Giáo án môn Tin học 11 - Tiết 5 đến tiết 51

Giáo án môn Tin học 11 - Tiết 5 đến tiết 51

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Hiểu được cách khai báo biến

- Biết các khái niệm: phép toán biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

- Hiểu lệnh gán

2. Kĩ năng

- Khai báo đúng, nhận biết được khai báo sai.

- Viết được lệnh gán.

- Viết được các biểu thức số họcvà logic với các phép toán thông dụng

3. Thái độ

- Nhiệt tình, hứng thú khi tiếp thu kiến thức mới.

 

doc 103 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 11 - Tiết 5 đến tiết 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11A
11 B
11 C
11 D
Chương Ii. 
Chương trình đơn giản
Tiết 5
Bài 5. Khai báo biến.
Bài 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Hiểu được cách khai báo biến 
- Biết các khái niệm: phép toán biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán
2. Kĩ năng
- Khai báo đúng, nhận biết được khai báo sai.
- Viết được lệnh gán.
- Viết được các biểu thức số họcvà logic với các phép toán thông dụng
3. Thái độ
- Nhiệt tình, hứng thú khi tiếp thu kiến thức mới.
II. Chuẩn bị
Gv : SGK, Máy vi tính, máy chiếu
Hs : Chuẩn bị bài
III. Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp(2'): Sĩ số?
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 3. Bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1(13').
 Cách khai báo biến
GV – Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tại sao phải khai báo biến?
GV - Cấu trúc chung của khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal.?
GV giải thích cho HS hiểu hơn về danh sách biến và , kiểu dữ liệu.
 GV dưa ra ví dụ phân tích cho HS hiẻu và biết cách khai báo.
GV * Đưa ra một số khai báo biến và yêu cầu học sinh chọn khai báo đúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Var
 x,y,z:word;
 n 1: real;
 m: longint;
 h: in tegr;
 i: byte;
GV * Đưa ra một số khai báo biến trong Pascal.
? Có bao nhiêu biến tất cả, bộ nhớ phải cấp phát là bao nhiêu?
Var x,y: word;
 z: longint;
 h: integer;
 i: byte;
GV yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK t23 .
GV chốt lại cho HS cách đặt tên biến và sử dụng khai báo .
HĐ2.(25').Phép toán, biểu thức, câu lện gán.
 ? Hãy kể các phép toán em đã được học trong toán học.
GV :Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cũng có các phép toán như vậy nhưng diễn đạt một cách khác.
GV Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết các trong pascal chia ra thành mấy nhóm phép toán và cách diễn đạt ?
GV : giải thích ý nghĩa của phép toán Div và phép toán Mod
Phép Div, Mod được sử dụng trong những kiểu dữ liệu nào ?
GV : Trong toán học ta làm quen với khái niệm biểu thức, hãy cho biết yếu tố cơ bản xây dựng nên biểu thức
- Nếu trong một bài toán mà toán hạng là biến số, hằng số hoặc hàm sốvà toán tử là các phép toán số học thì biểu thức có tên gọi là gì?
GV Từ biểu thức toán học hãy sử dụng cách biểu diễn trong phép toán = ngôn ngữ pascal diễn đạt các biểu thức sau ?
GV gọi HS nhận xet và chốt lại vấn đề.
Gv Từ biểu thức trên bảng hãy phát biểu quy tắc và thứ tự thực hiện các phép toán trong pascal.
GV nhắc lai lai câu trả lời đúng Theo SGK t25.
Gv Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu để minh hoạ cho HS rõ 2 lưu ý SGKt25 kèm ví dụ minh hoạ là trong giảI pt bậc 2 ta sử dụng biệt số (delta)
Nhận biết các hàm số học chuẩn và biểu thức quan hệ
GV Trong toán học ta làm quen với một hàm số học, hãy kể tên một hàm số đó
- Trong một số ngôn ngữ lập trìnhta cũng có một số hàm như vậy nhưng được biểu diễn bằng một cách khác
GV Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu chứa Bảng các hàm số học cuẩn thường dùng để cho HS quan sát 
GV giải thích qua về thế nào gọi là hàm chuẩn? 
 +) Ngoài ra còn các hàm như: -- - int(x): cho giá trị phần nguyên của x
-frac(x):cho giá trị phần lẻ của x
 -round(x) làm tròn giá trị của x
GV : Khi hai biểu thức số học liên kết với nhau bằng phép toán quan hệ ta được một biểu thức mới, biểu thức đó được gọi là biểu thức gì?
GV: - Hãy lấy một ví dụ về biểu thức quan hệ?
GV Vậy Cấu trúc của 1 BT quan hệ ntn ? trình tự thự hiện ra sao ?
GV cùng HS phân tích VD SGK t27.
 GV: Cho biết kết quả của biểu thức quan hệ thuộc kiểu dữ liệu nào đã học ?
Từ đó đưa ra khái niệm BT logic.?
GV hãy lấy ví dụ về BT logic. ?
Và cho biết ntn gọi là BT logic
GV thảo luận nhóm nhỏ giải quyết yêu cầu bài ra ?
cách gán 1 giá trị
GV yêu cầu HS lấy ví dụ .
Từ ví dụ cho biết cấu trúc của câu lệnh gán.
GV Cho ví dụ sau:
? Chương trình in ra màn hình có giá trị bằng bao nhiêu.?
GV củng cố lại cách gán giá trị.
HĐ3(). Củng cố - Dặn dò
*Củng cố
 - Các phép toán trong Turbo Pascal: số học, quan hệ, logic.
 - Các biểu thức trong Turbo Pascal: số học, quan hệ, logic.
 - Cấu trúc lệnh gán trong Turbo Pascal: tên_biến:= biểu_thức;
*Dăn dò: 
Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 35, đọc trước bài mới
HS nghiên cứu SGK trả lời.
HS trả lời
Var :;
HS lắng nghe ghi bài.
HS trả lời:
Var
 x,y,z:word;
 i: byte;
 m:longint;
HS sử dụng các kiểu dữ liệu chuẩn và bộ nhớ lưu trữ đối với từng kiểu DL thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
HS đọc và nghiên cứu SGK
+) HS trả lời 
- Phép: Cộng, trừ, nhân, chia, lấy số dư, chia lấy nguyên, các phép so sánh.
HS trả lời.
- Các phép toán số học: +, - , *, /, div mod
- Các phép toán quan hệ: , > =, 
- Các phép toán logic: And,Or, Not
HS trả lời : Chỉ Sử dụng cho khai báo kiểu nguyên.
HS : Gồm hai phần: Toán hạng và toán tử 
HS : Biểu Thức số học
HS Theo dõi lấy giấy nháp làm 2 HS lên bảng thực hiên. 
HS nhận xét Đúng.
HS quan sat kết hợp SGK trả lời.
HS nghe ghi giảng, học theo SGK.
HS: - Trả lời: Hàm trị tuyệt đối, hàm căn bậc hai, hàm sin, hàm cos.
HS quan sat theo dõi giới thiệu của GV. Ghi lại vào vở.
HS dùng nháp thực hiện kết hợp bảng hàm số chuẩn để trả lời.
HS trả lời. BT quan hệ.
HS lấy ví dụ 
HS : TL.
HS thực hiện y/c.
HS trả lời.
- Kiểu logic
HS : TL
HS : VD + TL
(5<=x) and (x<=11).
HS thảo luận nhóm trong 2 phút . báo cáo KQ !
HS lấy ví dụ .
HS trả lời kiểu viết câu lệnh gán.
HS trảjk lời : z=3; i=7.
Nghe và ghi nhận
I. Khai Báo Biến
+)Mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên biến. Tên biến dùng để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị của biến.
- Var :;
+) cấu trúc : :; có thể xuất hiện nhiều lần.
 Ví Dụ :
Var x,z: word;
 y: char;
VD2 Khai báo nào là đúng ?
Var
 x,y,z:word;
 n 1: real;
 m: longint;
 h: in tegr;
 i: byte;
 + . đấp án đúng là :
 Var
 x,y,z:word;
 i: byte;
 m:longint;
 VD 3
- Có 5 biến.
- Tổng bộ nhớ cần cấp phát
x (2 byte); y (2 byte); z (4 byte);h (2 byte); i (1 byte); Tổng 11 byte
Chú ý SGK trang 23
II. Phép toán, biểu thức, câu lện gán.
1. Phép Toán
Bảng phụ hoặc máy chiếu bảng các phép toán SGKt24
+) Chú ý : 
 - Kết quả của phép toán quan hệ cho giá trị logic.
 - ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hẹ đơn giản.fr7ud
2. Biểu Thức Số Học
Ví Dụ: 
+. Biểu thức trong toán học 
 2a + 5b + c ; 
+. Biểu thức trong pascal.:
 - 2*a + 5*b + c
 - x*y/ (2*z)
 - ((x+y)/(1-(2/z))) + (x*x/(2*z))
+. Quy tắc viết và thứ tự thực hiện phép toán của biểu thức.
( Học theo SGK t25 )
*) Chú ý : ( SGK T25 ) ( máy chiếu )
3. Hàm Số Học Chuẩn
Bảng phụ ( hoặc may chiếu)
 Bảng hàm Số Học Chuẩn Thường Dùng
( giống SGK t26)
-VD : Cho biểu thức:, hãy biểu diễn biểu thức trên sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình.
+. (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
4. Biểu Thức Quan Hệ
*). Hai BT cùng liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta 1 BT quan hệ.
VD; 2*x=c ;
+. - Cấu trúc chung
*). Trình tự:
+ Tính giá trị của biểu thức
+ Thực hiện phép toán quan hệ
Kết quả là giá trị true hoặc false .
5. Biểu Thức Logic
VD:
(A>B) or ((X+1)2) and ((3+2)<7).
*). Các biểu thức quan hệ được liên kết với nhau bởi phép toán Logic được gọi là biểu thức Logic.
Biểu thức logic đơn giản là biến logic hoặc hăng logic.
Ví Dụ 2: cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác. Hãy viết biểu thức điều kiện để a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác . 
+. KQ: a+b>c and a+c>b and b+c>a or a-b>c and a-c>b and c-b>a .
6. Câu Lệnh Gán
+. Lệnh gán dùng để đặt cho biến có tên ở vế tráI dấu (:=) giá trị mới bằng giá trị của BT ở VP.
VD: a:=5 ; a:=a+1;
+. Cấu trúc : :=;
VD: Cho chương trình
Var i,z: integer;
Begin
 z:=4;
 i:=6:
 z:= z-1;
 i:=i+1
 writeln('i=',i);
 writeln('z=',z);
readln;
End.
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11A
11 B
11 C
11 D
Tiết 6
Bài 7. các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Bài 8. soạn thảo, dịch thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được ý nghĩa của các thủ tục vào/ra chuẩn đối với lập trình.
- Biết được cấu trúc chung của thủ tục vào/ ra trong ngôn ngữ lập trìnhPascal.
- Biết được các bước để hoàn thành một chương trình.
2. Kĩ năng
- Viết đúng lệnh vào/ra dữ liệu.
- Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình.
- Biết khởi động và ra khỏi Pascal
- Soạn thảo được một chương trình vào máy, dịch được chương trình để phát hiện lỗi cú pháp.
- Thực hiện được chương trình để nhập dữ liệu và thu kết quả.
3. Thái độ
 - Nhiệt tình, hứng thú khi tiếp thu kiến thức mới.
II. Chuẩn bị
 Gv : SGK, Máy vi tính có cài phần mềm Turbo Pascal, máy chiếu .	 - Một số chương trình mẫu viết sẵn.
 Hs : Chuẩn bị bài
III. Phương pháp
Thuyết trình, vấn đáp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp(2'): Sĩ số?
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 3. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1(23').Tìm hiểu thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Đvđ: Khi giải quyết một bài toán ta phải đưa dữ liệu vào để máy tính xử lí, việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình giải quyết được nhiều bài toán hơn ta phải sử dụng thủ tục nhập dữ liệu
Gv: Các em nghiên cứu sách và cho biết cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu ?
Gv Diễn giải: danh sách biến vào là một hoặc nhiều biến đơn ( trừ biến kiểu boolean). Mỗi biến cách nhau bởi dấu phảy.
Gv Lệnh 1 là nhập một giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó cho biến n.
? Lệnh thứ hai sẽ nhập ntn.
GV giải thích cho HS sự giống và khác nhau giữa Read và Readln. Và lưu ý về cách nhập và danh sách biến.
Ddvđ: Sau khi xử lí xong, kết quả tìm được đang được lưu trong bộ nhớ, để thấy được kết quả trên mh ta xử dụng lệnh xuất dữ liệu.
Gv: Các em nghiên cứu sách và cho biết cấu trúc chung của thủ tục xuất dữ liệu
Diễn giải: danh sách kết quả ra có thể là tên biến, biểu thức hoặc hằng. Các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu phảy.
Gv: Viết sẵn một chương trình đơn giản và chiếu lên mh cho chạy kết quả để học sinh thấy rõ hơn.
Gv tương tự giảI thích cho HS giữa write và writeln.
Gv lưu ý HS (sgk trang 31)
Hoạt động 2(20') Tìm hiểu soạn thảo , dịch, thực hiện và hiệu chỉnh CT
Gv Giới thiệu chung về các phần mềm về Pascal , và những tệp tin cần phải có trong phần mềm.
Gv đưa lên màn chiếu hình ảnh giao diện của pascal. Và giới thiệu cho HS : -
 - Thanh bảng chọn
 - Tên tệp chương trình
 - Con trỏ, vùng soạn thảo
Gv đưa ra chương trình đơn giản chạy thử theo các bước để HS quan sát và thực tế.
HĐ3(5'). Củng cố - Dặn dò
*Củng cố: - Nhập, xuất dữ liệu
	 - Soạn thảo, dịch sửa lỗi, ghi, mở tệp và chạy chương trình.
* Dặn dò: 
 Học bài và làm các bài tập 9,10 trong SGK/36.
Hs lắng nghe
HS Nghiên cứu SGK và trả lời 
HS trả lời
Nhập lần lượt 3 giá trị và gán các giá trị đó cho 3 biến tương ứng a,b,c.
HS lắng nghe tự ghi vở. 
HS lắng nghe 
HS : hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK để tră lời yêu cầu.
HS lấy ví dụ , và lứng nghe.
HS lưu ý SGK trang 31
HS lắng nghe ghi bài
HS quan sát lắng ngh ... ..........................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11 A
11 B
11 C
11 D
Tiết 48- Bài tập và thực hành 8.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giới thiệu cho học sinh một số chương trỡnh để học sinh thấy được khả năng đồ hoạ của pascal.
2. Kĩ năng:
 - Nõng cao kỹ năng tổ chức và sử dụng chương trỡnh đồ hoạ.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Máy tính,phần mềm turbo pascal.
 Hs: Chuẩn bị kiến thức.
III. Phương pháp
 - Thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức(1'): Sĩ số?
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1(). Củng cố lý thuyết.
? Thủ tục vẽ đoạn thẳng.
? Thủ tục để khởi tạo chế độ đồ hoạ.
- Gv gọi học sinh nhận xét và chốt lại kiến thức.
HĐ2(). Nội dung thực hành.
a. Vẽ đường gấp khúc.
GV cho học sinh tìm hiểu thuật toán trong phần a.
? Bài toán cần sử dụng thủ tục gì.
? Để dùng được thủ tục đó cần phải khai báo như thế nào.
-Yêu cầu gõ đoạn chương trình trên và quan sát kết quả trên màn hình.
- Gv theo dõi học sinh.
b. Vẽ hình bất kỳ. 
Gv yêu cầu học sinh tham khảo phần chương trình minh hoạ trên và yêu cầu tự gõ chương trình vẽ đường tròn màu vàng, chạy và xem kết quả.
-GV theo dõi và uốn nắn.
HĐ3(). Củng cố – Dặn dò.
Củng cố:
 Cho biết kiến thức chủ yếu để thực hành trong giờ hôm nay.
Cho học sinh nhắc lại.
Dặn dò:
Nhận xét giờ thực hành.
Về nhà học bài và giờ sau mang SBT để chữa bài tập.
Hs trả lời câu hỏi 
Nghe và ghi nhận
Vẽ Điểm , Đường.
Khởi tạo chế độ đồ hoạ.
Hs thực hiện
Nghiên cứu SGK
Trả lời
Nghe và ghi nhận
Lý thuyết.
SGK
Thực hành.
a. Vẽ đường gấp khúc.
b. Vẽ hình bất kỳ. 
Vẽ đường tròn màu vàng.
Program Graph demo;
uses graph;
Var gd,gm: integer;
Begin
gd:= delete;
Initgraph(gd,gm, ‘C:\TP\BGI’);
Setcolor(yellow);
Circle(450,100,50);
Readln;
closegraph
end.
4.Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11 A
11 B
11 C
11 D
Tiết 49- Bài tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố cho học sinh một số kiến thức về chương trình con . 
2. Kĩ năng:
 - Nõng cao kỹ năng tổ chức và sử dụng chương trỡnh con .
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ bài tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Máy tính,phần mềm turbo pascal.
 Hs: Chuẩn bị kiến thức.
III. Phương pháp
 - Thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức(1'): Sĩ số?
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1(5’). Bài tập 1.
_Gv chiếu lên máy bài tập
_ Gv phát vấn học sinh
_ Gọi học sinh khác nhận xét
_ Chốt lại kiến thức
HĐ 2(7’). Bài tập 2
Gv chiếu lên máy bài tập
_ Gv phát vấn học sinh
_ Gọi học sinh khác nhận xét
_ Chốt lại kiến thức
HĐ 3(25’). 
Bài tập 6.9(SBT -Tr 62)
Gv chiếu đề lên máy.
Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi sau:
- Bài toán cho những dữ liệu gì?
- Yêu cầu đưa ra màn hình gì?
Sử dụng kiến thức nào trong chương trình có cấu trúc?
- Em hãy thảo luận nhóm và viết chương trình minh họa.
- Gọi học sinh lên bảng và nhận xét.
Chốt lại kiến thức.
HĐ 4(7’). Củng cố - Dặn dò.
* Củng cố 
Nêu những kiến thức trong giờ bài tập.
* Dặn dò.
Về ôn tập chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì II.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Hs khác nhận xét
Nghe và ghi nhận.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.Hs khác nhận xét
Nghe và ghi nhận.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Lên bảng
Trả lời
Ghi nhận
Bài tập 1.(SBT - Tr 60)
Tên biến dùng trong chương trình con có thể trùng với tên biến trong chương trình chính được hay không.
Giải:
Có thể.
Bài tập 2.(SBT - Tr 60)
Có thể viết một chương trình con không có tham số hình thức và cũng không có các biến khai báo các biến cục bộ trong chương trình con hay không?
Giải:
Được vì như chương trình đưa thông báo lên màn hình.
Bài tập 6.9(SBT -Tr 62)
Function lower(c: char): char
Begin
If (c>=’A') and ( c<=’z') then lower:=chr(ord(c)+32)
end;
4.Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11 A
11 B
11 C
11 D
Tiết 50- Ôn tập học kỳ II ( T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương trình đã được học
( Khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình, các thủ tục, câu lệnh). 
2. Kĩ năng:
 - Nõng cao kỹ năng nhận biết và lập trình được các bài toán đơn giản .
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ Ôn tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Máy tính,phần mềm turbo pascal.
 Hs: Chuẩn bị kiến thức.
III. Phương pháp
 - Thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức(1'): Sĩ số?
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1(23’).Kiến thức đã học.
? Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình
-? Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch và thông dịch.
-? Trình bày các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
? Nêu cấu trúc chung của một chương trình pascal. Cho ví dụ.
? Kể tên các kiểu dữ liệu đơn giản đã học, giới hạn của các kiểu đó, các phép toán tương ứng của từng kiểu và các hàm liên quan.
? Viết cấu trúc chung của lệnh gán và chức năng của lệnh
? Viết cấu trúc chung của thủ tục nhập xuất dữ liệu.
? Nêu cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh.
? Nêu cấu trúc chung của lệnh lặp.
? Cách khai báo kiểu mảng, biến mảng và tham chiếu đến phần tử mảng.
? Cách khai báo biến xâu và cách tham chiếu đến từng kí tự của xâu, các hàm và thủ tục liên quan đến biến xâu.
? Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi và cách tham chiếu đến từng phần tử của biến bản ghi.
- Gv nhận xét các câu hỏi của học sinh và chốt laị kiến thức cho ghi chép.
HĐ2(15’). Bài tập để rèn luyện kĩ năng viết chương trình.
- Gọi hs phân tích bài toán và cách thực hiện.
- Cho học sinh thảo luận và yêu cầu mỗi nhóm làm một công việc rồi đưa ra chương trình.
- Gọi học sinh khác nhóm nhận xét
- Chốt lại và đưa ra chương trình yêu cầu hs thao tác trên máy.
HĐ3(6’). Củng cố – Dặn dò.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã ôn tập trong giờ.
Dặn dò:
Về học bài và chuẩn bị phần tệp và chương trình con giờ sau ôn tập tiếp.
Theo dõi câu hỏi, thảo luận nhanh và trả lời, ghi chép
Vd:
Program vd;
Var i:integer;
Begin
i:=5;
Writeln(i);
Readln;
End.
Theo dõi câu hỏi, thảo luận nhanh và trả lời, ghi chép
Theo dõi câu hỏi, thảo luận nhanh và trả lời, ghi chép
Ghi chép
+ Nhập dãy số.
+ Tìm USCLN của 2 số.
+ Tìm USCLN của N số và in kết quả
Trả lời
Ghi nhận
I. Lý thuyết.
- Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, bậc cao
- Biên dịch và thông dịch
- Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Gồm 2 phần: Phần khai báo và thân
- Số nguyên, thực, kí tự, logic.
- Các phép toán số học, quan hệ, biểu thức logic
- Hàm SQR, SQRT, ABS, Sin, Cos,
- Tên biến:= Biểu thức;
- Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá trị cho một biến.
- Read(Readln)/Write(Writeln)
- IfThenElse
- For ToDo
- While Do
- Type tên kiểu mảng = Array[cs1..cs2] of kiểu pt;
 Var tên biến: tên kiểu;
- Tên biến[chỉ số]
- Var tên biến: String;
- Hàm: length(s), Upcase(ch), copy(s1,s2), pos
- Thủ tục: delete, insert
- Type Tên kiểu bản ghi = Record
 Tên trường i: kiểu dl của i;
end;
- Var tên biến bản ghi: tên kiểu bản ghi;
- Tên biến bản ghi.Tên trường;
II. Bài tập
Viết chương trình nhập vào một dãy số gồm N phần tử nguyên dương. In ra màn hình tìm USCLN của dãy số đó.
4.Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11 A
11 B
11 C
11 D
Tiết 51- Ôn tập học kỳ II ( T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương trình đã được học(Tệp và chương trình con). 
2. Kĩ năng:
 - Nõng cao kỹ năng nhận biết và lập trình được các bài toán đơn giản .
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ Ôn tập.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Máy tính,phần mềm turbo pascal.
 Hs: Chuẩn bị kiến thức.
III. Phương pháp
 - Thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức(1'): Sĩ số?
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1(23’).Kiến thức đã học.
?Cách khai báo tệp.
? Cần đọc dữ liệu từ tệp INP. DAT ta cần có những thủ tục nào. Hãy viết cấu trúc của thủ tục đó.
? Nêu thủ tục đóng tệp, đọc, ghi dữ liệu lên tệp.Lấy các ví dụ mịnh hoạ.
? Tại sao lại phải sử dụng chương trình con.
?Hóy nờu sự giống nhau và khỏc nhau giữa thủ tục và hàm.Lấy ví dụ minh hoạ.
? Cấu trúc của chương trình con.
? Phân biệt các khái niệm tham số hình thức, tham số thực sự, tham trị, tham biến, biến cục bộ, biến toàn cục.
? Viết cấu trúc của một hàm, thủ tục. 
- Gv chốt lai kiến thức và yêu cầu học sinh ghi bài.
HĐ2(15’). Bài tập
Viết chương trình rút gọn phân số, trong đó có sử dụng hàm tính UCLN của hai số nguyên.
Gv nhận xét và chốt lại kiến thức.
HĐ3(6’). Củng cố – Dặn dò:
* Củng cố:
- Các kiến thức trong bài tập là gì?
* Dặn dò:
Về ôn tập toàn bộ nội dung đã học trong tiết hôm nay.chuẩn bị giờ sau thi học kì II.
Hs trả lời
- Gắn tên tệp.
- Mở tệp
VD1:Assign(f5,‘b1.INP’);
- VD2: Assign (f5, ‘b1.OUT’);
 Reset (f5);
	 Close (f5);
Trả lời
- Đóng tệp
- Close ()
 Rewrite (f5);
	 Close (f5);
Trả lời
Ví dụ: 
Writeln, Readln, Delete, insert,
- Sin(x) nhận giá trị thực x và trả về giá trị sinx
- Length(x) nhận xâu x và trả về độ dài của xâu x,
Cấu trỳc của thủ tục
Procedure [] [];
Begin
[];
end;
Biến cục bộ:
Là biến dung riêng trong chương trình con
Biến toàn cục:
Biến của chương trình chính gọi là biến toàn cục
Ghi chép
Hs phân tích bài toán và nêu hướng giải.
Nghe và ghi nhận.
I. Lý thuyết
Các thao tác với tệp:
- Khai báo biến tệp VB
Var : Text;
VD: Var f, g: Text;
- Gán tên tệp
- Assign (, );
- Mở tệp mới để ghi
- Rewrite ();
- Mở tệp để đọc
- Reset ();
- Đọc tệp VB
- Read hoặc Readln (, );
- Ghi tệp VB
- Write hoặc Writeln (, );
* Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.
Ví dụ: 
* Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.
*Cấu trúc chương trình con
[]
Tham số hỡnh thức: Là tham số được đưa vào khi định nghĩa chương trỡnh con. Các biến được khai báo cho dữ liệu vào, ra được gọi là tham số hình thức.
Tham số thực sự: Là tham số được viết trong lời gọi chương trỡnh con.
Tham số biến: Khai bỏo phải cú từ khoỏ Var. Khi gọi chương trỡnh con, cỏc tham số hỡnh thức là biến chỉ được phộp thay thế bằng cỏc tham số thực sự là biến.
Tham số giỏ trị: Khi khai bỏo khụng cú từ khoỏ Var ở trước, khi gọi chương trỡnh con, cỏc tham số giỏ trị sẽ được thay thế bằng cỏc tham số thực sự là giỏ trị hoặc biến.
II. Bài tập: 
VD1 (SGK – Tr 101.)
4.Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_11_dutr_BT3_laocai.doc