Giáo án môn Tin học khối lớp 11 - Bài tập

Giáo án môn Tin học khối lớp 11 - Bài tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố nội dung đã học được của các bài 1-2-3-4-5-6-7-8

- Sử dụng các hàm thủ tục chuẩn vào/ra;

- Xác định input và output

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên C++.

3. Thái độ

- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình.

- Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của việc lập trình trong việc phục vụ tính toán và giải được một số bài toán đã nêu trong nội dung chương II.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận.

- Năng lực tự hoc.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Phòng máy tính đã cài sẵn chương trình codeblock hoặc Bloodshed Dev C++

, các chương trình làm ví dụ.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, sách bài tập và bài viết sẵn ở nhà.

- Xem trước nội dung bài tập.

 

docx 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học khối lớp 11 - Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/10/2019
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố nội dung đã học được của các bài 1-2-3-4-5-6-7-8
- Sử dụng các hàm thủ tục chuẩn vào/ra;
- Xác định input và output
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên C++.
3. Thái độ
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình.
- Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của việc lập trình trong việc phục vụ tính toán và giải được một số bài toán đã nêu trong nội dung chương II.
4. Định hướng phát triển năng lực	
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận.
- Năng lực tự hoc.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên: Phòng máy tính đã cài sẵn chương trình codeblock hoặc Bloodshed Dev C++
, các chương trình làm ví dụ.
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, sách bài tập và bài viết sẵn ở nhà.
- Xem trước nội dung bài tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
	Ổn định lớp
	Tiến trình bài học
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Mục tiêu: 
- Nắm chắc các khái niệm cở bản 
- Hiểu được tại sao cần khai báo biến cho chương trình.
- Biết các kiểu dữ liệu chuẩn
2. Phương pháp:Vấn đáp,...
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4.Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi kiểm tra bài cũ. 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
 (1). trong Pascal, nếu một biến chỉ nhân giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào.
(2). để tính diện tích S của hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 100 đến 200, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhỏ nhất
a. short s;	b. Int s;	
c. unsigned s;
d.long long s;	 e. Long s;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến hoạt động của HS
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
	Gọi Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá
Giáo viên nhận xét và cho điểm 
Bước 1: Nhận nhiệm vụ
HS: Quan sát câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Các bạn khác lắng nghe, đối chiếu với bài của các bạn để bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
HS: Đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm nhóm khác
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu 2: Tại sao phải khai báo biến? 
- Khai báo biến nhằm mục đích:
+ Xác định kiểu của biến.
+ Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí.
Câu 3: Trong C++, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào? 
Câu 4: Biến P có thể nhận giá trị 10; 15; 20;30; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0,1; 0,2;0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
a) short X, P;
b) double P, X;
c) short P ;long X;
d) double X; signed char P;
Câu 5: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong C++: 
Câu 6: Hãy viết biểu thức cho kết quả true khi toạ độ (x,y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả đường biên của các hình 2.a, 2.b (SGK).
- Biểu thức hình 2.a:
 (y=fabs(x))
- Biểu thức hình 2.b:
(fabs(x)<=1)&&(fabs(y)<=1)
Câu 7: Hãy viết chương trình nhập số a(a>0) rồi tính và đưa ra diện tích phần được gạch chéo trong hình 3(SGK)(kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân). 
- Chương trình:
#include 
Using namespace std;
long a;
const double pi=3.1416;
int main ()
{
cout0):”;
cin>>a;
cout<<”Dien tich phan gach: ”<< a*a*pi/2;
return 0;
}
Câu 8: Lập trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng v = , trong đó g là gia tốc rơi tự g=9,8m/s2. Độ cao h được nhập từ bàn phím. 
- Chương trình:
#include 
#include // Khai báo để dùng hàm toán học sqrt(x)
Using namespace std;
const double g = 9,8;
double h,v;
int main ();
{	
cout<<”Nhap do cao h = ”;
cin>>h;
v= sqrt(2*g*h);
cout<<”van toc khi cham dat là v = “<< v<<”m/s”;
return 0;
}
GV: Gọi HS tại chỗ trả lời
GV: Gọi HS khác bổ sung.
GV: Gọi HS trả lời.
GV: Gọi HS khác bổ sung.
GV: Gọi 1 HS đọc bài 4, cả lớp chú ý, suy nghĩ trả lời.
GV: Gọi HS trả lời.
GV: Khai báo nào tốt hơn giữa b,d? Và vì sao?
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm, quan sát cả lớp ở dưới làm ra nháp.
GV: Hướng dẫn bài 7.
GV: Dựa vào hình 2.a nhận xét đưa ra phạm vi giá trị của x, của y.
GV: Dựa vào hình 2.b nhận xét đưa ra phạm vi giá trị của x, của y.
GV: Gọi HS nhận xét đặc điểm diện tích vùng gạch?
GV: Lưu ý số là một hằng trong C++ pi = 3.1415926536.
GV: Gọi HS lên bảng viết chương trình.
GV: Nhận xét và chữa bài.
GV: Gọi HS lên bảng viết chương trình.
GV: Gọi HS khác nhận xét và đưa ra đáp án.
GV: Nếu không khai báo biến v chương trình viết thế nào?
HS: Trả lời.
HS: Các kiểu dữ liệu:
- Kiểu short, kiểu long, int...
HS: Đọc bài.
HS: Tại chỗ trả lời.
- Các khai báo đúng là b, d.
HS: Khai báo d tốt hơn vì dùng ít bộ nhớ hơn.
HS: Làm bài.
(1-z)(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))
HS: Trả lời: 0< y≤1; 
 -1≤x ≤1; y>=fabs(x).
HS: Trả lời:
fabs(x)<=1;fabs(y)<=1
HS: diện tích phần gạch = 1/2 diện tích hình tròn tâm O(0,0) bán kính R= a.
HS: Lên bảng làm bài.
HS: Lên bảng làm bài.
#include 
#include 
Using namespace std;
const double g = 9,8;
double h;
int main ();
{	
cout<<”Nhap do cao h = ”;
cin>>h;
cout<<”van toc khi cham dat là v = “<< sqrt(2*g*h)<<”m/s”;
return 0;
}
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ý Yên, ngày.....tháng.....năm.......
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_khoi_lop_11_bai_tap.docx