I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức trọng tâm: Biết các lệnh vào/ ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình
2. Kỹ năng: Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản
3. Thái độ: Nhận thức đầy đủ về cách nhập, xuất dữ liệu
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: Giáo án, sgk, các tài liệu tham khảo liên quan
2. Dụng cụ, thiết bị: Thực hành trên máy tính
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Ổn định tổ chức:
4. Kiểm tra bài cũ: Không
5. Bài giảng: Dạy bài mới
Ngày soạn : Ngày giảng: Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/ RA ĐƠN GIẢN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức trọng tâm: Biết các lệnh vào/ ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình Kỹ năng: Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản Thái độ: Nhận thức đầy đủ về cách nhập, xuất dữ liệu CHUẨN BỊ: Tài liệu, bài tập: Giáo án, sgk, các tài liệu tham khảo liên quan Dụng cụ, thiết bị: Thực hành trên máy tính TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài giảng: Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđ1: Gv thuyết trình như sgk-Hs nghe, hiểu Hđ2: Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím được thực hiện ntn? Hđ3: Gv nêu vd và giảng giải. Giải thích các lệnh trong vd. Hđ4: Cách nhập giá trị cho nhiều biến được thực hiện ntn? Hđ5: Cách đưa dữ liệu ra màn hình được thực hiện ntn? Gv cho vd minh hoạvà giải thích các lệnh trong vd. Hs nghe hiểu- Chia nhóm thực hiện vd để xem kết quả sau mỗi câu lệnh Hđ6: Gv diễn giải cho hs cách cách nhập các giá trị từ bàn phím một cách tường minh hơn bằng việc nhập thêm xâu kí tự nhắc nhở cho biến Hđ7: Các lưu ý gì trong cách nhập/ xuất dữ liệu? Gv thuyết trình như sgk và cho vd minh hoạ, giải thích các cách viết trong vd. 1.Nhập dữ liệu vào từ bàn phím Việc nhập dữ liệu vào bàn phím được thực hiện bằng thủ tục chuẩn : read (á danh sách biến vàođ) ; hoặc readln (ádanh sách biến vàođ) ; trong đó danh sách biến vào là một hoặc nhiều tên biến đơn (từ biến kiểu boolean) . Trong trường hợp nhiều biến thì các tên biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy. Ví dụ : read (N) ; readln (a,b,c) ; Ví dụ : Để nhập các giá trị 1, -5 và 6 cho các biến thực a, b, c trong thủ tục thứ hai trong ví dụ trên , có thể gõ : 1 -5 6 rồi nhấn phím Enter hoặc 1. 0 -5 rồi nhấn phím Enter rồi nhấn phím Enter 2.Đưa dữ liệu ra màn hình Để đưa dữ liệu ra màn hình , Pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write (ádanh sách kết quả rađ) ; hoặc writeln (ádanh sách kết quả rađ) ; Ví dụ : Để nhập giá trị cho biến M từ bàn phím, người ta thường dùng cập thủ tục : write (‘Hay nhập giá trị M: ‘ ) ; readln (M) Ví dụ1 : Cách nhập số nguyên dương N ( N Write(‘ Nhập số nguyên dương N <= 100 ‘ ); readln(N) ; Ví dụ2 : Viết chương trình hoàn chỉnh các thủ tục vào ra sgk trang 31 Chú ý : Sgk/31 Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: Thủ tục thực hiện một số lệnh vào/ ra đơn giản được thực hiện bằng những lệnh nào? Khi nhập giá trị cho danh sách biến phải chú ý các giá trị được nhập có kiểu tương ứng với các biến trong danh sách, giữa hai giá trị liên tiếp phải nhấn phím Space hoặc phím Enter Cách dùng câu lệnh read và readln. Câu lệnh Write và writeln. Ýù nghĩa của việc đưa ra theo quy cách Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: RÚT KINH NGHIỆM: BÀI KIỂM TRA 15’ Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản của Pascal để nhập dữ liệu vào từ bàn phím và đưa thông tin ra: Màn hình b. Bàn phím c. Máy in d. Đĩa Việc nhập dữ liệu từ bàn phím được thực hiện bằng các thủ tục chuẩn là: a. read hoặc readln b. writeln c. read hoặc writeln d. write hoặc writeln Để đưa dữ liệu ra màn hình, Pascal cung cấp thủ tục chuẩn là: write b. write hoặc writeln c. writeln d. read hoặc readln Để chương trình được sử dụng tiện lợi, khi nhập giá trị từ bàn phím cho biến, ta có thêm nhắc nhở việc nhập giá trị cho biến nào, kiểu dữ liệu gì? Dữ liệu b. Tham số c. Xâu kí tự d. Biến Các thủ tục readln và writeln có thể không có: Dữ liệu b. Tham số c. Xâu kí tự d. Biến Với Pascal, có hai cách trình bày . trên màn hình gồm dạng không quy cách và dạng có quy cách Dữ liệu b. Tham số c. Xâu kí tự d. Biến Dạng không quy cách sẽ căn lề theo : Bên trái b. Bên phải c. Giữa d. Hai bên Dạng có quy cách sẽ căn lề theo : Bên trái b. Bên phải c. Giữa d. Hai bên Xét chương trình Pascal sau: Program c2B28; VAR x, y : REAL; BEGIN Write( ‘ X = ‘ ) ; readln(x) Y := (((x+2)*x+3)*x+4)*x+5; Writeln( ‘ Y = ‘ , y); END. Chương trình trên tính giá trị của biểu thức nào trong số các biểu thức sau? A) y=x+2x+3x+4x+5; B) y=(x+2)(x+3)(x+4)+5 C) y=x4+2x3+3x2+4x+5 D) Biểu thức khác Lập trình nhập từ bàn phím các số thực a, b, c, d và x. Tính và đưa ra màn hình giá trị biểu thức ax3 + bx2 + cx + d Bài làm: HẾT
Tài liệu đính kèm: