I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắng từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.
- Mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp.
- Viết được một số bài toán đơn giản.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 13: mục 1 và mục 2 (Phần lý thuyết).
- Tiết 14: mục 2 (Phần ví dụ, luyện tập).
- Tiết 15: mục 3
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tiết 13
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ :
C. Bài mới:
§10 CẤU TRÚC LẶP I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước. - Biết cách vận dụng đúng đắng từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. - Mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp. - Viết được một số bài toán đơn giản. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 13: mục 1 và mục 2 (Phần lý thuyết). - Tiết 14: mục 2 (Phần ví dụ, luyện tập). - Tiết 15: mục 3 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 13 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong mô tả thuật toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Phân tích bài toán 1 và bài toán 2 để tìm hiểu thao tác lặp: Bài toán 1: Tính tổng Bài toán 2: Tính tổng Với < 0,0001 H2: Thao tác lặp ở bài toán 1 bao nhiêu lần; Bài toán 2 bao nhiêu lần? Từ đó dẫn dắt đến cấu trúc lặp với số lần biết trước. - HS trả lời theo phát vấn của GV: Bài toán 1: N= 0: S = 0; N=1: N=2: N=100: Thao tác lặp cộng thêm 1 số hạng Tương tự bài toán 2 1. Lặp Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp và được hai loại: lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước. Hoạt động 2: CÂU LỆNH fpr - dp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Phân tích 2 thuật toán Tong_1a và Tong_1b H2: Sử dụng câu lệnh for - do để mô tả phép ở hai thuật toán. H3: Hoạt động của 2 câu lệnh for – do dạng tiến và dạng lùi? Sau đó giáo viên giải thích thêm. H4: Nêu một số lưu ý khi sử dụng for – do: + Biến đếm tăng hoăc giảm tự động. + Không được chứa câu lệnh làm thay đổi giá trị của biến đếm trong vòng lặp. H5: Ví dụ củng cố: VD1: S := 0 ; for i := 4 downto 1 do S := S + i ; S = ? VD2: S := 0 ; for i := 1 to 3 do for j := 1 to 3 do S := S + j ; S = ? - Nghe, hiểu - Thuật toán 1: for N: = 1 to 100 do - Thuật toán 2: for N: = 100 downto 1 do - Hs trả lời 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for – do Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, Pascal dùng câu lệnh lặp for – do với 2 dạng tiến và lùi như sau: Dạng lặp tiến for : = to do ; Dạng lặp lùi for : = downto do ; Trong đó: + Biến đếm là biến đơn (thường là kiểu nguyên). + Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm. D.Củng cố và dặn dò: - Nắm vững các kiến thức đã học. - Về nhà học bài và viết chương trình giải bài toán 1 (cả hai thuật toán). Tiết 14 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : Nêu cấu trúc lặp với số lần biết trước trong Pascal. Giải thích thuật toán Tong_1a và Tong_1b. C. Bài mới: Hoạt động 1: VÍ DỤ 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Chia nhóm hoạt động nghiên cứu ví dụ 1. H2: Treo bảng phụ viết chương trình ví dụ 1 và phát vấn hs về cấu trúc lặp. H3: Nếu khởi tạo S:= 0; thì cấu trúc lặp ? H4: Xét bài toán: Tính tổng sau: Gọi HS viết cấu trúc lặp cho bài toán này. - Hoạt động nhóm. - Trả lời theo phát vấn của giáo viên và lĩnh hội kiến thức. - HS trả lời: S := 0; for N := 0 to 100 do S := S + 1/ (a +N); - HS nghiên cứu và trả lời: S := 0; for N := 1 to 50 do S := S + 1/ (a*a + N); Ví dụ 1: SGK Hoạt động 2: VÍ DỤ 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Gọi HS đọc đề của ví dụ 2. H2: Phát vấn HS phân tích đề và áp dụng cấu trúc lặp để mô tả? H3: Treo bảng phụ viết chương trình ví dụ 2 và giải thích chương trình. - HS đọc đề và tìm hiểu đề. - Trả lời theo phát vấn của GV: mô tả các số từ phạm vi từ M đến N: for I := M to N do - Nghe và lĩnh hội kiến thức. Ví dụ 2: SGK D.Củng cố và dặn dò: - Nắm vững câu lệnh for – do và biết áp dụng nó vào các bài toán đơn giản. - Về nhà học bài. Tiết 15 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : Nêu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal. Aùp dụng trong ví dụ 1 và ví dụ 2. C. Bài mới: Hoạt động 1: cấu trúc lặp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Nêu lại bài toán 2: Tính tổng Với < 0,0001 Từ đó phân tích dẫn dắt đến câu lệnh while – do. H2: Giải thích hoạt động của câu lệnh while – do . - Nghe và trả lời theo phát vấn của GV. - Nghe lĩnh hội kiến thức. 3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while – do Để mô tả việc lặp với số lần chưa biết trước sẽ chỉ kết thúckhi một điều kiện cho trước được thỏa mãn, Pascal dùng câu lệnh while – do có dạng: while do ; Trong đó : + Điều kiện là biểu thức lôgic. + Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc kép. Hoạt động 2: VÍ DỤ 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Cho HS tìm hiểu thuật toán Tong_2. H2: Treo bảng phụ: Sơ dồ khối mô tả thuật toán Tong_2. H3: Sau đó phát vấn HS viết chương trình cài đặt thuật toán. - HS đọc sách - Hs trả lời: Bước 1: S1/a; N0; Bước 2:Nếu 1/(a+N) < 0,0001 thì chuyển đến bước 5; Bước 3: NN+1; Bước 4: SS+1/(a+N) rồi quay lại bước 2. Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết thúc. - HS trả lời: Ví dụ 1: SGK Thuật toán (SGK). Chương trình (SGK). Hoạt động 3: VÍ DỤ 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Cho HS tìm hiểu thuật toán tìm ƯCLN. H2: Giải thích thuật toán với dữ liệu cụ thể chẳng han như M = 2 và N= 7 H2: Treo bảng phụ: Sơ dồ khối mô tả thuật toán ƯCLN H3: Sau đó phát vấn HS viết chương trình cài đặt thuật toán. - HS đọc sách - Nghe hiểu thuật toán - Hs trả lời: Bước 1: Nhập M và N Bước 2:Nếu M = N thì ƯCLN là M rồi chuyển đến bước 5; Bước 3:Nếu M >N thì MM – N ngược lại NN – M; Bước 4: Quay lại bước 2. Bước 5: Đưa M ra màn hình, rồi kết thúc. - HS trả lời: Ví dụ 2: SGK Thuật toán (SGK). Chương trình (SGK). D.Củng cố và dặn dò: - Nắm vững câu lệnh while – do và biết áp dụng nó vào các bài toán đơn giản. - Về nhà học bài và làm bài tập 3,4,5 SGK trang 51.
Tài liệu đính kèm: