A. MỤC TIÊU BÀI HỌC HUY CAÄN
Theo kết quả cần đạt SGK Tr 28
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
mục tiêu bài học HUY CAÄN Theo kết quả cần đạt SGK Tr 28 phương tiện thực hiện SGK, SGV. Thiết kế bài học. C.CAÙCH THệÙC TIEÁN HAỉNH: _ẹoùc saựng taùo,ủoỏi thoaùi,thaỷo luaọn,gụùi tỡm. D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS Nội dung cần đạt GV: Cho H/S đọc SGK phần tiểu dẫn. GVH: Em hãy trình bày nét về tác giả và tác phẩm ? HSĐTL&PB GV: Cho H/S đọc phần thơ trong SGK. GVH: Anh (chị) cho biết ý nghĩa nhan đề, lời đề từ ? HSĐTL&PB GVH: Nhận xét về những hình ảnh trong khổ 1 ? ý nghĩa biểu đạt ? HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) phân tích sự thay đổi của cảnh vật ở khổ 2 ? HSĐTL&PB GV: Gọi HS đọc tiếp khổ 3 SGK và phát vấn. GVH: Em nhận ra tâm trạng gì của tác giả khi ông phủ định “không cầu, không đò” ? HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) hãy cho biết vẻ đẹp hiện đại và cổ điển được thể hiện như thế nào trong khổ thơ cuối? HSĐTL&PB I. Giới thiệu chung 1. Tác giả : ễng sinh ngày 31 thỏng 5 năm 1919, trong một gia đỡnh nhà nho nghốo gốc nụng dõn dưới chõn nỳi Mồng Gà ở làng Ân Phỳ, huyện Hương Sơn (nay là xó Ân Phỳ, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. Huy Cận lỳc nhỏ học ở quờ, sau vào Huế học trung học, rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nụng. Trong thời gian học Cao đẳng, ụng ở phố Hàng Than cựng với Xuõn Diệu. Từ năm 1942, ụng tham gia phong trào sinh viờn yờu nước và Mặt trận Việt Minh, Huy Cận đó tham dự Quốc dõn đại hội ở Tõn Trào (thỏng 8 năm 1945) và được bầu vào Ủy ban giải phúng (tức Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời sau đú). Huy Cận cũng từng cộng tỏc với nhúm Tự Lực Văn Đoàn. Sau Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm, ụng là Bộ trưởng Bộ Canh nụng trong Chớnh phủ liờn hiệp lõm thời. Sau này ụng làm thứ trưởng Bộ Văn húa, rồi Bộ trưởng đặc trỏch Văn húa Thụng tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng trong chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa và Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trỏch cỏc cụng tỏc văn húa và văn nghệ. Từ 1984, ụng là Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội Liờn hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Huy Cận đó được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996). Về đời tư, Huy Cận cú hai người vợ. Người vợ đầu của ụng là bà Ngụ Xuõn Như, em gỏi của nhà thơ Xuõn Diệu. Cú nhiều người tin rằng Huy Cận cựng với Xuõn Diệu là hai nhà thơ đồng tớnh luyến ỏi. Huy Cận và Xuõn Diệu từng sống với nhau nhiều năm, và cho những bài thơ Tỡnh trai, Em đi của Xuõn Diệu và Ngủ chung của Huy Cận là viết về đề tài này. Huy Cận mất ngày 19 thỏng 2 năm 2005 tại Hà Nội. 2. Tác phẩm a, Xuất xứ:SGK phần tiểu dẫn. b, Chủ đề: (xem ý nghĩa đề từ) II. Nội dung chính 1, ý nghĩa nhan đề, đề từ. Ngay từ thi đề, nhà thơ đó khộo gợi lờn vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cỏch núi chệch đầy sỏng tạo của Huy Cận. Hai õm "ang" đi liền nhau đó gợi lờn trong người đọc cảm giỏc về con sụng, khụng chỉ dài vụ cựng mà cũn rộng mờnh mụng, bỏt ngỏt. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thỏi cổ điển trang nhó, gợi liờn tưởng về dũng Trường giang trong thơ Đường thi, một dũng sụng của muụn thuở vĩnh hằng, dũng sụng của tõm tưởng. Cõu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đó thõu túm được cảm xỳc chủ đạo của cả bài: "Bõng khuõng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sụng dài" sao mà bỏt ngỏt, mờnh mụng của thiờn nhiờn, lũng con người dấy lờn tỡnh cảm "bõng khuõng" và nhớ. Từ lỏy "bõng khuõng" được sử dụng rất đắc địa, nú núi lờn được tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh, buồn bó, u sầu, cụ đơn, lạc lừng. Và con "sụng dài", nghe miờn man tớt tắp ấy cứ vỗ súng đều đặn khắp cỏc khổ thơ, cứ cuộn súng lờn mói trong lũng nhà thơ làm rung động trỏi tim người đọc. 2, Khổ 1 Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khỏ rừ ngay từ bốn cõu đầu tiờn này. Hai từ lỏy nguyờn "điệp điệp", "song song" ở cuối hai cõu thơ mang đậm sắc thỏi cổ kớnh của Đường thi. Và khụng chỉ mang nột đẹp ấy, nú cũn đầy sức gợi hỡnh, gợi liờn tưởng về những con súng cứ loang ra, lan xa, gối lờn nhau, dũng nước thỡ cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miờn man miờn man. Trờn dũng sụng gợi súng "điệp điệp", nước "song song" ấy là một "con thuyền xuụi mỏi", lững lờ trụi đi. Trong cảnh cú sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ, mờnh mụng của thiờn nhiờn, một dũng "tràng giang" dài và rộng bao la khụng biết đến nhường nào. => Thuyền và nước vốn đi liền nhau, thuyền trụi đi nhờ nước xụ, nước vỗ vào thuyền. Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và nước đang chia lỡa, xa cỏch "thuyền về nước lại", nghe sao đầy xút xa. Chớnh lẽ vỡ thế mà gợi nờn trong lũng người nỗi "sầu trăm ngả". Từ chỉ số nhiều "trăm" hụ ứng cựng từ chỉ số "mấy" đó thổi vào cõu thơ nỗi buồn vụ hạn. => Tõm hồn của chủ thể trữ tỡnh được bộc lộ đầy đủ nhất qua cõu thơ đặc sắc: "Củi một càng khụ lạc mấy dũng". Huy Cận đó khộo dựng phộp đảo ngữ kết hợp với cỏc từ ngữ chọn lọc, thể hiện nổi cụ đơn, lạc lừng trước vũ trụ bao la. "Một" gợi lờn sự ớt ỏi, nhỏ bộ, "cành khụ" gợi sự khụ hộo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vụ định, trụi nổi, bập bềnh trờn "mấy dũng" nước thiờn nhiờn rộng lớn mờnh mụng. Cành củi khụ đú trụi dạc đi nơi nào, hỡnh ảnh giản dị, khụng tụ vẽ mà sao đầy rợn ngợp, khiến lũng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn cụi. => Nột đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tỡnh" thật khộo lộo, tài hoa của tỏc giả, đó gợi mở về một nỗi buồn, u sầu như con súng sẽ cũn vỗ mói ở cỏc khổ thơ cũn lại để người đọc cú thể cảm thụng, thấu hiểu về một nột tõm trạng thường gặp ở cỏc nhà thơ mới. Nhưng bờn cạnh đú ta cũng nhỡn ra một vẻ đẹp hiện đại rất thi vị của khổ thơ. Đú là ở cỏch núi "Củi một cành khụ" thật đặc biệt, khụng chỉ thõu túm cảm xỳc của toàn khổ, mà cũn hộ mở tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh, một nỗi niềm đơn cụi, lạc lừng. 2, Khổ 2: ố Hai từ lỏy "lơ thơ" và "đỡu hiu" được tỏc giả khộo sắp xếp trờn cựng một dũng thơ đó vẽ nờn một quang cảnh vắng lặng. "Lơ thơ" gợi sự ớt ỏi, bộ nhỏ "đỡu hiu" lại gợi sự quạnh quẽ. Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", giú thỡ "đỡu hiu", một khung cảnh lạnh lẽo, tiờu điều ấy, con người trở nờn đơn cụi, rợn ngộp đến độ thốt lờn "Đõu tiếng làng xa vón chợ chiều". Chỉ một cõu thơ mà mang nhiều sắc thỏi, vừa gợi "đõu đú", õm thanh xa xụi, khụng rừ rệt, cú thể là cõu hỏi "đõu" như một nỗi niềm khao khỏt, mong mỏi của nhà thơ về một chỳt sự hoạt động, õm thanh sự sống của con người. Đú cũng cú thể là "đõu cú", một sự phủ định hoàn toàn, chung quanh đõy chẳng hề cú chỳt gỡ sống động để xua bớt cỏi tịch liờu của thiờn nhiờn. ố"Nắng xuống, trời lờn" gợi sự chuyển động, mở rộng về khụng gian, và gợi cả sự chia lỡa: bởi nắng và trời mà lại tỏch bạch khỏi nhau. "sõu chút vút" là cảnh diễn đạt mới mẻ, đầy sỏng tạo của Huy Cận, mang một nột đẹp hiện đại. Đụi mắt nhà thơ khụng chỉ dừng ở bờn ngoài của trời, của nắng, mà như xuyờn thấu và cả vũ trụ, cả khụng gian bao la, vụ tận. Cừi thiờn nhiờn ấy quả là mờnh mụng với "sụng dài, trời rộng", cũn những gỡ thuộc về con người thỡ lại bộ nhỏ, cụ đơn biết bao: "bến cụ liờu". ố Vẻ đẹp cổ điển của khổ thơ hiện ra qua cỏc thi liệu quen thuộc trong Đường thi như: sụng, trời, nắng, cuộc sụng cún người thỡ buồn tẻ, chỏn chường với "vón chợ chiều", mọi thứ đó tan ró, chia lỡa. Nhà thơ lại nhỡn về dũng sụng, nhỡn cảnh xung quanh mong mỏi cú chỳt gỡ quen thuộc mang lại hơi ấm cho tõm hồn đang chỡm vào giỏ lạnh, về cụ đơn. Nhưng thiờn nhiờn đó đỏp trả sự khao khỏt ấy bằng những hỡnh ảnh càng quạnh quẽ, đỡu hiu: 3, Khổ 3 ố Hỡnh ảnh cỏnh bốo trụi bồng bềnh trờn sụng là hỡnh ảnh thường dựng trong thơ cổ điển, nú gợi lờn một cỏi gỡ bấp bờnh, nổi trụi của kiếp người vụ định giữa dũng đời. Nhưng trong thơ Huy Cận khụng chỉ cú một hay hai cỏnh bốo, mà là "hàng nối hàng". Bốo trụi hàng hàng càng khiến lũng người rợn ngộp trước thiờn nhiờn, để từ đú cừi lũng càng đau đớn, cụ đơn. Bờn cạnh hàng nối hàng cỏnh bốo là "bờ xanh tiếp bói vàng" như mở ra một khụng gian bao la vụ cựng, vụ tận, thiờn nhiờn nối tiếp thiờn nhiờn, dường khụng cú con người, khụng cú chỳt sinh hoạt của con người, khụng cú sự giao hoà, nối kết: Mờnh mụng khụng một chuyến đũ ngang Khụng cầu gợi chỳt niềm thõn mật. ố Tỏc giả đưa ra cấu trỳc phủ định. "...khụng...khụng" để phủ định hoàn toàn những kết nối của con người. Trước mắt nhà thơ giờ đõy khụng cú chỳt gỡ gợi niềm thõn mật để kộo mỡnh ra khỏi nỗi cụ đơn đang bao trựm, võy kớn, chỉ cú một thiờn nhiờn mờnh mụng, mờnh mụng. Cầu hay chuyến đũ ngang, phương tiện giao kết của con người, dường như đó bị cừi thiờn nhiờn nhấn chỡm, trụi đi nơi nào. 4, Khổ 4 Huy Cận lại khộo vẽ nột đẹp cổ điển và hiện đại cho bầu trời trờn cao: Lớp lớp mõy cao đựn nỳi bạc, Chim nghiờng cỏnh nhỏ búng chiều sa. ố Bỳt phỏp chấm phỏ với "mõy cao đựn nỳi bạc" thành "lớp lớp" đó khiến người đọc tưởng tượng ra những nỳi mõy trắng được ỏnh nắng chiếu vào như dỏt bạc. Hỡnh ảnh mang nột đẹp cổ điển thật trữ tỡnh và lại càng thi vị hơn khi nú được khơi nguồn cảm hứng từ một tứ thơ Đường cổ của Đỗ Phủ: Mặt đất mõy đựn cửa ải xa. ốHuy Cận đó vận dụng rất tài tỡnh động từ "đựn", khiến mõy như chuyển động, cú nội lực từ bờn trong, từng lớp từng lớp mõy cứ đựn ra mói. Đõy cũng là một nột thơ đầy chất hiện đại, bởi nú đó vận dụng sỏng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc. ố Và nột hiện đại càng bộc lộ rừ hơn qua dấu hai chấm thần tỡnh trong cõu thơ sau. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và búng chiều: Chim nghiờng cỏnh nhỏ kộo búng chiều, cựng sa xuống mặt tràng giang, hay chớnh búng chiều sa, đố nặng lờn cỏnh chim nhỏ làm nghiờng lệch cả đi. Cõu thơ tả khụng gian nhưng gợi được thời gian bởi nú sử dụng "cỏnh chim" và "búng chiều", vốn là những hỡnh tượng thẩm mỹ để tả hoàng hụn trong thơ ca cổ điển. ố Nhưng giữa khung cảnh cổ điển đú, người đọc lại bắt gặp nột tõm trạng hiện đại: Lũng quờ dợn dợn vời con nước, Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà. "Dợn dợn" là một từ lỏy nguyờn sỏng tạo của Huy Cận, chưa từng thấy trước đú. Từ lỏy này hụ ứng cựng cụm từ "vời con nước" cho thấy một nổi niềm bõng khuõng, cụ đơn của "lũng quờ". Nỗi niềm đú là nỗi niềm nhớ quờ hương khi đang đứng giữa quờ hương, nhưng quờ hương đó khụng cũn. Đõy là nột tõm trạng chung của nhà thơ mới lỳc bõy giờ, một nỗi lũng đau xút trước cảnh mất nước. Bờn cạnh tõm trạng hiện đại ấy là từ thơ cổ điện được gợi từ cõu thơ: "Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai" của Thụi Hiệu. Xưa Thụi Hiệu cần vịn vào súng để mà buồn, mà nhớ, cũn Huy Cận thỡ buồn mà khụng cần ngoại cảnh, bởi từ nỗi buồn nú đó sõu sắc lắm rồi. Thế mới biết tấm lũng yờu quờ hương thắm thiết đến nhường nào của nhà thơ hụm nay. III. Củng cố & Dặn dò - Cả bài thơ vừa mang nột đẹp cổ điển, vừa mang nột hiện đại. Vẻ đẹp cổ điển được thể hiện qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cỏch dựng từ lỏy nguyờn, qua việc sử dụng cỏc thi liệu cổ điển quen thuộc như: mõy, sụng, cỏnh chim... Và trờn hết là cỏch vận dụng cỏc tứ thơ cổ điển, gợi cho bài thơ khụng khớ cổ kớnh, trầm mặc của thơ Đường. Vẻ đẹp hiện đại lan toả qua cỏc cõu chữ sỏng tạo, độc đỏo của nhà thơ như "sõu chút vút", dấu hai chấm thần tỡnh. Nhưng vẻ đẹp ấy đọng lại cuối cựng là tõm trạng nhớ quờ hương ngay khi đứng giữa quờ hương, nột tõm trạng hiện đại của cỏc nhà tri thức muốn đúng gúp sức mỡnh cho đất nước mà đành bất lực, khụng làm gỡ được. Bài thơ sẽ cũn mói đi vào lũng người với phong cỏch tiờu biểu rất "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhó sõu lắng và vẻ đẹp hiện đại mang nặng một tấm lũng yờu nước, yờu quờ hương. - Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK. Soạn bài ở nhà. Luy ện tập thao tác bác bỏ a.mục tiêu bài học Theo kết quả cần đạt SGK Tr 28 b.phương tiện thực hiện SGK, SGV. Thiết kế bài học. C.CAÙCH THệÙC TIEÁN HAỉNH: _ẹoùc saựng taùo,ủoỏi thoaùi,thaỷo luaọn,gụùi tỡm. D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS Nội dung cần đạt GV: Chia lớp thành 04 nhóm. Mỗi nhóm làm một câu hỏi trong SGK Tr 31&32. Nhóm1: câu1 Nhóm 2: Câu 2 Nhóm 3: Câu 3 Nhóm 4: Nhận xét và bổ sung GV: Nghe và nhận xét đánh giá phần trình bày của HS. II/ Thực hành (theo tổ) 1/Phõn tớch cỏch bỏc bỏ trong hai đoạn trớch : ( tổ 1) a. Đoạn 1: - Vấn đề bỏc bỏ: Quan niệm sống quẩn quanh, nghốo nàn của những người trở thành nụ lệ của tiện nghi. - Cỏch bỏc bỏ : Kết hợp lý lẽ và dẫn chứng : + Nờu và khẳng định : cuộc sống riờng khụng biết gỡ đến cộng đồng xó hội là một cuộc sống nghốo nàn, dự cú đầy đủ tiện nghi( cõu 1). + Phõn tớch bản chất và tỏc hại của cuộc sống đú bằng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh ( mảnh vườn rào kớn; đại dương mờnh mụng bị bóo tỏp làm nổi súng) à để vừa bỏc bỏ vừa nờu ý đỳng , động viờn người đọc làm theo. + Đi đến kết luận nhằm bỏc bỏ cuộc sống đú.( cõu 5 ) b. Đoạn văn b: - Vấn đề bỏc bỏ : Thỏi độ dố dặt, nộ trỏnh của những người hiền tài trước một vương triều mới. - Cỏch bỏc bỏ: Dựng lý lẽ để phõn tớch, nhắc nhở, kờu gọi những người hiền tài ra giỳp nước. -Cỏi hay trong cỏch bỏc bỏ : + Khụng phờ phỏn trực tiếp mà phõn tớch những khú khăn trong sự nghiệp chung, nỗi lo lắng và lũng mong đợi người tài của nhà vua; đồng thời khẳng định trờn dải đất văn hiến bỏc bỏ thỏi độ sai lầm của nho sĩ Bắc Hà,àcủa nước ta khụng hiếm người tài động viờn người hiền tài ra giỳp nước. - Cỏch diễn đạt : từ ngữ trang trọng, thể hiện cỏi tõm và cỏi tỡnh củaàgiản dị; giọng điệu chõn thành, khiờm tốn người bỏc bỏ. 2/ Bài 2 ( tổ 2) Bỏc bỏ một trong hai quan niệm về kinh nghiệm học văn và đề xuất kinh nghiệm học văn tốt nhất. - Quan niệm a : + Vấn đề cần bỏc bỏ : Nếu chỉ đọc nhiều sỏch và thuộc nhiều thơ văn thỡ mới chỉ cú kiến thức sỏch vở, thiếu kiến thức đời sống Đõy là quan niệm phiếnà diện. + Cỏch bỏc bỏ : dựng lý lẽ và dẫn chứng thực tế. - Quan niệm b : +Vấn đề cần bỏc bỏ: Nếu chỉ luyện tư duy , luyện núi, luyện viết thỡ mới chỉ cú phương phỏp chứ chưa cú kiến thức về bộ mụn và kiến thức về đời sống. Cho nờn, đõy cũng là một quan niệm phiến diện.à + Cỏch bỏc bỏ : Dựng lý lẽ và dẫn chứng thực tế để phõn tớch, chứng minh. - Quan niệm đỳng đắn về phương phỏp học văn: + Sống sõu sắc và cú trỏch nhiệm để tớch luỹ vốn sống thực tế. + Cú động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn để cú khỏt vọng vượt lờn những giới hạn của bản thõn. + Cú phương phỏp học tập phự hợp với bộ mụn để nắm được tri thức một cỏch cơ bản và hệ thống. + Thường xuyờn đọc sỏch bỏo và cú ý thức thu nhập thụng tin đại chỳng 3/Bài 3 (Tổ 3 lập dàn ý và cả lớp cựng viết thành bài nghị luận): - Yờu cầu: Lập dàn ý và viết bài nghị luận cho quan niệm : “Thanh niờn , học sinh thời nay phải biết nhuộm túc, hỳt thuốc lỏ, uống rượu, vào cỏc vũ trường thế mới là cỏch sống “sành điệu” của tuổi trẻ thời hội nhập”. * Mở bài: - Cú thể giới thiệu ớt nhất hai quan niệm sống khỏc nhau ( một quan niệm như đề bài; một quan niệm về cỏch sống của tuổi trẻ thời hội nhập : phải cú trớ tuệ, cú khỏt vọng làm giàu, cú lũng nhõn ỏi, cú ý thức trỏch nhiệm ). * Thõn bài : a.Thừa nhận : theo đề bài, thỡ đõy là một trong những quan niệm về cỏch sống hiện nay đang tồn tại trong thanh niờn ( phõn tớch ngắn gọn nguyờn nhõn phỏt sinh ra quan niệm ấy) b. Bỏc bỏ quan niệm về cỏch sống ấy: - Vấn đề cần bỏc bỏ : Bản chất của cỏi gọi là “sành điệu” chớnh là lối sống học đũi, buụng thả, hưởng thụ và vụ trỏch nhiệm. -Cỏch bỏc bỏ : dựng lý lẽ để phõn tớch và lấy dẫn chứng để chứng minh. c.Khẳng định một quan niệm về cỏch sống đỳng đắn. * Kết bài : Phờ phỏn và nờu tỏc hại của quan niệm và cỏch sống sai trỏi trờn. III/ Bài tập về nhà * Phõn tớch thao tỏc lập luận bỏc bỏ trong cỏc văn bản đó học : 1/ Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn. 2/ Đoạn trớch : Tào thỏo uống rượu luận anh hựng Trả bài làm văn số 5, Ra đề bài số 6 (Học sinh làm ở nhà) mục tiêu bài học Giúp HS: + Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài số 5. Đồng thời đánh giá, rút kinh nghiệm trong bài làm của mình từ đó có những định hướng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết sau. B- Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học 1. Phương pháp dạy học Tuỳ từng đối tượng ở mỗi lớp có cách trả bài riêng. Cần nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung cách thức trả bài sao cho các em có thể rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ ở những bài viết sau. 2. Tiến trình tổ chức dạy học a.Nhắc lại và xác định yêu cầu của bài làm. GV cho học sinh đọc lại đề bài Đề 1: Người xưa có câu: “Đàn bà chớ kể Thuý Vân, Thuý Kiều”. Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo Đề 3: Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản . Nhắc nhở: HS cần có thái độ khách quan khi nhận xét đánh giá, đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy chính xác. GV: Dựa vào gợi ý SGK và SGV để lập dàn ý cho các đề (ngắn gọn) b. Nhận xét chung: Do tính chất tự do của đề bài nên không có một đáp án cụ thể nào. Gv chỉ có thể nhận xét chung thông qua một số nội dung cả bài tốt lẫn bài