Giáo án môn Tin học khối 11 - Tiết 7 - Bài 7: Các thủ tục vào/ra đơn giản + Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

Giáo án môn Tin học khối 11 - Tiết 7 - Bài 7: Các thủ tục vào/ra đơn giản + Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

I. MỤC TIÊU:

- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình và viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.

- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình trong môi trường Turbo Pascal.

II. PHÂN TIẾT:

 - Tiết 7: §7 + §8

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp

B. Bài cũ : Kiểm tra 15 phút

C. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1552Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 11 - Tiết 7 - Bài 7: Các thủ tục vào/ra đơn giản + Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 : §7 CÁC THỦ TỤC VÀO/RA ĐƠN GIẢN
§8 SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình và viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
II. PHÂN TIẾT:
	- Tiết 7: §7 + §8
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Ổn định lớp
B. Bài cũ : Kiểm tra 15 phút
C. Bài mới
Hoạt động 1: nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H1: Đặt vấn đề
H2: Nêu và giải thích thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím trong Pascal.
H3: Vì sao phải trừ biến lôgic?
H4: Cho ví dụ củng cố :giải thích và phát vấn.
H5: Nêu một số lưu ý khi dùng thủ tục read hay readln nhập giá tri chi biến.
- Theo dõi và lĩnh hội kiến thức.
- Biến kiểu boolean có 2 giá trị true hoặc false.
- Theo dõi và trả lời
- Theo dõi và lĩnh hội kiến thức.
1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
Việc nhập dữ liệu từ bàn phím Pascal cung cấp thủ tục chuẩn: 
 read();
hay readln();
Trong đó danh sách biến vào là một hay nhiều tên biến đơn (các biến được cách nhau bởi dấu phẩy), trừ biến kiểu boolean.
Ví dụ: read(x); readln(a,b,c,d);
Hoạt động 2: đưa dữ liệu ra màn hình 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H1: Nêu và giải thích thủ tục nhập dữ liệu ra màn hình trong Pascal.
H2: Cho ví dụ củng cố và nêu sự khác nhau của hai lệnh write và writeln; kết quả ra( biến, hằng, biểu thức) có quy cách.
H3: Củng cố thủ tục vào/ra bằng một chương trình Pascal đơn giản hoàn chỉnh
- Theo dõi và lĩnh hội kiến thức.
- Theo dõi, trả lời phát vấn và lĩnh hội kiến thức.
- Theo dõi và trả lời.
2. Đưa dữ liệu ra màn hình
Để đưa dữ liệu ra màn hình, Pascal cung cấp thủ tục chuẩn:
write();
Hay 
writeln();
Trong đó , danh sách kết quả ra có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng. Các thành phần được cách nhau bởi dấu phẩy.
Ví dụ:
write (‘ Hello class 11A1’);
writeln (‘ Hello class 11A1’);
write (‘ Gia tri bieu thuc la: ’, A);
writeln (x : 5, y : 8 : 3);
Hoạt động 3: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nêu một số thao tác và phím tắt để soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
- Theo dõi và nhớ (xem SGK)
D.Củng cố và dặn dò:
- Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản và biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
	 	- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tập và thực hành số 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docTH_7.doc