I.Mục đích:
- Biết 1 số kiểu dl chuẩn: Nguyờn, thực, kớ tự, lụ gics.
- Xđ được kiểu cần khai báo của dl đơn giản.
- Hiểu cách khai báo biến. Biết khai báo đúng.
II.Biện phỏp: Thuyết trỡnh giải thớch, đàm thoại.
III. Phương tiện:
Gv: Giỏo ỏn, SGK
Hs: Vở, SGK
IV/ Nội dung tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1)Nêu cấu trúc của 1 chương trình? Có tất cả mấy loại khai báo?
2) Nêu cú pháp khai báo hằng? cho VD minh hoạ?
3. Tiến trình tiết dạy:
Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến I.Mục đớch: - Biết 1 số kiểu dl chuẩn: Nguyờn, thực, kớ tự, lụ gics. - Xđ được kiểu cần khai bỏo của dl đơn giản. - Hiểu cỏch khai bỏo biến. Biết khai bỏo đỳng. II.Biện phỏp: Thuyết trỡnh giải thớch, đàm thoại. III. Phương tiện: Gv: Giỏo ỏn, SGK Hs: Vở, SGK IV/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1)Nêu cấu trúc của 1 chương trình? Có tất cả mấy loại khai báo? 2) Nêu cú pháp khai báo hằng? cho VD minh hoạ? 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS G/v: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp 1 số kiểu DL chuẩn cho biết phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ các phép toán tác động lên DL, ta cùng nhau xét 1 số kiểu DL chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong Pascal G/v: Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu kỹ để tìm hiểu cách khai báo, sử dụng nó . BT1: Ném 1 vật từ độ cao H, biét gia tốc rơi tự do G=9,8m/s2 . Tinh vận tốc? biết v= 2GH BT2: Tính diện tích hình tròn, biết bán kính R? G/v: H/s xác định lại biến và kiểu DL của nó? giải thích G/v: biến trong bài tập trên? Var V, H: Real; R: byte; I/ Một số kiểu dữ liệu chuẩn: 1. Kiểu nguyên: Kiểu Bộ nhớ ( Byte) Phạm vi giá trị Byte 1 0 – 255 Interger 2 -32768 – 32767 Word 2 0 - 65535 LongInt 4 -2147483648 - 2147483647 2. Kiểu thực: Real 6 byte 2,9 x 10-39 – 1,7 x 1038 3. Kiểu kí tự: là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, bao gồm 256 kí tự có số thứ tự từ 0 – 255. Char 1 byte 256 kí tự trong bộ mã ASCII 4. Kiểu logic: Boolean 1 byte TRUE hoặc FALSE II/ Khai báo biến: Tất cả các biến dùng trong chưng trình đều phải được đặt tên và khai báo. Mỗi biến chỉ được khai báo 1 lần. Biến chỉ nhận 1 giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình còn được gọi là biến đơn. VAR : ; *H/s cần chú ý kỹ phạm vi giá trị của mỗi kiểu DL sẽ nói tới. *1 -2 H/s xác định các biến trong 2 bài tập *1 -2 H/s xác định bài tập III/ Củng cố: Học sinh phải nắm được: Một số kiểu DL đơn giản đã học, vùng DL giới hạn của nó. Cách khai báo biến, dữ liệu qua 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể là Turbo Pascal. IV/ BTVN: bài3, 4, 5( 35)
Tài liệu đính kèm: