Giáo án môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường

Giáo án môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường của điện tích điểm Q

 A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa điểm đặt của Q và điểm ta đang xét.

 B. tỉ lệ thuận với độ lớn của Q nếu Q>0 và tỉ lệ nghịch với độ lớn của Q nếu Q<>

 C. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích Q.

 D. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn của điện tích Q.

Câu 2: Trong công thức (q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một điểm trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó) thì

 A. E tỉ lệ thuận với F B. E tỉ lệ nghịch với q.

 C. E phụ thuộc cả F lẫn q. D. E không phụ thuộc F và

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƯỜNG 
Phần 2: ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường của điện tích điểm Q
	A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa điểm đặt của Q và điểm ta đang xét.
	B. tỉ lệ thuận với độ lớn của Q nếu Q>0 và tỉ lệ nghịch với độ lớn của Q nếu Q<0.
	C. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích Q.
	D. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn của điện tích Q.
Câu 2: Trong công thức (q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một điểm trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó) thì
	A. E tỉ lệ thuận với F	B. E tỉ lệ nghịch với q.
	C. E phụ thuộc cả F lẫn q.	D. E không phụ thuộc F và q.
Câu 3: Một điện tích điểm q=2.10-8C đặt trong một môi trường có e=4. Cường độ điện trường tại điểm cách q 20mm có độ lớn
A. 11,25.104 V/m	B. 2,25.105 V/m	C. 9.105 V/m	D. 1,125.103 V/m
Câu 4: Chọn phát biểu sai: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm gây ra bỡi một điện tích điểm Q
	A. luôn cùng phương với đường thẳng nối điểm đặt của Q và điểm ta đang xét.
	B. phụ thuộc vào khoảng cách giữa điểm đặt của Q và điểm ta đang xét.
	C. có độ lớn không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
	D. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích.
Câu 5: Một điện tích điểm Q=-8.10-10C đăt tại một điểm có cường độ điện trường E=4.105 V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích là:
	A. 2.10-15 N	B. 3,2. 10-4 N	C. 18.104 N	D. 4,5. 109 N
Câu 6: Một điện tích q>0 đặt tại một điểm có cường độ điện trường , chịu tác dụng của lực điện . Hình vẽ nào sau đây là đúng?
	A. q 	B. q 
	C. q 	D. q 
Câu 7: Một điện tích điểm Q đặt trong chân không. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm cách Q 0,3m có độ lớn 3,2.103 V/m, hướng về Q. Khi đó
	A. Q=3,2.10-8 C	B. Q=-0,32.10-7 C	C. Q=3,2.10-12 C	B. Q=-0,32.10-11 C
Câu 8: Hai điện tích điểm q1=4.10-10C đặt tại A và q2=2.10-10C đặt tại B, biết AB=30cm. Tại C với AC=20cm, BC=10cm, cường độ điện trường có độ lớn là
	A. 90 V/m	B. 180 V/m	C. 270 V/m	D. 360 V/m
Câu 9: Hai điện tích điểm q1 đặt tại A và q2=4q1 đặt tại B. Tại C cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. C là trung điểm của AB.	B. C nằm trên AB với AC=2BC.
	C. C nằm trên AB với BC=2AC.	D. C nằm trên đường trung trực của AB.
Câu 10: Chọn phương án đúng: Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q<0 có dạng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Hai điện tích điểm q1=4.10-8C đặt tại A và q2=3.10-8C đặt tại B, C là đỉnh của tam giác vuông cân ABC, với AC=BC=30cm (trong chân không). Cường độ điện trường tổng hợp tại C có độ lớn:
	A. 103 V/m	B. 3,5.103 V/m	C. 5.103 V/m	D. 8.103 V/m
Câu 12: Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M mà tại đó có điện trường bằng không. M nằm trên đường thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Khi đó
	A. q1, q2 cùng dấu; . |q1| > |q2|	B. q1, q2 khác dấu; . |q1| > |q2|
	C. q1, q2 cùng dấu; . |q1| < |q2|	D. q1, q2 khác dấu; . |q1| < |q2|
Câu 13: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
	A. |q2|=|q3|	B. q2>0, q30	D. q2<0, q3<0
Câu 14: Chọn phát biểu sai: Có 3 điện tích điểm nằm cố định trên 3 đỉnh của một hình vuông sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Khi đó, trong 3 điện tích
A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương.
C. đều là các điện tích cùng dấu.
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ 3.
Câu 15: Tại hai đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích riêng qM = qP = - 3.10-6 N. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu:
A. q = 6.10-6 C.	B. q = - 6.10-6 C.	
C. q = 6.10-6 C.	D. Một giá trị khác.
Câu 16: Điện trường đều là điện trường
	A. có độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau.
	B. có đường sức điện là các đường thẳng song song nhau.
	C. giữa hai tấm kim loại phẳng,rộng, song song, mang điện tích trái dấu có độ lớn bằng nhau.
	D. có vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm cùng chiều với nhau.
Câu 17: Tại hai điểm A và B đặt cố định hai điện tích điểm góng nhau q, điện tích điểm q’ đặt tại trung điểm của AB. Khi đó
A. q’ không thể đạt được trạng thái cân bằng.
B. q’ không thể đạt được trạng thái cân bằng bền.
C. q’ sẽ ở trạng thái cân bằng bền nếu q’ trái dấu với q.
D. q’ sẽ ở trạng thái cân bằng bền nếu q’ cùng dấu với q.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng.
	A. Điện trường chỉ tồn tại xung quanh một điện tích.
	B. Cường độ điện trường tại mọi điểm trong điện trường gây ra bởi một điện tích là như nhau.
	C. Ở đâu có lực điện tác dụng lên điện tích, ở đó có điện trường.
	D. Lực điện tác dụng lên một điện tích thử q đặt trong điện trường chỉ phụ thuộc vào dấu và độ lớn của q. 
Câu 19: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra
	A. luôn luôn hướng về phía điện tích dương lớn nhất.
	B. luôn hướng ra xa điện tích âm nhỏ nhất.
	C. có độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn của các điện tích.
	D. có hướng phụ thuộc vào các điện tích.
Câu 20: Điện tích điểm q đặt trong điện trường gây ra bới điện tích điểm Q. Dưới tác dụng của lực điện, q sẽ di chuyển
	A. lại gần Q.	
	B. ra xa Q.
	C. luôn theo quĩ đạo trùng với đường sức điện của Q.
	D. có thể theo quĩ đạo không trùng với đường sức điện của Q.

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM DIEN TRUONG.doc