xấu. GV cũng cần khuyến khích động viên những bài viết có ý tưởng đúng đắn, độc lập và sáng tạo, sủa chữa những ý chưa đúng, từ đó đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của các em. Cụ thể : Những bài viết tốt là: Em H. Anh, T. Nhung, H.Gấm(11A3); em: Mạc Xuân, N. Hoà , H. Tuyến(11A5) Ngoài ra còn có một số en viết chưa tốt (GV nêu tên và đọc bài)(11A5), nhiều em còn mắc lỗi chính tả, có những em rất nghiêm trọng ( Thường là những em có điểm kém). Thầy giáo đã sửa trong bài viết, yêu cầu về nhà tự giác sửa lỗi, có kiểm tra. GV: Hướng dẫn HS tự đánh giá: + Tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài viết. + Mức độ vận dụng thành công các phương pháp thuyết minh. + Năng lực diễn đạt (dùng từ, đặt câu, dựng đoạn). c. Biểu dương và sửa lỗi: - Gv chọn một số bài, đoạn văn tiêu biểu có ý hay, sáng tạo, có cảm xúc đọc cho HS nghe cùng học và rút kinh nghiệm. - Cũng nên chọn một số bài mắc lỗi kiến thức, diễn đạt, chính tả đọc và cùng các em sửa , rút kinh nghiệm. d. Trả bài tổng kết GV trả bài cho HS và dành thời gian nhất định cho các em xem lại bài của mình để các em tự sửa bài viết. Đồng thời chủ động khuyến khích các em hỏi, giải đáp những thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc điểm đã cho. Ra đề bài viết số 6 (văn nghị luận XH) Mục tiêu bài học Giúp HS: + Trình bày được quan điểm, ý kiến của mình một cách chặt chẽ, thuyết phục. + Vận dụng, kết hợp được các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ. + Quan tâm đến những vấn đề XH đặt ra, có quan điểm và cách giải quýet đúng đắn. Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, nhận thức tốt về bản thân trong mối quan hệ với XH ở HS. phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học 1, Phương pháp dạy học SGK đã chỉ dẫn khá cụ thể những hoạt động của cả GV & HS. GV chỉ cần dựa vào đó để triển khai . Nhắc HS ôn lại đặc điểm chung của văn nghị luận XH. Ôn lại những kiến thức đã học về văn nghị luận XH. 2, Tiến trình thực hiện a. Giới thiệu đề bài GV cho HS chọn 1 trong 5 đề trong SGK Tr 35. * GV: chép và đọc đề nên bảng, nêu rõ yêu cầu của bài viết số 6 ( văn nghị luận XH) * HS cần hiểu được yêu cầu của đề, nếu chưa rõ phải hỏi. 3. Đáp án HS có thể tự chọn đề theo ý cá nhân. Nội dung có thể xem xét, đánh giá dựa trên kết quả các em trình bày trong bài viết. 4. Thang điểm: * Điểm 8,9: Bài làm đáp ứng khá tốt các yêu cầu của mỗi đề. Có sáng tạo, cảm xúc. Có thể còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt nhỏ. * Điểm 5,6,7: Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề. Diễn đạt chưa thật tốt, có thể còn mắc lỗi về chính tả nhưng không phải những từ cơ bản. Không sai kiến thức. * Điểm 3,4,2: Bài làm lan man sơ sài, có lỗi kiến thức cơ bản, chưa đáp ứng được những yêu cầu cơ bản. Sai nhiều chính tả. * Điểm 0,1: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Tài liệu đính kèm: