Giáo án môn Toán học 11 - Chương I: Mệnh Đề - Tập Hợp

Giáo án môn Toán học 11 - Chương I: Mệnh Đề - Tập Hợp

I-MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được:

1-Về kiến thức:

-HS biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định

-Khái niệm mệnh đề kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương.

-Nắm vững các kí hiệu , .

-Phân biệt điều cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

2-Về kĩ năng:

-Lấy ví dụ về mệnh đề, MĐ phủ định, xác định tính đúng sai của MĐ

-Nêu ví dụ về MĐ kéo theo, MĐ tương đương, MĐ đảo.

3-Về tư duy:

-Rèn luyện tư duy về ngôn ngữ, tính lôgic.

4-Về thái độ:

-Lôgic, chính xác.

II-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-HS: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, những khẳng định, định nghĩa, định lí toán học.

-GV: Giáo án, SGK, dự kiến tình huống bài học, dụng cụ dạy học.

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Gợi mở thông qua các hoạt động.

 

pdf 19 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 11 - Chương I: Mệnh Đề - Tập Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 1 - 
Chương I: Mệnh Đề-Tập Hợp 
Tiết số 1+2: Mệnh Đề 
Ngày dạy: 05/9/2006 
I-MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: 
1-Về kiến thức: 
-HS biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định 
-Khái niệm mệnh đề kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương. 
-Nắm vững các kí hiệu ∀, ∃. 
-Phân biệt điều cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. 
2-Về kĩ năng: 
-Lấy ví dụ về mệnh đề, MĐ phủ định, xác định tính đúng sai của MĐ 
-Nêu ví dụ về MĐ kéo theo, MĐ tương đương, MĐ đảo. 
3-Về tư duy: 
-Rèn luyện tư duy về ngôn ngữ, tính lôgic. 
4-Về thái độ: 
-Lôgic, chính xác. 
II-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-HS: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, những khẳng định, định nghĩa, định lí toán học. 
-GV: Giáo án, SGK, dự kiến tình huống bài học, dụng cụ dạy học. 
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
-Gợi mở thông qua các hoạt động. 
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1-Oån định lớp: Oån định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 
2-Kiểm tra bài cũ: 
3-Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
HĐ1: Nhận xét hai bức 
tranh trong SGK và xây 
dựng khái niệm mệnh đề. 
GV chỉ ra những câu bên 
trái là những MĐ. 
? Lấy ví dụ về câu làMĐ 
và câu không là MĐ. 
-GV nhấn mạnh: Mỗi MĐ 
phải hoặc đúng hoặc sai, 
một MĐ không thể vừa 
đúng vừa sai. 
HĐ2: Xét ví dụ để đưa ra 
-2 câu bên trái là 
những khẳng định, 2 
câu bên phải là câu 
cảm thán và câu hỏi. 
-HS lấy ví dụ 
-xét tính đúng sai 
-HS ghi nhớ 
-HS nhận xét câu “n 
chia hết cho 3” 
I.Khái niệm mệnh đề-mệnh đề 
chứa biến: 
1.Mệnh đề: 
VD: 
a.50 chia hết cho 5→MĐ đúng 
b.Mặt trời mọc ở phía Tây→MĐ 
sai 
c. Ngày mai đi chơi nhé!→không 
phải MĐ 
2. Mệnh đề chứa biến: 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 2 - 
khái niệm MĐ chứa biến. 
?Câu đó là MĐ không, 
khi nào thì nó trở thành 
MĐ. 
?lấy VD về MĐ chứa 
biến. 
?Nhận xét về những đẳng 
thức(BĐT), phương trình 
(BPT). 
HĐ3:GV đưa ra ví dụ 
“Tổng ba góc trong của 
một tam giác bằng 1800” 
và yêu cầu HS phủ định 
lại. 
? Xét tính đúng sai. 
?Phương pháp phủ định. 
-GV nhấn mạnh: (SGK) 
HĐ4: Xây dựng khái 
niệm MĐ kéo theo thông 
qua ví dụ cụ thể. 
?Phân biệt câu có mấy 
MĐ. 
?Ví dụ MĐ kéo theo. 
HĐ5: xét tính đúng sai 
của MĐ kéo theo. 
-Các định lí toán học là 
MĐ đúng thường có dạng 
P=>Q. 
-Lấy các giá trị của n 
để có được MĐ( đúng 
hoặc sai) 
-Lấy VD 
-Tìm giá trị thực của x 
để được 1 MĐ đúng 
và 1 MĐ sai. 
-HS phát biểu “Tổng 
ba góc trong của một 
tam giác không bằng 
1800” 
-Xét tính đúng sai. 
-HS: Để phủ định 1 
MĐ, ta thêm(bớt) từ 
“không” (hoặc 
“không phải”) vào 
trước vị ngữ. 
HS: câu trên được lập 
từ 2 MĐ và nối với 
nhau bởi liên từ 
nếuthì 
-HS lấy VD. 
-Phân tích VD đó. 
-Phân tích giả thiết, 
kết luận của ĐL trên. 
VD: 
a. a+4>5→MĐ chứa biến (biến là 
a) 
b.3x2+2x-5=0→ MĐ chứa biến 
(biến là x) 
II-Phủ định của một mệnh đề: 
P: “4 là số chính phương”→Đ 
P: “4 không phải là số chính 
phương”→S 
III-Mệnh đề kéo theo: 
Xét câu “ Nếu tam giác có 2 góc 
bằng 600 thì tam giác đó đều” 
P: “tam giác có 2 góc bằng 600” 
Q: “tam giác đều” 
MĐ “Nếu P thì Q” được gọi là 
MĐ kéo theo, kí hiệu: P=>Q 
Phát biểu: Nếu P thì Q hoặc P kéo 
theo Q hoặc từ P suy ra Q 
*Định lí dạng P=>Q: 
P là giả thiết, Q là kết luận 
P là điều kiện đủ để có Q 
Q là điều kiện cần để có P 
4.Củng cố: 
-Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định (yêu cầu HS lấy VD) 
-Mệnh đề phủ định (HS phủ định MĐ trên) 
-Mệnh đề kéo theo(yêu cầu HS lấy VD) 
5.Dặn dò: 
-GV ra BTVN: 1, 2, 3 (SGK) 
-Tự lấy thêm ví dụ khác để thành lập các MĐ đã học. 
V. RÚT KINH NGHIỆM : 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 3 - 
Tiết số: 2 
Ngày dạy: 9/9/2006 
I-MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: 
1-Về kiến thức: 
-HS biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định 
-Khái niệm mệnh đề kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương. 
-Nắm vững các kí hiệu ∀, ∃. 
-Phân biệt điều cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. 
2-Về kĩ năng: 
-Lấy ví dụ về mệnh đề, MĐ phủ định, xác định tính đúng sai của MĐ 
-Nêu ví dụ về MĐ kéo theo, MĐ tương đương, MĐ đảo. 
3-Về tư duy: 
-Rèn luyện tư duy về ngôn ngữ, tính lôgic. 
4-Về thái độ: 
-Lôgic, chính xác. 
II-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-HS: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, những khẳng định, định nghĩa, định lí toán học. 
-GV: Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. 
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
-Gợi mở thông qua các hoạt động. 
IV-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1. Oån định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Lấy ví dụ 1 câu là mệnh đề và 1 câu không là mệnh đề. Xét tính đúng sai 
của MĐ và lập MĐ phủ định. 
Câu 2: Nêu một định lí toán học có dạng MĐ kéo theo. Phát biểu lại MĐ bằng 
cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”, “điều kiện cần”. 
3. Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
HĐ1: Xây dựng MĐ 
đảo thông qua ví dụ. 
?MĐ đảo của P=>Q ntn 
-GV đưa ra khái niệm 
chính xác (SGK) 
-Chú ý MĐ đảo của MĐ 
đúng không nhất thiết là 
đúng 
-Phát biểu MĐ dạng 
Q=>P của VD a 
-Xét tính đúng sai 
-HS trả lời 
-phát biểu MĐ đảo 
của những MĐ ở bài 
học trước. 
-Phát biểu MĐ dạng 
Q=>P của VD b và xét 
IV-Mệnh đề đảo-mệnh đề 
tương đương: 
Ví dụ: 
a)P=>Q: Nếu ABC là tam giác 
đều thì ABC là tam giác cân.→Đ 
Q=>P: Nếu ABC là tam giác cân 
thì ABC là tam giác đều.→S 
b)P=>Q: Đ 
 Q=>P: Đ 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 4 - 
HĐ2: Xây dựng MĐ 
tương đương thông qua 
ví dụ. 
-GV đưa ra khái niệm 
chính xác (SGK) 
HĐ3: Đưa ví dụ để HS 
hiểu và sử dụng kí 
hiệu∀ và ∃. 
?Phương pháp chứng 
minh MĐ có chứa ∀ là 
MĐ đúng (MĐ sai). 
? Phương pháp chứng 
minh MĐ có chứa ∃ là 
MĐ đúng. 
HĐ4: Phương pháp phủ 
định MĐ có chứa kí hiệu 
∀,∃. 
-Cho HS phát biểu và 
nhận xét 
tính đúng sai. 
-Phát biểu VD b bằng 
cách sử dụng “điều 
kiện cần và đủ”, “khi 
và chỉ khi”. 
-1 HS lấy ví dụ về MĐ 
tương đương 
-HS khác phát biểu lại 
bằng cách sử dụng 
“điều kiện cần và đủ”, 
“khi và chỉ khi”. 
-HS lấy VD có kí hiệu 
∀ và phát biểu theo 2 
cách. 
-Xét tính đúng sai. 
-Đúng: phải c/m tổng 
quát. Sai: lấy 1 phản 
ví dụ. 
-HS lấy VD có kí hiệu 
∃ và phát biểu theo 2 
cách. 
-Xét tính đúng sai. 
-Đúng: lấy 1 VD minh 
hoạ. 
-phát biểu MĐ phủ 
định của các MĐ bằng 
lời. 
-HS nhận xét. 
-HS lên bảng làm 
s10, s11. 
Ta nói: P và Q là 2 MĐ tương 
đương. 
Kí hiệu: P⇔Q 
IV-Kí hiệu ∀ và ∃: 
Ví dụ 1: “Bình phương của mọi 
số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0” 
Viết lại: ∀x∈R: x2≥0 
 Hay x2≥0,∀x∈R 
∀: với mọi 
s8: “Tổng của mọi số nguyên 
với 1 đều lớn hơn chính nó”→Đ 
Ví dụ 2: “Có một số nguyên nhỏ 
hơn 0” 
Viết lại: ∃n∈Z: n<0 
∃: có một, có ít nhất một, tồn tại 
ít nhất một. 
s9: Có một số nguyên mà bình 
phương của nó bằng chính nó→Đ 
*MĐ phủ định: 
s10: 
s11: 
4.Củng cố: 
-Mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương 
-Mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃. 
5.Dặn dò: 
-BTVN: 4, 5, 6, 7 (SGK) 
-Bài tập làm thêm:SBT 
V. RÚT KINH NGHIỆM : 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 5 - 
Tiết số: 3 Bài tập (Mệnh đề) 
Ngày dạy: 12/9/2006 
I-MỤC TIÊU: Qua bài tập HS nắm được: 
1-Về kiến thức: 
-Mệnh đề, MĐ chứa biến, tính đúng sai của MĐ. 
-MĐ phủ định,MĐ kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương 
-MĐ có chứa các kí hiệu ∀, ∃. 
2-Về kĩ năng: 
-Xét tính đúng sai của MĐ. 
-Phát biểu MĐ kéo theo, MĐ tương đương bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện 
đủ”, “điều kiện cần”, “điều kiện cần và đủ”. 
-Chứng minh tính đúng sai của MĐ có chứa ∀, ∃. 
3-Về tư duy: 
-Tư duy về ngôn ngữ toán học 
4-Về thái độ: 
-Lôgic, chính xác. 
II-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-HS: SGK, vở ghi, vở BT, dụng cụ dạy học. 
-GV: SGK, giáo án, dụng cụ học tập. 
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
-Gợi mở vấn đáp. 
-Chia nhóm nhỏ học tập. 
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1-Oån định lớp: 
2-Kiểm tra bài cũ: (Thông qua BT) 
3-Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
HĐ1: Gọi từng HS đứng tại 
chỗ trả lời BT1(sgk). 
HĐ2: Gọi từng HS đứng tại 
chỗ trả lời BT2(sgk). 
-Xác định câu nào là MĐ, 
câu nào là MĐ chứa biến. 
-Xác định tính đúng sai 
của MĐ 
-Phát biểu MĐ phủ định. 
BT1: 
MĐ: a, d 
MĐ chứa biến: b, c 
BT2: 
a) Đ 
PĐ: “1794 không chia 
hết cho 3” 
b) S 
c) Đ 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 6 - 
HĐ3: Gọi 3 HS lên bảng 
làm BT3. 
HĐ4: Gọi từng HS đứng tại 
chỗ trả lời BT4(sgk). 
HĐ5: Mỗi bàn thành 1 
nhóm thực hiện BT 5 
HĐ6: Gọi từng HS đứng tại 
chỗ trả lời BT6(sgk). 
GV hướng dẫn HS làm 
những BT trong SBT. 
-3 HS lên bảng 
-HS còn lại theo dõi và 
nhận xét. 
-HS trả lời yêu cầu của 
BT4 
-Nhóm trưởng lên ghi kết 
quả trên bảng 
-HS trả lời 
-Giải thích tính đúng sai 
của MĐ 
d) S 
BT3: 
BT4: 
BT5: 
a) ∀x∈R: x.1=x 
b) ∃x∈R: x+x=0 
c) ∀x∈R: x+(-x)=0 
BT6: 
BT7: 
a) ∃n∈N: n không  ...  HS đọc ví dụ 1 
(SGK) và cho nhận xét 
về hai kết quả. 
-Yêu cầu HS thực hiện 
s1. 
-GV nhấn mạnh: -Trong 
đo đạc, tính toán ta 
thường chỉ nhận được các 
số gần đúng. 
HĐ2: HS đọc ví dụ 2 để 
đưa ra khái niệm sai số 
tuyệt đối. 
-Nhận xét giá trị 3,1; 3,14 
và pi từ đó so sánh các 
-HS đọc ví dụ 1 
-HS trả lời. 
-HS nhận xét. 
-Nghe hiểu. 
-một HS trình bày lại ví 
dụ. 
-HS trả lời. 
I-số gần đúng: 
VD1: 
S1=pi.r2=3,1.4=12,4 
S2=pi.r2=3,14.4=12,56 
S1, S2 là hai kết quả gâng đúng 
của phép tính S=pi.r2 
II-Sai số tuyệt đối: 
1.Sai số tuyệt đối của một số 
gần đúng: 
a: số gần đúng 
a : số đúng 
a a a∆ = − : sai số tuyệt đối của 
a. 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 14 - 
giá trị S1, S2, S. 
?Kết quả nào chính xác 
hơn. 
-GV nhấn mạnh: khái 
niệm sai số tuyệt đối 
biểu thị độ chính xác của 
số gần đúng, số gần đúng 
có sai số càng nhỏ càng 
biểu thị chính xác kết 
quả. 
HĐ3: Qua ví dụ 3 để 
thấy sai số tuyệt đối chỉ 
ước lượng chứ không tính 
được chính xác. Từ đó 
đưa ra khái niệm độ 
chính xác của số gần 
đúng. 
?Nhận xét sai số tuyệt 
đối của S1 và S2. 
-GV đưa ra khái niệm độ 
chính xác. 
HĐ4: Xác định độ chính 
xác trong s2. 
HĐ5: Yêu cầu HS nêu 
quy tắc quy tròn. 
-GV đưa ví dụ yêu cầu 
HS làm tròn số. 
-GV yêu cầu HS đọc VD 
trong SGK và nêu quy 
tắc quy tròn. 
-GV kiểm tra câu trả lời 
của HS và cho điểm. 
HĐ6: Làm một số bài tập 
trong SGK. 
-Nghe hiểu. 
-Đọc và trình bày ví dụ, 
đưa ra cách ước lượng 
sai số tuyệt đối. 
-Trình bày theo nhóm. 
-HS nghe hiểu. 
-HS thực hiện s2. theo 
nhóm. 
-HS nêu quy tắc làm 
tròn số. 
-HS phát biểu. 
-Đọc SGK và trình bày. 
-HS thực hiện s3. 
-HS làm BT1, 2, 3. 
2.Độ chính xác của một số 
gần đúng: 
a a a∆ = − ≤d 
=>d gọi là độ chính xác của a. 
k/h: a a d= ± 
s2: x= 3 2 cm 
,2 1 4= =>x=4,2 cm 
Sai số tuyệt đối ước lượng là: 
, . , , ,3 2 4 2 3 1 42 4 2 0 06− < − =
=>x=4,2±0,06 cm 
III-Quy tròn số gần đúng: 
1.Quy tắc quy tròn: 
VD: Làm tròn số: 
a. 478845 đến hàng 
trăm=>478800 
b. 34,875 đến hàng phần 
trăm=>34,88 
2.Cách viết số quy tròn của số 
gần đúng căn cứ vào độ chính 
xác: 
VD: a=2 841 275 với d=300 
Số quy tròn của a là2 841 000 
 b= 3,24598 với d=0,001 
Số quy tròn của b là 3,25 
Bài tập: 
4.Củng cố: 
-Thế nào là sai số tuyệt đối của số gần đúng? 
-Độ chính xác của số gàn đúng được xác định như thế nào? 
-Quy tròn số gần đúng như thế nào? 
5.Dặn dò: 
-Đọc phần đọc thêm: sai số tương đối. 
-Làm bài tập về nhà. 
-Oân tập toàn bộ kiến thức chương I. 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 15 - 
V-RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết số 8 Oân tập chương I 
Ngày dạy: 
I-MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: 
1-Về kiến thức: 
-Mệnh đề, phủ định của một mênh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, 
điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ. 
-Tập hợp, tập hợp con. Các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. 
-Khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
-Số gần đúng, sai số, độ chính xác, quy tròn số gần đúng. 
2-Về kĩ năng: 
-Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết và kết luận 
trong một định lí toán học. 
-Biết sử dụng các kí hiệu ∀, ∃. Biết phủ định các mệnh đề có chứa các kí hiệu đó. 
-Xác định được hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là 
các khoảng, đoạn. 
-Biết quy tròn số gần đúng. 
II-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-HS: SGK, vở ghi,vở BT, dụng cụ học tập. 
-GV: SGK, giáo án, dụng cụ dạy học. 
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
-Gợi mở vấn đáp. 
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1-Oån định lớp: Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 
2-Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào phần ôn tập) 
3-Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
HĐ1: GV dùng các câu hỏi 
1-8 để kiểm tra kiến thức 
cũ của HS. 
HĐ2: Oân tập kiến thức và 
kĩ năng về tập hợp thông 
qua BT 9, 10, 11, 12, 15. 
-Đối với BT9, yêu cầu HS 
-HS trả lời. 
Những HS khác nghe và 
nhận xét. 
-HS nêu định nghĩa HBH, 
hình thoi, 
-Trả lời quan hệ bao hàm 
I-Lí thuyết: 
-Mệnh đề, phủ định của 
một mênh đề. Mệnh đề kéo 
theo, mệnh đề đảo, điều 
kiện cần, điều kiện đủ. 
Mệnh đề tương đương, điều 
kiện cần và đủ. 
-Tập hợp, tập hợp con. Các 
phép toán giao, hợp, hiệu 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 16 - 
nhắc lại định nghĩa của các 
hình. 
-Nêu phương pháp xác định 
giao, hợp của hai tập hợp 
bằng cách vẽ trục số. 
HĐ3: Oân tập kĩ năng làm 
tròn số và tìm độ chính xác 
của số gần đúng qua BT 
13, 14. 
HĐ4: Cho HS làm bài tập 
trắc nghiệm. 
trong BT9. 
-HS nhắc lại phương pháp 
xác định tập hợp và lên 
bảng làm BT10. 
-Dựa vào định nghĩa các 
phép toán của tập hợp để 
tìm các cặp mệnh đề tương 
đương trong BT11, 15. 
-HS sử dụng máy tính tìm 
giá trị gần đúng. 
-HS thảo luận theo nhóm 
để đưa ra phương án đúng. 
của hai tập hợp. 
-Khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
-Số gần đúng, sai số, độ 
chính xác, quy tròn số gần 
đúng. 
II-Bài tập: 
BT9: E⊂G⊂B⊂A, 
E⊂D⊂B⊂C⊂A 
BT10: 
BT11: PT, RS, 
QX 
BT12: 
BT15: 
BT 13: 
4.Củng cố: 
-Mệnh đề dạng P=>Q, PQ 
-Cách xác định tập hợp, các phép toán của tập hợp. 
-Quy tròn số gần đúng. 
5.Dặn dò: 
-Oân tập chương 1. 
-Làm bài tập trong SBT. 
-Đọc bài đọc thêm. 
-Đọc trước bài mới. 
-Mệnh đề, phủ định của một mênh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, 
điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ. 
-Tập hợp, tập hợp con. Các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. 
-Khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
-Số gần đúng, sai số, độ chính xác, quy tròn số gần đúng. 
V-RÚT KINH NGHIỆM: 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 17 - 
Tiết số: 9 Hàm số 
Ngày dạy: 
I-MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: 
1-Về kiến thức: 
-Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. 
-Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. 
-Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 
2-Về kĩ năng: 
-Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. 
-Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng 
cho trước. 
-Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. 
3-Về tư duy: 
-Chính xác hoá khái niệm hàm số, đọc được hàm số dựa và đồ thị. 
4-Về thái độ: 
-Thấy được ứng dụng của hàm số trong các môn học khác và trong thực tiển. 
II-CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
-GV: SGK, giáo án, dụng cụ dạy học. 
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
-Gợi mở vấn đáp. 
IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1-Oån định lớp: 
2-Kiểm tra bài cũ: 
3-Tiến trình bài học: 
HĐ1: Oân tâïp về cách cho hàm số thông qua các ví dụ. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
HĐTP1: GV nêu định 
nghiã của hàm số. 
HĐTP2: Quan sát ví dụ và 
cho VD khác. 
-Yêu cầu HS quan sát ví dụ 
1 và nhận xét bảng đó có 
phải là hàm số không? 
-Tập xác định của hàm số 
này là tập ntn? 
-Cho ví dụ về hàm số?(s1) 
-HS nghe hiểu. 
-Qua sát ví dụ 1(SGK) 
-Xác định x, y và nhận xét. 
-Tìm TXĐ 
-Suy nghĩ để tìm ví dụ về 
hàm số. 
I-Oân tập về hàm số: 
1-Hàm số-Tập xác định 
của hàm số: 
ĐN: (SGK) 
VD: 
 HĐ2: Qua ví dụ, HS tìm ra các cách cho hàm số. 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 18 - 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
- chỉ ra các giá trị của hàm 
số tại x=2001, 
2004,1999(s2) 
- Yêu cầu HS quan sát ví dụ 
2, có mấy hàm số được cho 
trong biểu đồ? 
-Tập xác định của hàm số? 
-Hãy kể các hàm số đã học 
? ở hàm cho bằng công thức 
đã chỉ rỏ TXĐ chưa? 
-GV nêu quy ước về 
TXĐ.Tìm TXĐ của các hàm 
trên? 
-GV nhận xét và sửa sai. 
-HS quan sát và trả lời câu 
hỏi của GV 
-HS quan sát và trả lời câu 
hỏi của GV. 
-HS trả lời. 
-HS lấy ví dụ về hàm số 
cho bằng công thức. 
-HS lĩnh hội kiến thức mới. 
-HS hoạt động theo nhóm. 
HS phải nhớ lại phương 
pháp tìm x để biểu thức có 
nghĩa. 
2. Cách cho hàm số: 
-Cho hàm số bằng bảng 
-Cho hàm số bằng biểu đồ 
-Cho bằng công thức. 
VD: 
 y=2x+3 
 y= 4x2-x+5 
 y= x 2− 
 y= 1
x
HĐ3: HS áp dụng tìm tập xác định của một số hàm thường gặp. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
-Yêu cầu HS thực hiện 
hoạt động 5. 
-GV đánh giá cho điểm. 
-GV chú ý cho HS: một 
hàm số có thể được xác 
định bằng nhiều công thức. 
-HS xác định yêu cầu của 
s5 
-HS làm theo nhóm. 
-Đại diện từng nhóm lên 
trình bày. 
-HS nhận xét. 
-HS thực hiện s6 
s5: Tìm TXĐ của hàm số: 
a. TXĐ: R\{ }2− 
b. TXĐ: [-1;1] 
s6: x=-2=>y=-4 
X=5=>y=11 
HĐ4: Oân tập phương pháp vẽ đồ thị của hàm số. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
-GV nhắc lại khái niệm đồ 
thị của hàm số. 
- Yêu cầu HS quan sát hình 
14 và làm s7. 
-GV yêu cầu HS ghi nhớ: 
M(x0;y0) nằm trên đồ thị 
của hàm số y=f(x) nếu x0, 
y0 thoã mãn biểu thức 
y=f(x) tức là y0= f(x0). 
-HS ghi nhớ. 
- HS quan sát hình 14 và 
làm s7. 
-HS ghi nhớ. 
3. Đồ thị của hàm số: 
s7: 
a. f(-2) =-1; f(0)=1; f(2)=3; 
g(-1)=1/2; g(-2)=2;g(0)=0 
b. f(x)=2=>x=1 
 g(x)=2=>x=-2, 2 
Chú ý: 
 y=ax+b là phương trình của 
một đường thẳng. 
y=ax2(a≠0) là phương trình 
củamột đường Parabol. 
4.Củng cố: 
 -Khái niệm hàm số và cách cho hàm số. 
 -Tìm TXĐ của hàm số. 
 -Đồ thị hàm số. 
Giáo án Đại số 10ù ù ï áù ù ï áù ù ï á Trần Thị Minh Hươngààà 
Trường THPT Cam Lộø äø äø ä - 19 - 
5. Dặn dò: 
 -BTVN: 1, 2, 3(SGK)-Đọc bài mới: Sự biến thiên của hàm số và tính chẵn lẻ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTiet_19_dai_so_CB.pdf