Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 28

Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 28

A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được:

Mục tiêu kiến thức: Tác hại của dòng điện lên cơ thể người, các nguyên nhân gây tai nạn lao động.

Mục tiêu kỹ năng:

Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn tin học.

B, Điều kiện cho dạy và học:

 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh.

 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.

C, Quá trình thực hiện tiết giảng:

 

doc 39 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : 1 Ngày soạn: / /2008
Tên bài giảng: an toàn lao động trong nghề điện
A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được:
Mục tiêu kiến thức: Tác hại của dòng điện lên cơ thể người, các nguyên nhân gây tai nạn lao động.
Mục tiêu kỹ năng:
Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học:
 Chuẩn bị của thày: Tài liệu phát tay cho học sinh.
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
Yêu cầu học sinh trả lời.
Học sinh lên bảng trả lời.
Bài giảng mới:
I.Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người
1.Điện giật tác động tới con người như thế nào.
2.Tác hại của hồ quang điện
3.Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
a.Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
b.Đường đi của dòng điện
c.Thời gian dòng điện qua cơ thể
Tại sao con người lại bị điện giật?
Tóm tắt
Con người cũng có điện trở.
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
II. Các nguyên nhân gây tai nạn lao động.
1.Tai nạn điện
2.Các nguyên nhân khác
Nguyên nhân nào khiến con người ta bị điện giật
Chạm vào siêu điện, bếp điện, giây điện,
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm: 
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Một số biện pháp an toàn lao động.
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp: Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian: Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
Giáo án lý thuyết
Môn: Điện dân dụng Tiết thứ : 2,3 Ngày soạn: / /2008
Tên bài giảng: an toàn lao động trong nghề điện
A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được:
Mục tiêu kiến thức: Hiểu được các biện pháp an toàn lao động.
Mục tiêu kỹ năng: Đọc được Sơ đồ h 2.1 SGK.
Mục tiêu thái độ, thói quen: Yêu thích môn tin học.
B, Điều kiện cho dạy và học:
 Chuẩn bị của thày: Sơ đồ h 2.1 SGK.
 Chuẩn bị của trò: Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp.
C, Quá trình thực hiện tiết giảng:
Lớp:
Ngày, tháng
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
Hoạt động thày
Hoạt động trò
Tổ chức ổn định lớp:
-Tổ chức ổn định, kiểm tra sỹ số
Kiểm diện, thông báo
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Bài giảng mới:
I.Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện.
a.Cách điện các thiết bị
b.Sử dụng điện áp thấp
c.Sử dụng những biển báo
d.Sử dụng cá phương tiện phòng hộ, an toàn.
Làm thế nào để không bị điện giật?
Tóm tắt
Không chạm vào các thiết bị điện.
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
II. Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất.
a. Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.
b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc.
c.Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động.
Có cách nào để tránh bị tai nạn điện giật
Dùng kìm điện, bút thưr điện,
III. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
Cách thực hiện và tác dụng 
Theo dõi, ghi chép cần thiết.
Hệ thống, củng cố, tổng kết bài:
-Hệ thống lại toàn bộ bài
- Nhấn mạnh trọng tâm: 
Thuyết trình
Lắng nghe, ghi chép bổ sung.
Câu hỏi, bài tập và hướng dẫn nghiên cứu:
Khái niệm chung về đo lường điện
Đặt câu hỏi cho HS
Đọc sách tìm hiểu
Tự đánh giá rút kinh nghiệm:
Nội dung:.Chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao.
Phương pháp: Thuyết trình cộng với diễn giảng.
Thời gian: Đủ thời gian để học sinh tiếp thu kiến thức.
Thông qua tổ bộ môn Giáo viên soạn
 Tiết thứ: 44,46,47,48,49,50 Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng
Soạn ngày  tháng năm 2008
 Tên bài học: Thực hành sử dụng vạn năng kế
A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
1.Kiến thức : Kiến thức chung về vạn năng kế và cách sử dụng vạn năng kế.
2.Kỹ năng : Biết cách đo điện trở và phát hiện hư hỏng trong mạch điện nhờ vạn năng kế.
3.Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học, làm việc nghiêm túc chú ý an toàn điện
B.Chuẩn bị của thày, trò :
Chuẩn bị
Thầy
Trò
-Dụng cụ, ng.vậtliệu
Vạn năng kế, một số điện trở, nguồn điện
-Tài liệu.
Tài liệu phát cho HS
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Lớp
Sĩ số vắng
D- Quá trình lên lớp:
 Nội dung 
 (Ghi nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Hoạt động của thầy, trò )
I- Tổ chức ổn định lớp:
II- Kiểm tra an toàn và phương pháp tiện dụng cụ:
III- Hướng dẫn thực hành:
* Mục tiêu
-Đo điện trở bằng vạn năng kế.
-Phát hiện hư hỏng trong mạch điện.
* Giải thích lý thuyết liên quan:
-Cấu tạo cơ bản của vạn năng kế.
-Cách sử dụng vạn năng kế đo điện trở
1. Trình tự các bước thực hiện 
- Sử dụng vạn năng kế đo điện trở.
-Sử dụng vạn năng kế để xác định hư hỏng trong mạch điện
2.Các sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp 
Các dạng sai hỏng: Đặt sai khoá chuyển mạch
Nguyên nhân: Chưa nắm vững cách đo
Biện pháp khắc phục: xem lại cách sử dụng 
3.Làm mẫu 
Đo điện trở
4. Tổ chức cho HS thực hành (ghi ND thực hành từng tiết):
1. Tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng của vạn năng kế.
2. Thực hành đo điện trở
3. Phát hiện các bộ phận hư hỏng xảy ra trong mạch điện
IV- Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá:
Nghiệm thu sản phẩm
 2. Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bải
3. Nhận xét, đánh giá cho điểm
 4. Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau:
 Tìm hiểu về máy biến áp
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Giáo viên kiểm tra.
Giáo viên thông báo mục tiêu bài học.
Học sinh xây dựng kiến thức lý thuyết
Giáo viên hướng dẫn sử dụng vạn năng kế đo các đại lượng
Giáo viên nêu các dạng sai hỏng
Phát vấn học sinh phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
Giáo viên làm mẫu
Học sinh làm thử
Trong suốt quá trình học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn và giải thích thắc mắc mà học sinh mắc phải.
GV nghiệm thu
GV nhận xét đánh giá dựa vào quá trình theo dõi ở giai đoạn trên.
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Đánh giá và rút kinh nghiệm: (chất lượng sản phẩm, kỹ năng thao tác, thời gian phương pháp)
Sau khi học xong bài này học sinh có thể thực hiện thành thạo các thao tác theo yêu cầu của bài học
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
Bài số 7: Tiết thứ:4,5,6 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng
Soạn ngày. tháng năm 2008
 Tên bài học: sử dụng và sửa chữa máy biến áp
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức:Biết được kháI niệm chung về máy biến áp.
 Nêu được công dụng, các số liệu định mức của máy biến áp.
 2.Kỹ năng: Đọc số liệu định mức của máy biến áp
 3.TháI độ, thói quen: Học tập, tìm hiểu nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
MBA cỡ nhỏ, 
-Tài liệu, kiến thức.. 
Bản số liệu định mức
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
 Nội dung
TG
Phương pháp
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Cách sử dụng vạn năng kế?
III- Bài mới:
1. Công dụng của MBA
-Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp và ngược lại.
-Là khâu không thể thiếu trong truyền tảI và phân phối điện năng.
 -MBA được sử dụng trong máy hàn, kĩ thuật điện tử
2. Định nghĩa MBA
MBA là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyênlí hiện tượng cảm ứng điện từ để biến đổi điện áp của hệ thống điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số
3. Các số liệu định mức MBA
a. Dung lượng hay công suất định mức: Sđm
b. Điện áp sơ cấp định mức: U1đm
 Điện áp thứ cấp định mức: U2đm
c. Dòng điện sơ cấp định mức: I1đm
 Dòng điện thứ cấp định mức: I2đm
 Sđm = U1đmI1đm = U2đmI2đm
d. Tần số định mức: fđm (Hz)
4. Phân loại MBA (Theo công dụng)
-Điện lực.
-Tự ngẫu.
-MBA công suất nhỏ.
-Chuyên dùng.
-Đo lường.
-Thí nghiệm
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm: Công dụng MBA.
Luyện tập, củng cố
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: MBA dùng để làm gì, gồm những loại nào?
2) Chuẩn bị bài học sau: Cấu tạo, hoạt động MBA.
Giáo viên kiểm diện
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời
Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
Trong sản xuất và phân phối điện tại sao khi truyền tảI điện lại có U cao khi sử dụnglại dùng U = 220V?
Máy biến áp là gì?
HS đọc SGK, GV giải thích
GV: GiảI thích cấu tạo cơ bản của MBA: Sơ cấp, thứ cấp, U, I
GV giảI thích các số liệu định mức ghi trên MBA
Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu về các loại MBA được sử dụng ở những đâu
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
Bài số 7: Tiết thứ:4..5..6 Giáo án lý thuyết - bộ môn : Điện dân dụng
Soạn ngày. tháng năm 2008
 Tên bài học: sử dụng và sửa chữa máy biến áp
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức:Trình bày được nguyên lý làm việc của máy biến áp.
 Nêu được cấu tạo, nhận biết được các dạng lõi thép của máy biến áp.
 2.Kỹ năng: nhận biết các dạng máy biến áp
 3.TháI độ, thói quen: Học tập, tìm hiểu nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
MBA cỡ nhỏ, 
-Tài liệu, kiến thức.. 
Các loại tài liệu liên quan
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
MBA là gì?. tác dụng của MBA?
III- Bài mới:
1. Cấu tạo của MBA
a. Lõi thép: Dùng làm mạch từ, đồng thời làm khung quấn dây.
-Có nhiều loại: (Trụ, vỏ bọc)
-Được ghép từ nhiều lá thép kĩ thuật mỏng.
b. Dây quấn: Dây đồng tráng men
Gồm : Dây sơ cấp và dây thứ cấp
Nguyên lý làm việc của MBA.
a. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi cho dòng biến đổi đI qua một cuộn dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trường biến thiên. Nếu đặt cuộn dây 2 trong từ trường của dây thứ 1 thì cuộn 2 sinh ra 1 sđđ cảm ứng và dòng điện cảm ứng (Hiện tượng cảm ứng điện từ)
b. Nguyên lý làm việc của MBA
Khi nối dây sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽcó dòng điện I1 chạy trong dây sơ cáp và sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên . Do mạch từ là khép kín nên từ thông này móc vòng cảm ứng ra sđđ cảm ứng E2 trong cuộn thứ cấp tỉlệ với số vòng dây N2 
U1/U2 = E1/E2 = N1 /N2 = k
S1 = U1I1: S2 = U2I2
U1 /U2 = I2/I1 = k
IV-Hệ th ...  thực tế.
 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
Động cơ quạt cóc
-Tài liệu, kiến thức.. 
SGK, SGV
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Động cơ điện là gì?
Có những loại động cơ điện nào?
III- Bài mới:
Thí nghiệm về nguyên lý động cơ không đồng bộ.
Nội dung thí nghiệm:
-Dụng cụ: Gồm: 1 nam châm vĩnh cửu NS gắn tay quay. 1 vòng dây khép kín.
- Thao tác: Quay nam châm với n1 vòng thì thấy khung dây quay theo với tốc độ n < n1. 
- GiảI thích hiện tượng:
Giữa 2 cực của nam châm có từ trường nên khi nam châm quay sẽ làm từ trường quay theo. Từ trường này tác dụng lên khung dây làm cảm ứng một dòng điện , lực điện từ làm vòng dây quay n còn từ trường quay với n1 = 60f/p
b. Nguyên lý làm việc cảu động cơ
Khi cho dòng điện vào dây quấn Stato động cơ sẽ tạo ra từ trường quay.
Lực điện từ do từ trường quay tác động lên dòng cảm ứng ở dây quấn Roto làm Roto quay.
Động cơ điện 1 pha có thể tạo ra từ trường quay bằng cách dùng vòng chập, tụ điện, hoặc cuộn dây.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : Cách quấn dây MBA
Luyện tập, củng cố
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: MBA 1 pha được quấn ntn?
2) Chuẩn bị bài học sau: Dụng cụ thực hành làm khuôn quấn dây
Giáo viên kiểm diện
GV: Vẽ hình 15.1 SGK
Trình bày nội dụng thao tác thí nghiệm:
GV: tại sao khi quay nam châm khung dây lại quay theo?:
GV: GiảI thích nguyên lý làm việc
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Hãy trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 pha
III- Bài mới:
2. Động cơ điện 1 pha có vòng ngắn mạch
a. Cấu tạo:
* Stato: Gồm lõi thép và dây quấn:
-Lõi thép: Được ghép từ nhiều lá thép kĩ thuật. Cực từ được sẻ làm 2 phần.
-Dây quấn Stato gồm 2 bối dây đặt cách điện với lõi thép.
* Roto: Là loại Roto lồng sóc:
Gồm lõi thép và dây quấn:
Lõi thép: làm từ nhiều lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau tạo thành khối trụ có sẻ rãnh bên ngoài.
Dây quấn: là thanh kim loại bằng đồng hoặc nhôm đặt trong rãnh lõi thép, 2 đầu nôío vào 2 vành kim loại tạo thành hình lồng sóc. 
b. Nguyên lý làm việc:
- Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Dòng điện trong vòng chập và dòng điện trong dây quấn Stato sẽ tạo ra từ trường quay.
-Từ trường quay sẽ tác động làm cảm ứng ở thanh dẫn Roto dòng điện cảm ứng sinh ra lực từ làm Roto quay với tốc độ n. 
- Dùng vòng chập để khởi động động cơ điện 1 pha có ưu điểm là: Cấu tạo đơn giản, làm việc bền nhưng hiệu suất thấp, mômen khởi động yếu.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : hoạt động động cơ
Luyện tập, củng cố
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: 
2) Chuẩn bị bài học sau: Cấu tạo hoạt động của động cơ dùng tụ điện.
Giáo viên kiểm diện
GV: Cho học sinh quan sát mô hình quạt có và HS rút ra đặc điểm cấu tạo.
Lõi thép có cấu tạo như thế nào?
Roto có đặc điểm gì đặc biệt?
GV: tại sao khi có điện quạt cóc làm việc hãy giảI thích?
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số Tiết thứ:25 Soạn ngày. tháng năm 2008
Tên bài học: TH tháo lắp quấn auanj dây và sửa chữa những hưng hỏng thông dụng của quạt
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức:Biết được một số loại quạt điện thông dụng.
	 Biết cách bảo dưỡng quạt.
 2.Kỹ năng: bảo dưỡng, tra dầu mỡ
 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
Quạt bàn, quạt trần hỏng
-Tài liệu, kiến thức.. 
SGK, SGV
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cấu tạo- nguyên lý làm việc của quạt chạy tụ.
III- Bài mới:
1. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng.
 a. Quạt bàn:
b. Quạt cây.
c. Quạt tường.
d. Quạt hộp tản gió.
2. Sử dụng và bảo dưỡng quạt.
a. Sử dụng quạt:
- Kiểm tra đặc điẻm của trục trước khi sử dụng phảI bao lớp chống rỉ ở đầu trục.
- Quạt đang hoạt động có mùi khét.
- Để quạt nơI khô - thoáng mát.
- Quạt chạy lâu nên cho nghỉ ngơI ít phát hoặc hạ nhiệt độ.
b. bảo dưỡng quạt:
- Cần giữ cho quạt luôn sạch sẽ nếu quạt bị dây dầu mỡ thì phảI tẩy sạch sau đó dùng giẻ kkhô lau sạch.
- Khi không dùng quạtphảI làmvệ sinh quạt sạch sẽ.
- Chú ý hộp tản gió.
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : 
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: 
2) Chuẩn bị bài học sau: 
Giáo viên kiểm diện
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Em hãy kể tên các loại quạt điện mà em biết?. Nêu dặc điểm làm việc của từng loại?
HS: Trả lời.
GV: Khi sử dụng quạt em thường thấy có những hư hỏng nào? cách khắc phục ra sao?
GV: Làm thế nào để quạt được sử dụng lâu bền?
HS: Trả lời.
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số  Tiết thứ:26. Soạn ngày. tháng năm 2008
Tên bài học:TH tháo lắp quấn auanj dây và sửa chữa những hưng hỏng thông dụng của quạt 
 A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
 1.Kiến thức:Biết cách phát hiện những hư hỏng thường gặp ở quạt 
 2.Kỹ năng: Nhận biết, phát hiện hư hỏng
 3.TháI độ, thói quen: Học tập khoa học, nghiêm túc
 B- Chuẩn bị của GV& HS:
Nội dung chuẩn bị 
 Giáo viên
Học sinh
-Đồ dùng,thiết bị... 
Quạt bàn, quạt trần hỏng
-Tài liệu, kiến thức.. 
SGK, SGV
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
 C-Thời gian học và số HS vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
 Ngày /
Lớp dạy
Số HS vắng
 D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung
 (ghi các nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Ghi hoạt động của GV và HS)
I- Tổ chức, ổn định lớp.
II- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
III- Bài mới:
1. Hư hỏng thường gặp ở quạt điện
 a. Đóng điện quạt không quay:
b. Đóng điện vào quạt khởi động rất khó khăn.
c. Đóng điện vào quạt lúc quay, lúc không.
d. Bôk chuyển tốc độ không hoạt động.
e. Bộ tuốc năng trục trặc.
f. Cánh quạt tuột, chạy ra chạy vào.
g. Động cơ điện quá nóng.
h. Quạt bị rò điện
IV-Hệ thống kiến thức, tổng kết.
Hệ thống kiến thức: 
Nhấn mạnh trọng tâm : 
V- Hướng dẫn học tiếp:
1) Câu hỏi, bài tập: 
2) Chuẩn bị bài học sau: 
Giáo viên kiểm diện
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Trong gia đình em thường thấy quạt có hiện tượng hỏng hóc gì khi sử dụng? Em đã khắc phục như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn HS cách phát hiện ra các hư hỏng và tìm nguyên nhân khắc phục cho từng hiện tượng.
Giáo viên hệ thống
Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm
Học sinh theo dõi, ghi chép bổ sung.
Giáo viên nêu ra câu hỏi
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Rút kinh nghiệm:
Bài giảng chính xác về nội dung và mang tính thực tiễn cao giúp học sinh qua 01 tiết giảng đã hiểu được nội dung bài học.
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn
Giáo án thực hành - bộ môn : Điện dân dụng
Bài số : . Tiết thứ: 27,28 Soạn ngày  tháng năm 2008
 Tên bài học: TH tháo lắp quấn quận dây và sửa chữa những hưng hỏng thông dụng của quạt .
A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có được :
1.Kiến thức : Biết cách tháo lắp quạt điện.
2.Kỹ năng : Bảo dưỡng được quạt điện. 
	 Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.
3.Thái độ : Có tác phong làm việc khoa học, làm việc nghiêm túc chú ý an toàn điện
B.Chuẩn bị của thày, trò :
Chuẩn bị
Thầy
Trò
-Dụng cụ, ng.vậtliệu
Quạt điện, bút thử điện
-Tài liệu.
Tài liệu phát cho HS
Đọc kỹ tài liệu trước khi đến lớp
C- Thời gian học và sĩ số vắng ở các lớp:
Thời gian
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Ngày /
Lớp
Sĩ số vắng
D- Quá trình lên lớp:
 Nội dung 
(Ghi nội dung dạy học trong giờ)
TG
Phương pháp
(Hoạt động của thầy, trò )
I- Tổ chức ổn định lớp:
II- Kiểm tra an toàn và phương tiện dụng cụ:
III- Hướng dẫn thực hành:
* Mục tiêu
- Tháo lắp quạt.
- Bảo dưỡng quạt.
- Phát hiện, sửa chữa hư hỏng.
* Giải thích lý thuyết liên quan:
Cách sử dụng và bảo dưỡng quạt
1. Trình tự các bước thực hiện 
a. Tháo quạt tìm hiểu:
- Trình tự tháo.
- Quan sat tìm hiểu.
b. Bảo dưỡng quạt:
- Làm vệ sinh.
- Tra dầu mỡ.
c. Lắp quạt – Kiểm tra hoàn chỉnh
2.Các sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp 
Các dạng sai hỏng: + Tháo cánh quạt làm trờn ren, + Sước dây cách điện
Nguyên nhân: Không nắm rõ loại ren, làm mạnh.
Biện pháp khắc phục: Ren ngược, làm nhẹ nhàng cẩn thận.
3.Làm mẫu 
- Thao tác tháo quạt.
- Cách lau chùi, tra dầu.
- lắp quạt – Kiểm tra quạt
4. Tổ chức cho HS thực hành (ghi ND thực hành từng tiết):
1.Tìm hiểu cấu tạo.
- Tháo quạt – quan sát.
- Bảo dưỡng quạt.
- lắp quạt
2. Kiểm tra quạt – hoàn chỉnh
IV- Tổng kết – Nhận xét - Đánh giá:
Nghiệm thu sản phẩm
 2. Hệ thống, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài
3. Nhận xét, đánh giá cho điểm
 4. Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau:
 Tìm hiểu về máy biến áp
Lớp trưởng báo cáo sỹ số.
Giáo viên kiểm tra.
Giáo viên thông báo mục tiêu bài học.
Học sinh xây dựng kiến thức lý thuyết
GV: Khi tháo quạt cần chú ý gì?
GV: Khi lắp quạt như thế nào?
Giáo viên nêu các dạng sai hỏng
Phát vấn học sinh phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
Giáo viên làm mẫu
Học sinh làm thử
Trong suốt quá trình học sinh thực hành, GV quan sát, uốn nắn và giải thích thắc mắc mà học sinh mắc phải.
GV nghiệm thu
GV nhận xét đánh giá dựa vào quá trình theo dõi ở giai đoạn trên.
Giáo viên chỉ dẫn.
Học sinh theo dõi
Đ- Đánh giá và rút kinh nghiệm: (chất lượng sản phẩm, kỹ năng thao tác, thời gian phương pháp)
Sau khi học xong bài này học sinh có thể thực hiện thành thạo các thao tác theo yêu cầu của bài học
 Thông qua tổ bộ môn 	 Giáo viên bộ môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dien 75-1.doc