Giáo án môn Tin học 11 - Bài tập

Giáo án môn Tin học 11 - Bài tập

I/ mục đích, yêu cầu:

Học sinh cần phải nắm được:

-Về kiến thức: tên trong ngôn ngữ lập trình, quy tắc đặt tên. Hằng và biến

-Về kỹ năng: cách đặt tên và biến. Hằng và biến.

II/ Nội dung tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 1) Tên trong ngôn ngữ lập trình được đặt theo quy tắc nào?Cho VD minh hoạ.

2) So sánh sự khác nhau Hằng và biến? cho VD minh hoạ.

3) Có mấy loại hằng? cho VD minh hoạ với từng loại.

3. Tiến trình tiết dạy:

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1508Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 11 - Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/9/2007
Ngày dạy: 15/9/2007
Tiết 3
Bài tập
I/ mục đích, yêu cầu:
Học sinh cần phải nắm được:
-Về kiến thức: tên trong ngôn ngữ lập trình, quy tắc đặt tên. Hằng và biến
-Về kỹ năng: cách đặt tên và biến. Hằng và biến.
II/ Nội dung tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	1) Tên trong ngôn ngữ lập trình được đặt theo quy tắc nào?Cho VD minh hoạ.
2) So sánh sự khác nhau Hằng và biến? cho VD minh hoạ.
3) Có mấy loại hằng? cho VD minh hoạ với từng loại.
3. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
G/v: Nhắc lại nội dung bài cũ
là tập các kí tự dùng để viết chương trình.
-Chữ cái: A – Z, a – z
-10 chữ số thập phân ả rập: 0 – 9
-Các kí tự đặc biệt
là bộ quy tắc để viết chương trình.
xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
Trong Turbo Pascal là 1 dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm cữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. Tên dành riêng còn đực gọi là từ khoá.
là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khia báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
là tên được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi thực hiện.
là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Bao gồm:
- Hằng số học:
+) Hằng số nguyên
+) Hằng số thực (dấu phẩy tĩnh hoặc dấu phẩy động)
- Hằng logic
- Hằng xâu là chuỗi kí tự trong bảng mã AS CII được đặt trong cặp dấu nháy.
Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
GV: đáp án
1) A, B D
2) A
3) Không thể khẳng định chương trình đúng vì chương trình có thể vẫn còn chứa lỗi/
4) Không thể khẳng định. Cú pháp của các câu lệnh chưa thực hiện chưa được kiểm tra.
5) Có. cần kiểm tra ngữ nghĩa.
6) Chương trình có thể có nhiều nhánh và có nhiều dạng lỗi ngữ nghĩa khác nhau.
7) a)8 b)14
8) Chương trình biên dịch phát hiện lỗi nhanh hơn vì chương trình biên dịch kiểm tra lỗi cú pháp trước khi dịch.
10) C, E
16) B, C
17) C
A. Lý thuyết
* Các thành phần cơ bản:
a) Bảng chữ cái
b) Cú pháp: 
c) Ngữ nghĩa: 
*Một số khái niệm:
a) Tên
* Tên dành riêng: 
* Tên chuẩn: 
* Tên do người lập trình đặt: 
* Hằng và biến:
* Hằng: 
* Biến: 
Bài tập:
Bài 1.1
Bài 1.2
Bài 1.3
Bài 1.4
Bài 1.5
Bài 1.6
Bài 1.7
Bài 1.8
Bài 1.10
Bài 1.16
Bài 1.17
*Hs trình bày kiến thức đã học
*Hs trình bày kiến thức đã học
*Hs trình bày kiến thức đã học
*Hs trình bày kiến thức đã học
*H/s đứng tại chỗ trả lời
III/ Củng cố:
Học sinh cần nắm được
Các thành phần cơ bản của 1 ngôn ngữ lập trình. Một số khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ lập trình.
áp dụng lý thuyết giải 1 số bài tập đơn giản

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap 1-T3.doc