I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu mảng một chiều: khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều, nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị các phần tử của mảng, duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý thông qua các thuật toán cơ bản:
+ Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.
+ Điếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.
+ Tìm phần tử lớn nhất (hay nhỏ nhất) của mảng cùng với vị trí của nó trong mảng.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 25: Thực hành.
- Tiết 26: Thực hành và kiểm tra 15 phút.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 25
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ :
C. Bài mới:
BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 3 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu mảng một chiều: khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều, nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị các phần tử của mảng, duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý thông qua các thuật toán cơ bản: + Tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. + Điếm số các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó. + Tìm phần tử lớn nhất (hay nhỏ nhất) của mảng cùng với vị trí của nó trong mảng. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 25: Thực hành. - Tiết 26: Thực hành và kiểm tra 15 phút. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 25 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 1 a) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Giải thích thủ tục randomize và lệnh random(n). H2: Dùng lệnh random(n) có ưu điểm gì so với nhập dữ liệu từ bàn phím và dùng lệnh random(n). H3: Phát vấn HS: - MyArray có phải tên biến không? - Vai trò của nmax và n khác nhau như thế nào? - Những dòng lệnh nào tạo mảng A. - Lệnh gán: A[i] := random(300) - random(300) ; có nghĩa gì? - Câu lệnh for – do cuối cùng thực hiện nhiệm vụ gì? H4: Cho HS gõ chương trình và chạy chương trình. H5: Giải đáp thắc mắc của HS. - Lắng nghe, lĩnh hội kiến thức. - Làm việc với kích thước dữ liệu lớn và không tốn thời gian nhập. - Nghiên cứu và trả lời - HS gõ chương trình và chạy chương trình. - Nêu câu hỏi thắc mắc Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 1 b) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Cho biết ý nghĩa của biến posi và neg ? H2: Vì sao biến posi dùng để đếm số lượng phần tử có giá trị dương của mảng? H3: Hướng dẫn HS dùng lệnh Save as chương trình câu a) và thực hiện sửa. - Biến posi dùng để đếm số lượng phần tử có giá trị dương của mảng còn neg dùng để đếm số lượng phần tử có giá trị âm của mảng. -HS trả lời: posi := 0; if A[i] > 0 then posi := posi +1 ; D.Củng cố và dặn dò: - Nắm kiểu dữ liệu có cấu trúc mảng một chiều . - Về xem lại bài và xem trước bài 2. TIẾT 26 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : Kiểm tra 15 phút Viết chương trình tính tổng các phần tử có giá trị chẵn của mảng gồm N (N 200) số nguyên dương. C. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu kiểu mảng một chiều thông qua bài 2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tìm hiểu chương trình bài 2 và trả lời câu hỏi phát vấn: - Vai trò của j ? - Khác với chương trình mục 1b ở bài học 11? H2: Cho HS gõ chương trình và chạy chương trình. H3: Giải đáp thắc mắc của HS. - HS trả lời: + Sau lần duyệt ở bước lặp thứ i trong câu lệnh for – do, biến j lưu trữ chỉ số của phần tử lớn nhất của mảng từ phần tử thứ nhất đấn phần tử thứ i. + Chỉ dùng 1 biến j so với 2 biến Max, csmax - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Hs đặt câu hỏi D.Củng cố và dặn dò: - Nắm kiểu dữ liệu có cấu trúc mảng một chiều - Về xem lại bài và xem trước mục 2.
Tài liệu đính kèm: