Giáo án môn Tin học 11 - Chương trinh con và phân loại, ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Giáo án môn Tin học 11 - Chương trinh con và phân loại, ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

I.Mục đích:

+ HS hiểu được sự khác nhau cbản giữa 2 loại ctrình con thường gặp trong ng2 LT.

- Sự giống và khác nhau về cấu trúc giữa ctrình và ctrình con.

- Mqh giữa tham số hình thức và tham số thực sự với ctrình con và lời gọi ctrình con.

- Ý nghĩa của biến cục bộ được khai báo trong 1 ctrình con.

- Hiểu mối liên quan giữa ctrình và thủ tục. Phân biệt được tham số gtrị và tham số biến trong khai báo tham số hình thức của 1 thủ tục.

- Nhận biết được các tp trong đầu của thủ tục.

- Nhận biết được 2 loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục.

- Nhận biết được lời gọi thủ tục ở ctrình chính cùng các tham số thực sự.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 11 - Chương trinh con và phân loại, ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết: 41, 42, 43
CHƯƠNG TRINH CON VÀ PHÂN LOẠI.
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON.
I.Mục đích:
+ HS hiểu được sự khác nhau cbản giữa 2 loại ctrình con thường gặp trong ng2 LT.
- Sự giống và khác nhau về cấu trúc giữa ctrình và ctrình con.
- Mqh giữa tham số hình thức và tham số thực sự với ctrình con và lời gọi ctrình con.
- Ý nghĩa của biến cục bộ được khai báo trong 1 ctrình con.
- Hiểu mối liên quan giữa ctrình và thủ tục. Phân biệt được tham số gtrị và tham số biến trong khai báo tham số hình thức của 1 thủ tục.
- Nhận biết được các tp trong đầu của thủ tục.
- Nhận biết được 2 loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục.
- Nhận biết được lời gọi thủ tục ở ctrình chính cùng các tham số thực sự.
II.Biện pháp: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện:
- GV: Sách bài tập và một số bài tập nâng cao.
- HS: SGK, b út vở, nháp
IV. Nội dung tiết dạy:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Tiến trình bài học:
Hoạt động
Nội dung
GV: Đưa ra 1 tình huống rồi yêu cầu hs đưa ra phương hướng giải quyết tình huống đó .
VD: Tluythua = an + bm + cp + dq
Bài toán trên bao gồm 4 bài toán con tính an, bm, cp, dq.
HS: Đứng tại chỗ trả lời có thể giao cho 4 bạn mỗi bạn làm 1 bài toán rồi tập hợp lại.
GV: Trong những bài toán lớn thì có thể chia ra làm nhiều bài toán con và mỗi bài toán con lại có thể chia tiếp ra làm nhiều bài toán nhỏ hơn.
- Quá trình đó được gọi là qtrình làm mịn dần bài toán hay gọi cách khác là thiết kế từ trên xuống.
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời.
? Có mấy loại ctrình con.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: ? Biến cục bộ khác với biến toán cục ntn.
HS: Trả lời.
Gv: sqr(225).
? Hãy chỉ ra đâu là tên ctrình con và đâu là tham số thực sụ.
GV: Đưa ra vd và phân tích.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa cách viết và sd hàm-thủ tục.
HS; Trả lời.
HS; Ghi bài.
I./. Chương trình con và phân loại.
1. Khái niệm ctrình con.
- Là 1 dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi từ nhiều vị trí trong ctrình). 
* Lợi ích của việc sd ctrình con.
- Tránh được việc phải viết đi viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh.
- Hỗ trợ việc thực hiện các ctrình lớn.
- Phục vụ cho qtrình trừu tượng hoá.
- Mở rộng khả năng ngôn ngữ.
- Thuận tiện cho ptriển, nâng cấp ctrình.
2. Phân loại và cấu trúc của ctrình con.
a, phân loại.
Gồm có 2 loại:
+ Hàm là ctrình con thực hiện 1 số thao tác nào đó và trả về 1 gtrị qua tên của nó.
+ Thủ tục là ctrình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về 1 gtrị nào qua tên của nó.
b, Cấu trúc ctrình con.
[]
+ Phần khai báo: Khai báo biến cho dl vào ra, các hằng và biến sd trong ctrình con.
+ Phần thân: Là dãy câu lệnh thực hiện để từ dl vào ta nhận được kq ra mong muốn.
- Tham số hình thức: Các biến được khai báo cho dl vào ra được gọi là tham số hình thức. Các biến được khai báo để dùng riêng trong ctrình con được gọi là biến cục bộ.
Biến của ctrình chính thì được gọi là biến toàn cục.
c, Thực hiện ctrình con.
+ Tham số thực sụ: Để gọi 1 ctrình con ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên ctrình con với tham số là hằng và biến chứa dl vào ra tương ứng với các tham số hình thức được đặt trong dấu ().
- Khi thực hiện ctrình con các tham số hình thức dùng để nhập dl vào sẽ nhận gtrị của tham số thực sự tương ứng, còn tham số hình thức dùng để lưu trữ dl ra sẽ trả gtrị đó cho tham số thực sự tương ứng.
II./. VD về cách viết và sd ctrình con.
1, Cách viết và sd thủ tục.
VD:
a. Cấu trúc của thủ tục.
Procedure [];
[] 
Begin
[]
End;
b. Ví dụ về thủ tục.
2. Cách viết và sử dụng hàm.
Function[()]:;
- Kiểu dữ liệu chỉ có thể là: integer, real, char, boolean, string.
+ Giống thủ tục: Nếu hàm ko có tham số hình thức thì ko cần ds tham số.
+ Khác thủ tục: Trong thân hàm cần có lệnh gán gtrị cho tên hàm.
:=;
4. Củng cố: 
	? Phân tích cấu trúc của một ctrình con.
5. Dặn dò: Về nhà học bài làm bài và chuẩn bị trước BTTH số 6.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 17,18-T41,42,43-ctrinh con va PL,VD ve cach viet va sd ctrinh con.doc