Giáo án môn Tin học khối 11 - Tiết 12 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Giáo án môn Tin học khối 11 - Tiết 12 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán, hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ), hiểu cậu lệnh ghép.

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.

- Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

II. PHÂN TIẾT:

 - Tiết 12: §9

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

A. Ổn định lớp:

B. Bài cũ :

C. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 11 - Tiết 12 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Tiết 12 : §9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán, hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ), hiểu cậu lệnh ghép.
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
II. PHÂN TIẾT:
	- Tiết 12: §9
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ : 
C. Bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu ý nghỉa RẼ NHÁNH
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H1: Cho ví dụ và phân tích rồi dẫn dắt đến cấu trúc rẽ nhánh.
H2: Gọi học sinh cho ví dụ cấu trúc rẽ nhánh.
H3: Trong nhiều thuật toán, các thao tác tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả nhận được từ các bước trước minh họa qua thuật toán giải phương trình bậc hai một ẩn x: ax2 + bx + c = 0
- Nghe, hiểu.
- Cho ví dụ.
- Nghe, hiểu ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
1.Rẽ nhánh
- Mệnh đề thiếu: Nếu  thì 
- Mệnh đề đủ: Nếu  thì  nếu không thì  
Cấu trúc mô tả 2 mệnh đề trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
Hoạt động 2: CÂU LỆNH IF - THEN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H1: Dẫn dắt đến câu lệnh if – then thông qua việc phân tích 2 câu lệnh sau:
if a mod 3 = 0 then writeln(‘a chia het cho 3’); 
if a mod 3 = 0 then writeln(‘a chia het cho 3’) else write(‘ a khong chi het cho 3’);
H2: Nêu cú pháp câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ.
H3: Gọi học sinh cho 2 ví dụ về câu lệnh if – then .
- Nghe, lĩnh hội kiến thức
- Lĩnh hội kiến thức
- Cho ví dụ
2. Câu lệnh if – then 
Trong Pascal có hai dạng câu lệnh if – then sau:
a) Dạng thiếu
if then ;
b) Dạng đủ
if then 
else ;
Trong đó:
+ Điều kiện là biểu thức lôgic.
+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh trong Pascal.
Hoạt động 3: CÂU LỆN GHÉP 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H1: Cho ví dụ câu lệnh ghép(treo bảng phụ). Cho học sinh phân tích sự khác nhau.
H2: Cho biết cấu trúc để ghép các câu lệnh thành 1 câu lệnh (câu lệnh ghép)
- Quan sát và trả lời: sau else là 2 câu lệnh chứ không phải 1 câu lệnh.
- Tổng kết.
3. Câu lệnh ghép
Trong Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
begin
 ;
end;
Hoạt động 4: vân dụng câu lệnh if –then, câu lệnh ghép 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H1: Chia nhóm hoạt động tìm hiểu 2 ví dụ SGK.
H2: GV phân tích ví dụ 1 (treo bảng phụ) :
- Nêu nội dung và mục đích yêu cầu của ví dụ 1.
- Phân tích một số câu lệnh chủ yếu trong ví dụ.
H3: GV phân tích ví dụ 2 (treo bảng phụ) :
- Nêu nội dung và mục đích yêu cầu của ví dụ 2.
- Phân tích một số câu lệnh chủ yếu trong ví dụ.
- Hoạt động nhóm.
- Quan sát và trả lời theo phát vấn của GV.
- Quan sát và trả lời theo phát vấn của GV.
4. Một số ví dụ đơn giản (SGK)
D.Củng cố và dặn dò:
- Nắm vững các kiến thức đã học thông qua 2 ví dụ trên. 
	 	- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,4 SGK trang 50, 51.

Tài liệu đính kèm:

  • docTH_12.doc