Giáo án Tin học 11 - Bài tập Tin học 11 năm học 2011 – 2012

Giáo án Tin học 11 - Bài tập Tin học 11 năm học 2011 – 2012

A. CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

Bài 1. Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ ‘Mai truong cua em, xanh sach va than thien!!!’

Bài 2. Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ theo yêu cầu sau:

a) ‘Tap the lop 11 chung em’ b)

‘Doan ket, cham ngoan va hoc gioi’

Bài 3. Viết chương trình cho phép nhập vào chiều dài a, chiều rộng b. Sau đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật từ những dữ kiện nhập vào.

 C = (a+b)*2

 S = a*b

Bài 4. Viết chương trình cho phép nhập vào diện tích hình tròn tâm I(0,R). Sau đó tính bán kính R của hình tròn biết rằng pi=3.1416. (pi là hằng số).

Shinhtron = pi *R*R.

Bài 5. (Bài tập 9 – SGK Tr 36)

 

doc 8 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 11 - Bài tập Tin học 11 năm học 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2011 – 2012
CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ ‘Mai truong cua em, xanh sach va than thien!!!’
Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ theo yêu cầu sau:
* * * * * * * * * * * 
*	 *
*	 *
*	 *
* * * * * * * * * * * 
‘Tap the lop 11 chung em’	b) 
‘Doan ket, cham ngoan va hoc gioi’
Viết chương trình cho phép nhập vào chiều dài a, chiều rộng b. Sau đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật từ những dữ kiện nhập vào. 	
 C = (a+b)*2
 S = a*b
Viết chương trình cho phép nhập vào diện tích hình tròn tâm I(0,R). Sau đó tính bán kính R của hình tròn biết rằng pi=3.1416. (pi là hằng số). 	
Shinhtron = pi *R*R.
(Bài tập 9 – SGK Tr 36)
(Bài tập 10 – SGK Tr 36)
CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Sử dụng cấu trúc ifthen
Xét n là chẵn hay lẻ.
Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
 + Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a 
 + Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b 
Xuất ra ước của một trong hai số a,b
 + Nếu a mod b = 0 thì → ‘b la uoc cua a’
 + Nếu b mod a = 0 thì → ‘a la uoc cua b’
Xuất ra bội của một trong hai số a,b
 + Nếu a mod b = 0 thì → ‘a la boi cua b’
 + Nếu b mod a = 0 thì → ‘b la boi cua b’
Xét n có là bội của 3 hoặc 7 hay không?
Ví dụ: n = 10 → ‘10 khong la boi cua 3 hoac 7’
	n = 6 → ‘6 la boi cua 3 hoac 7’
	n = 21 → ’21 la boi cua 3 hoac 7’
 Xét n có là bội của 3 và 7 hay không? (Nếu không là bội thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la boi cua 3 va 7’).
 Xét n có là ước của 20 hoặc 18 hay không? (Nếu không là bội thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la boi cua 3 va 7’).
 Xuất ra màn hình giá trị nhỏ nhất trong ba số a,b,c.
 Xây dựng chương trình để tráo đổi hai số a,b
Ví dụ: a = 3, b = 5 	→ 	a = 5, b = 3 	(Lưu ý: Giá trị a,b thay đổi khi xuất ra màn hình)
 Giải phương trình: ax + b = c với (a,b,c là số thực)
 Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
Giải pt với a # 0
Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
 Giải hệ phương trình 
ax + by = m
	(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
 Xét điều kiện của Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Biết tam giác ABC xác định theo một trong các điều kiện sau:
a < b + c; b < a + c; c < a + c
 Nếu tam giác không thỏa điều kiện trên thì xuất ra thông báo ‘tam giac ABC khong xac dinh!!!’.
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. 
Δ ABC cân tại A khi a = c và b ≠ c 
Δ ABC cân tại B khi a = b và b ≠ c
Δ ABC cân tại C khi b = c và a ≠ b
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. 
Δ ABC vuông tại A khi b*b = a*a + c*c 
Δ ABC vuông tại B khi c*c = b*b + a*a
Δ ABC vuông tại C khi a*a = b*b + c*c
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Δ ABC đều khi a = b và b = c.
Sử dụng cấu trúc if..then..else
 Xét n là chẵn hay lẻ.
 Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
 + Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a 
 + Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b 
 Xét n có là bội của 3 và 7 hay không? (Nếu không là bội thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la boi cua 3 va 7’).
 Xét n có là ước của 20 hoặc 18 hay không? (Nếu không là bội thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la boi cua 3 va 7’).
 Giải phương trình: ax + b = c với (a,b,c là số thực)
 Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
	a) Giải pt với a # 0
	b) Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
x2 + y2 nếu 	x2 + y2 ≤ 1
x + y 	nếu 	x2 + y2 > 1 và y ≥ x
0.5 	nếu 	x2 + y2 > 1 và y < x
 Tính giá trị z với các điều kiện được cho
	z = 
(Nhập vào các giá trị x,y từ bàn phím)
 Giải hệ phương trình 
ax + by = m
	(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
 Xét điều kiện của Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Biết tam giác ABC xác định theo một trong các điều kiện sau:
a < b + c; b < a + c; c < a + c
Nếu tam giác không thỏa điều kiện trên thì xuất ra thông báo ‘tam giac ABC khong xac dinh!!!’. 
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. 
Δ ABC cân tại A khi a = c và b ≠ c 
Δ ABC cân tại B khi a = b và b ≠ c
Δ ABC cân tại C khi b = c và a ≠ b
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. 
Δ ABC vuông tại A khi b*b = a*a + c*c 
Δ ABC vuông tại B khi c*c = b*b + a*a
Δ ABC vuông tại C khi a*a = b*b + c*c
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Δ ABC đều khi a = b và b = c.
Sử dụng cấu trúc lặp FOR..DO
 Tính tổng S = 1 + 2 +  + n. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 +  + n3. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 	tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
 Tính tổng S = 1 – 2 + 3 –  (-1)n*n
 Tính n! = 1*2*3*n
 Tính tổng S = 1 + . Nhập n từ bàn phím (n ≥ 0).
 Tính tổng S = 1! + 2! +  + n!. Nhập n từ bàn phím (n ≥ 0).
 Tính số e, trong đó: e = 1 + 
 Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp 	b) Tính tổ hợp 
 Xác định số n có phải là số nguyên tố hay không? (Dùng thuật toán đã học ở Bài 4 – SGK Lớp 10).
Sử dụng cấu trúc lặp WHILE..DO
 Tính tổng S = 1 + 2 +  + n. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 +  + n3. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → 	tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 	tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
 Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b.
 Tính tổng S = 1 – 2 + 3 –  (-1)n*n
 Tính n! = 1*2*3*n
 Tính số e, trong đó: e = 1 + cho đến khi < 2 x 10-6.
 (Bài 7 – trang 51 – Sgk tin học 11)
 (Bài 8 – trang 51 – Sgk tin học 11)
 Nhập vào số n, phân tích số n thành các thừa số nguyên tố 48 = 2*2*2*2*3.
CHƯƠNG IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Sử dụng cấu trúc mảng (array)
Mảng một chiều
 Nhập và xuất mảng một chiều a gồm n phần tử (các phần tử là số nguyên).
 Tính tổng các phần tử đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 5 	→ 	A : 3 9 7 6 5	Tong mang da nhap : 30
 Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng đã nhập
Ví dụ: Nhập N = 6 	→ 	A : 3 9 7 6 5 2
 + Tong phan tu le 	: 24 ( luu y: 3 + 9 + 7 + 5)
 + Tong phan tu chan : 8 ( luu y: 6 + 2)
 Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 15 1 16 
 + Cac phan tu la uoc cua 6: 3 2 1
 + Cac phan tu la boi cua 4: 24 8 16
 Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 13 1 16 	
Cac so nguyen to trong mang: 3 7 2 13
 Kiểm tra mảng nhập vào có lập thành một dãy số cấp số cộng hoặc cấp số nhân. Dựa trên nguyên tắc sau:
Cấp số cộng: an+1 = an+2 - an 
Cấp số nhân: an+1 = an*an+2
Sắp xếp mảng tăng dần và giảm dần.
Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng.
Nhập mảng a nguyên gồm n phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng. 
Mảng hai chiều (Bài tập làm thêm)
Nhập và xuất mảng hai chiều a gồm n, m phần tử (các phần tử m,n là số nguyên).
3 9 6 4
5 1 2 4
7 8 9 1
Tính tổng các phần tử mảng hai chiều đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 3, M = 4 	→ 	A = 
→ tong mang hai chieu: 3 + 9 + 6 + 4 + 5 + 1 + 2 + 4 + 7 + 8 + 9 + 1 = ?
Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng hai chiều đã nhập
Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng hai chiều đã nhập.
Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng hai chiều đã nhập.
Sắp xếp mảng hai chiều tăng dần và giảm dần.
Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng của mảng hai chiều.
 Nhập mảng a nguyên gồm n, m phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng. 
Xâu (chuỗi - string)
Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa 	‘abcD’	→ 	‘ABCD’
Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập	‘abcaa’	→	‘bc’
Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s	 ‘tqkat’
	→	‘qka’
 ‘t’
Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập vào từ bàn phím).
Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lopC’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em sach va truong em hoc cham’ 	→ 	‘lopC em sach va lopC em cham’
Nhập vào xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai78’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 77). 
Kiểu bản ghi (Record)
Khai báo kiểu bản ghi phù hợp để lưu trữ thông tin của:
Xe hơi (nhà sản xuất, kiểu xe, màu sắc, tốc độ, giá tiền);
Con mèo (màu lông, giới tính, chủ sở hữu);
Lớp học (GVCN, lớp trưởng, lớp phó, số lượng học sinh, thành tích của lớp);
Sách Giáo Khoa (nhà xuất bản, môn học, lớp, tác giả, chủ sở hữu quyển sách). 
Viết chương trình thực hiện các công việc sau:
Khai báo kiểu bản ghi lưu trữ thông tin học sinh của lớp 11C gồm:
Họ và tên, Giới tính, Địa chỉ, Lớp
Toán, Lý, Hóa, Văn
Chương trình trên cho phép người dùng các khả năng sau:
Nhập thông tin của tất cả học sinh lớp 11C (có thể có số học sinh tối đa là 45 học sinh);
Tính trung bình điểm văn hóa của học sinh của từng học sinh, công thức tính:
dtb = ((toan+van)*2 + ly + hoa)/6
(HD: Ta xem dtb như là một thuộc tính của học sinh, khai báo nó trong kiểu bản ghi hocsinh)
Viết chương trình thực hiện các công việc sau:
Khai báo kiểu bản ghi lưu trữ phân số gồm: tử số, mẫu số.
Chương trình cho phép người dùng:
Nhập vào hai phân số; 
Tính tổng hai phân số;
 Rút gọn hai phân số đã nhập. 
HD: + Tìm ước chung lớn nhất của hai phân số;
 	 + Lấy tử và mẫu cùng chia cho ước chung lớn nhất của hai phân số.
Viết chương trình thực hiện các công việc sau:
Khai báo bản ghi lưu trữ 3 cạnh tam giác ABC (a,b,c);
Chương trình cho phép người dùng:
Nhập vào từ bàn phím số lượng tam giác tối đa là 10 tam giác; 
Tính chu vi, diện tích các tam giác đã nhập;
 CHƯƠNG V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Đọc dữ liệu từ tệp có sẵn
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp so.txt và xuất ra màn hình các giá trị sau: tổng, hiệu, nhân, chia
3 4
5 6
7 8 
6 5
Tong: 7
Hieu: -1
Nhan: 56
Chia: 1.2
	so.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp dayso.txt và xuất ra màn hình các số chẵn.
 3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so chan: 4 10 6 12 14 8 0
	dayso.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp nguyento.txt và xuất ra màn hình các số nguyên tố xuất hiện trong tệp.
3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so nguyen to: 3 5 7 23
	nguyento.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xauso.txt và xuất ra màn hình các số (0 đến 9) có mặt trong xâu.
a b 9 c
5 e d 14
1 k f + 
Cac so trong xau: 9 5 14 1
	xauso.txt
Ghi dữ liệu ra tệp
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp so.txt và ghi ra tệp kqso.txt theo yêu cầu sau:
3 4
5 6
7 8 
6 5
Tong: 7
Hieu: -1
Nhan: 56
Chia: 1.2
	so.txt	kqso.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp dayso.txt và ghi ra tệp kqdso.txt theo yêu cầu sau: 
3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so chan: 4 10 6 12 14 8 0
	dayso.txt	kqdso.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp nguyento.txt và ghi ra tệp kqngto.txt theo yêu cầu sau:
3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so nguyen to: 3 5 7 23
	nguyento.txt	kqngto.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xauso.txt và ghi ra tệp kqhoa.txt theo yêu cầu sau:
a b 9 c
5 e d 14
1 k f + 
Cac so trong xau: A B C E D K F 
	xauso.txt	kqhoa.txt
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Sử dụng thủ tục (giá trị của thủ tục không trả về qua tên)
Giải phương trình: ax + b = c với (a,b,c là số thực)
 Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực, a ≠ 0)
Giải hệ phương trình 
ax + by = m
	(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp 	b) Tính tổ hợp 
Tính tổng S = 1 + 2 +  + n. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 +  + n3. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → 	tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 	tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b.
Tính n! = 1*2*3*n
Nhập vào số n, phân tích số n thành các thừa số nguyên tố 48 = 2*2*2*2*3.
Nhập và xuất mảng một chiều a gồm n phần tử (các phần tử là số nguyên).
 Tính tổng các phần tử đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 5 	→ 	A : 3 9 7 6 5	Tong mang da nhap : 30
 Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng đã nhập
Ví dụ: Nhập N = 6 	→ 	A : 3 9 7 6 5 2
 + Tong phan tu le 	: 24 ( luu y: 3 + 9 + 7 + 5)
 + Tong phan tu chan : 8 ( luu y: 6 + 2)
 Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 15 1 16 
 + Cac phan tu la uoc cua 6: 3 2 1
 + Cac phan tu la boi cua 4: 24 8 16
 Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 13 1 16 	
Cac so nguyen to trong mang: 3 7 2 13
 Kiểm tra mảng nhập vào có lập thành một dãy số cấp số cộng hoặc cấp số nhân. Dựa trên nguyên tắc sau:
Cấp số cộng: an+1 = an+2 - an 
Cấp số nhân: an+1 = an*an+2
Sắp xếp mảng tăng dần và giảm dần.
Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng.
Nhập mảng a nguyên gồm n phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng. 
Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa 	‘abcD’	→ 	‘ABCD’
Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập	‘abcaa’	→	‘bc’
Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s	 ‘tqkat’
	→	‘qka’
 ‘t’
Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập vào từ bàn phím).
Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lopC’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em dep va truong em hoc cham’ 	→ 	‘lopC em dep va lopC em cham’
Nhập vào xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai78’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 77). 
Sử dụng hàm (giá trị của hàm trả về qua tên hàm)
Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp 	b) Tính tổ hợp 
Tính tổng S = 1 + 2 +  + n. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 +  + n3. Với s, n là các số nguyên.
Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b.
Tính n! = 1*2*3*n
Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa 	‘abcD’	→ 	‘ABCD’
Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập	‘abcaa’	→	‘bc’
‘qka’
Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s	 ‘tqkat’
	 ‘t’	
Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập vào từ bàn phím).
Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lopC’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em sach va truong em hoc cham’ 	→ 	‘lopC em sach va lopC em cham’
Nhập vào xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai78’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 77). 
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lời giải 100 đề thi tin học trong nhà trường: Link 1 hoặc Link 2;
2. Trọn bộ cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Link 1 hoặc Link 2;
3. Chuyên đề lập trình nâng cao: Link 1 hoặc Link 2;
4. Kĩ thuật lập trình Pascal: Link 1 hoặc Link 2;
5. Phần mềm Turbo Pascal: p/m Turbo Pascal

Tài liệu đính kèm:

  • docBAITAPTIN11.doc