 62
-HS đọc đề và tóm tắt.
Số electron phát ra từ catôt trong 1 giây:
N==0,625.1017(hạt)
-HS đọc đề và tóm tắt.
- Năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catôt sang anôt:
 E = eU = 1,6.10-19.2500 = 4.10-16(J)
- Năng lượng ấy chuyển thành động năng của electron nên:
v= = 3.107(m/s)
Bài 8 trang 93 
a/ Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì HĐT để có tia sét vào cở trung bình của 2 giá trị ứng với trường hợp 2 mũi nhọn và trường hợp 2 mặt phẳng ở cách nhau 190 m.
Ta có:
- Trường hợp 2 mũi nhọn:
- Trường hợp 2 mặt phẳng:
 Vậy U vào khoảng 108 V
b/ Khi thử xem bộ điện của xe máy có tốt không, người thợ cho phóng điện từ dây điện( xem như mũi nhọn) -ra võ máy (xem như mặt phẳng). Tia lửa điện dài khoảng 5mm là được
- Trường hợp 2 mũi nhọn:
- Trường hợp 2 mặt phẳng:
Vậy U vào khoảng 104 V
c/ Trường hợp dây cao thế 120KV, hiệu điện thế lớn nhất có thể đến 120=170 KV
Theo bảng 15.1 ta có: d1 = 410mm = 041 m
 U1 = 200 000V
Vì đây là tiêu chuẩn an toàn nên lấy trường hợp 2 cực đều là mũi nhọn : E = E1 
 ĩ 
=> 
Cho nên không có nhiệm vụ thì không nên lại gần dây cao thế.
Bài 9 trang 93 
Quá trình sinh hạt tải điện, khi sinh nhiều hạt tải nhất được minh hoạ trên hình vẽ. Đường đứt nét là ê va chạm với phân tử khí và ion hoá chất khí.
 Số ê mà 1 ê đưa vào ở sát catôt sinh ra là: ne = 32 – 1 = 31 
 Số ion+ sinh ra cũng bằng số ê sinh ra:
nion+ = 1+ 2 + 4 + 8 + 16 = 31
Tổng số hạt tải điện sinh ra là : n = ne + nion = 62
Bài 10 trang 99 
TT
S= 10mm2 = 10-5 m2 
Ibh = 10 mA = 10-2 A
- e = -1,6.10-19 C
n = ?
giải 
Số electron phát ra từ catôt trong 1 giây:
 Ta có: Ibh = |e|.N 
N = = 0,625.1017(hạt)
 Số electron phát ra từ một đơn vị diện tích của catôt trong 1 giây:
n = = 6,25.1021(hạt)
Bài 11 trang 99
TT
U= 2500V
me = 9,1.10-31 kg
v= ?
giải
Năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catôt sang anôt:
 E = eU = 1,6.10-19.2500 = 4.10-16(J)
 Năng lượng ấy chuyển thành động năng của electron nên:
 E = mv2
 => v = = 3.107(m/s)
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Về nhà xem kại các bài tập mới giải
-Về nhà xem bài mới
Nhận nhiệm vụ về nhà.
 THI HỌC KÌ I Tiết 35
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra việc nắm kiến thức của hs
-Rút kinh nghiệm để dạy phần tiếp theo
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị đề và ra đáp án ( sau khi hết chương trình HK I )
-HS chuẩn bị bài cũ tốt cho kì thi HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34-35.doc